PDA

View Full Version : SỰ ÂN HẬN MUỘN MÀNG thái san



ttv2007
03-16-2012, 12:33 AM
SỰ ÂN HẬN MUỘN MÀNG
thái san

Đang học trường Thánh Mẫu Tâm sau được qua Saint thomas.Những ngày tháng còn sống tại thành phố Nam Định tôi cũng chẳng thể quên được gần hồ tên gọi (Nakét) rồi có ngày tắm dại dột sợ chìm nên đã buộc một sợi dây vào ngay cổ có độ rút chưa chết và đến lúc vào nam tìm tự do cũng chẳng thể quên được có vài chục ngàn tức là (vạn) đồng tiền hình gánh lúa bốn chục, mướn người vác chè chuyên chở. Cuối cùng vẫn nhiều người đi theo đi theo đường máy bay và những anh em đi theo tầu há mồm vào nam.Kể từ Luân và bố rời khỏi nhà tu bố con Luân được đặc biệt nhất là cha Trung người Yphanho cho Luân đưa báo vào cho cha trong trường học sau khi gọi con chó to mở cửa dùm, rồi cũng từ đó vài ngày sau bố Luân bị người ta bắt đi vì được coi kho của xứ Khoái Đồng nên bị nhốt vào nhà máy chai Nam Định vì được tặng cho cái thẻ ưu đãi mỗi tháng được bao gạo cho đến khi vừa ra khỏi (nhà tù) thì bước lên xe xích lô cả nhà ra sông Bến Gióng và ra Hải Phòng rồi bay vào nam. Khi đi đến nhà dòng Phaolô ôi chúng phóng uế kinh khủng bẩn cho đến khi tôi đi bộ qua khu đám miá cũng chẳng quên nổi những gì bẩn thỉu của sự chết đói đó, còn nhớ lại những ngày đó cũng đã bị Trung quốc có ý đồ thống lĩnh rồi nhưng còn e.Khi xuống máy bay đi vào Phan thanh Giản nhà thương thí thì có được một cái hình di động vừa là cụ Hồ và vừa là cái chim có cả mọi thứ, tức chỉ kéo lên xuống là trông ra, bấy giờ mới nhớ ra ngày xưa mình đã được ông ta cõng trên con đường của Hải Hậu trong lúc ông ta đi làm chính trị sau câu chuyện về tướng Tỵ với cô Nhiên của trang (CHIẾN TRANH HÒA BÌNH) trong đó có tôi đóng vai Luân, dần tôi được chuyển về dưỡng trí viện ngày xưa còn bây giờ là BV Trung ương 2 và rồi đưa hẳn về xứ Bùi chu hiện tại.Tuy nhiên tôi nói về sự ân hận của là lừa dối mới chẳng hạn như một nhà văn chính chuyên thảng hoặc đóng và chữa cháy trong những ngày qua trước khi chết viết lên (tôi đi tìm cái tôi đã mất) là cái gì, hay chính nhà thơ viết bài (bánh vẽ) cũng vậy, theo như đạo đức HCM làm chính trị mà xưa anh ta theo rồi cuối đời lại trách ư???. Những câu hỏi đặt ra để chiêm nghiệm sáng sủa thêm giá trị hoặc chữa cháy dù đã đến nơi rồi làm cho những kẻ đi sau tưởng như thật nhưng không họ chiến thắng rồi và đã qua đi còn xin lỗi ư?Khi quen thân với một vị tướng Hải quân,cách đây 3 năm , tôi mạnh miệng hỏi ông :-"Khi Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa 1/ 1974 thì các anh trong lực lượng hải quân Việt Nam có thái độ như thế nào ?"Ông nói :-" Thời gian Trung Quốc đánh Hoàng Sa, lúc đó đơn vị tôi đang đóng quân tại Hải Nam Trung Quốc. Phía Trung Quốc mời đến ăn mừng.Chúng tôi điện về Việt Nam xin ý kiến.Lực lượng tham mưu của Hải quân họp lại để thống nhất quan điểm. Khi đó có một sĩ quan - cấp Phó phòng - phát biểu: (ông không nhớ được tên) “Chúng ta mà đến dự thì buộc phải vổ tay, mà vổ tay là đồng tình, vì vậy không nên đến”. Cuối cùng từ Hải Nam chúng tôi nhận được lệnh không đến tham dự."....Tôi tin, lời ông là sự thật.Viết những dòng nầy để mong thế hệ sau có thể hiểu nhiều hơn về các sự kiện liên đới đến việc mất Hoàng Sa vào tháng 1/1974.KS Doãn Mạnh Dũng Tái bút :Ngày 10/2/2011 tức mồng tám Tết Tân Mão, lúc 0900h tại Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh, nhân một cuộc họp, tôi gặp tướng Hải quân LKL. Tôi hỏi ông đã nhớ lại tên của viên sĩ quan phó phòng - người đã đề xuất “Chúng ta mà đến dự thì buộc phải vổ tay, mà vổ tay là đồng tình, vì vậy không nên đến” - ?Tướng Hải quân LKL trả lời : - Đó là Phó phòng Quân báo Võ Xuân Triều, người Quảng Trị, năm nay ( 2011) đang khoãng 80 tuổi.Tôi không hỏi thêm chức hàm của ông Võ Xuân Triều. Nhưng với tôi, thông tin như vậy là quá đủ. Một người lính, dù chức hàm thấp, song trong bất cứ hoàn cảnh nào của đất nước cũng luôn luôn ý thức bảo vệ bờ cỏi của cha ông thì đó là một người lính yêu nước thật sự. Họ chiến đấu vì sự tồn tại của đất nước. Họ luôn luôn đặt lợi ích của dân tộc trên lợi ích của bản thân, gia đình hay dòng họ. Thời năm 1974, hiếm ai dám có quan điểm ngược với " Thiên Triều ".Dòng họ Võ mãi mãi tự hào về Võ Xuân Triều.Mừng xuân Tân Mão, xin kính chúc ông Võ Xuân Triều và gia đình nhiều sức khỏe và hạnh phúcTQ Đăng Hồ Sơ Mật Chiếm Hoàng Sa 1974: Hà Nội Cảm Ơn TQ Đã Chiếm Hoàng Sa,

Ông Dũng lập tức nói TQ đã sai trái dùng vũ lực

HANOI/BEIJING (VB) — Tại sao sau nhiều thập niên chính phủ CSVN giữ im lặng, cho tới hôm 25-11-2011 Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố rằng Hoàng Sa là của VN, và khẳng định rằng chính quân đội TQ đã dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa?Có phải ông Dũng tuyên bộ như thế để trả lời một giảỉ thích từ phía Trung Quốc rằng chính Hà Nội đã vui mừng, đã ra bản văn cảm ơn đàn anh Bắc Kinh ngay sau khi Hải Quân TQ đánh bại Hải Quân VNCH vào tháng 1-1974?Trước khi ông Dũng tuyên bố như thế 2 tuần lễ, một hồ sơ mật được suy đoán là do TQ đưa ra trên mạng Canglang.com đã nói thẳng rằng chính phủ Bắc Việt, tức CSTN, đã gửi thư cảm ơn quân đội TQ đã đánh bại Hải Quân VNCH để chiếm Tây Sa (tức Hoàng Sa) giùm cho Bắc Việt.Lúc đó tức khắc, nhà nước Bắc Kinh nói rằng không có gì để cảm ơn hay đánh chiếm giùm, vì Tây Sa (tức Hoàng Sa) là của dân tộc Trung Quốc từ xa xưa rồi.Bài viết tiếng Hoa trên mạng này có nhan đề là “Tái hiện tin mật về xung đột Trung – Việt trong trận hải chiến Tây Sa năm 1974” đăng ngày 7-11-2011, tức là 2 tuần lễ trước khi Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố TQ đã dùng vũ lực chiếm Hoàng Sa. Đặc biệt, hồ sơ mật của Trung Quốc đã ghi nhận rằng các chiến binh VNCH trong trận giữ đảo Hoàng Sa đã chiến đấu rất can đảm tới phút cuối, kể cả khi đánh cận chiến bằng lưỡi lê và dao. Có chỗ cần ghi chú, tàu Nhật Tảo của VNCH được hồ sơ TQ gọi là tàu Sóng Dữ. Các chỗ ** là được TQ xóa đi có lẽ vì cần bảo mật một số chi tiết.Hồ sơ này của TQ cũng cho biết, bên cạnh số tù binh VNCH bị quân TQ bắt còn có 1 cố vấn quân sự Hoa Kỳ.Đặc biệt, hồ sơ còn tiết lộ, quân TQ đã muốn chiếm Tây Sa từ lâu, và cơ hội này là đúng thời điểm quân Mỹ rút lui, bởi vì nếu TQ không đánh chiếm Hoàng Sa, “đợi đến hơn một năm nữa thôi, Việt Nam sau khi thống nhất sẽ tiếp quản luôn cả mấy hòn đảo ở đó, thì nỗi rầy rà của phía Trung Quốc sẽ còn lớn hơn.”Bản dịch của QuốcTrung đăngtrênbasamnews(http://anhbasam.wordpress.com/) hôm 14-12-2011 trích như sau: “…Trận chém giết lẫn nhau bên trong hồ đá ngầm lại còn oanh liệt hơn, tác chiến trong một phạm vi nhỏ hẹp đầy những rạn san hô, không có khoảng chừa cho tác chiến cơ động, ai là kẻ dũng cảm sẽ chiến thắng, thế là hai tàu 396 và 389 dồn hỏa lực công kích vào tàu “Lý Thường Kiệt”. Tại đó, quân Nam Việt ở vào thế bất lợi, tàu “Sóng Dữ” nguyên là một chiếc tàu dò mìn, tốc độ cao nhất cũng chỉ có 14, có lòng mà giữ được hiệp đồng với tàu “Lý Thường Kiệt”. Cho nên, hai bên vừa bắn nhau, tàu “Sóng Dữ” chỉ có thể tạm thời bắn trước về phía đảo Quảng Kim, rồi chỉ còn cách đứng nhìn tàu “Lý Thường Kiệt” bị quân ta tập trung công kích mà chẳng có cách gì đi vào chi viện. Khi ấy, hỏa lực mạn bên lớn nhất của quân Việt là 1 khẩu pháo 127 ly, 3 khẩu pháo 40 ly, một khẩu pháo 20 ly và 2 khẩu súng máy, còn bên quân ta thì vũ khí dùng được là 1 khẩu pháo 85 ly, 6 khẩu pháo 37 ly, 4 khẩu pháo 25 ly và 4 khẩu súng máy. Chỉ cần tiếp cận được hoàn toàn vào tàu địch, không để cho khẩu pháo 127 ly này phát huy uy lực, thì ở chiến trường cục bộ này, bên quân ta vẫn có thể giành được ưu thế hỏa lực tương đối.Hai tàu 396 và 389 một bên ép sát, một bên nhả đạn pháo lên tàu “Lý Thường Kiệt”. Lúc này, 1 phát đạn pháo 127 ly từ dưới nước vọt trúng tàu “Lý Thường Kiệt”, xuyên thủng khoang máy, nhưng không nổ. Thì ra vì cự ly chiến đấu giữa hai bên quá gần, nên đạn pháo chi viện cho tàu bạn từ tàu “Trần Bình Trọng” đã bắn nhầm phải người mình. Khi đó, tàu “Sóng Dữ” lao tới, bắn thọc đằng sau lưng biên đội của ta. Thế cục thay đổi trong nháy mắt, khiến cho tàu 389 bị quân địch tấn công từ hai phía bốc cháy nhiều chỗ. Mặc dù đã trúng đạn đầy mình, nhưng tàu 389 vẫn ép sát tàu địch, các chiến sĩ trong tình thế nguy cấp đã ôm luôn cả bệ phóng rocket, xách luôn cả súng tiểu liên, tay cầm lựu đạn, đúng là một trận đánh dũng mãnh, đã xảy ra một trận “đấu lưỡi lê trên biển” hiếm thấy trong lịch sử các cuộc hải chiến, quả là một trận xáp mạn tàu khiếp vía kinh hồn! Thuyền trưởng tàu “Sóng Dữ”, thiếu tá họ Ngụy [Văn Thà] đã mất mạng trong trận chiến trần trụi bằng lưỡi lê trên biển này.Lúc này, tàu “Lý Thường Kiệt” quay về hồ đá ngầm, chuẩn bị cầu cứu tàu “Sóng dữ”. Đạn pháo trên tàu 389 đã bắn hết sạch, thuyền trưởng tàu Tiêu Đức Vạn hạ lệnh nạp bom chống tàu ngầm, quyết cùng chết với tàu địch. Còn thượng úy (2) họ Nguyễn (tức Nguyễn Thành Trí: BTV) chỉ huy thay thế tàu “Sóng dữ” thì muốn cố sức đâm chí mạng vào tàu 389. Chính trong thời khắc nguy cấp ấy, tàu 396 đã chuyển hướng đón chặn trước mặt tàu “Lý Thường Kiệt”, yểm trợ cho tàu 389 thoát hiểm….… Trận phản kích tự vệ Tây Sa không hề được coi là trận hải chiến quy mô lớn. Khi trận chiến kết thúc, Bắc Việt ** lập tức ra tuyên bố, “cảm ơn chính phủ Trung Quốc đã giúp đỡ họ giải phóng Tây Sa từ tay Nam Việt”. Điều này đồng nghĩa với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa. Chính phủ Trung Quốc không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ của Trung Quốc. Trung Quốc thu hồi lại lãnh thổ của mình từ tay “ngụy quân Nam Việt” từ sự hỗ trợ của Mỹ. Chính nước cờ hay tuyệt diệu này đã khiến cho Trung Quốc giành được thế chủ động trong tương lai về vấn đề Nam Hải. Và cũng chính điểm này, sau khi Nam – Bắc Việt Nam thống nhất, đã trở thành một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến Việt Nam dựa vào Liên Xô, thù địch với Trung Quốc….…Ngày 20 tháng 1, bộ đội tinh nhuệ của Trung Quốc đã đến Tây Sa, dưới sự yểm trợ của hỏa lực pháo hạm, đã chiếm gọn cả 3 hòn đảo từng bị hải quân Nam Việt chiếm giữ từ năm 1956, bắt sống 48 tên địch, trong đó có 1 sĩ quan liên lạc Mỹ….…Còn ý nghĩa thực sự của trận chiến ở Tây Sa, nằm ở chỗ đã tiêu diệt được quân đội Nam Việt chiếm cứ ở đó từ năm 1956, là đã đánh đuổi sạch thế lực Nam Việt. Nếu không, đợi đến hơn một năm nữa thôi, Việt Nam sau khi thống nhất sẽ tiếp quản luôn cả mấy hòn đảo ở đó, thì nỗi rầy rà của phía Trung Quốc sẽ còn lớn hơn.…Lời cuối: Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: Cảm ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây Sa từ tay quân tay sai Nam Việt! Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức “Điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt Nam.”(hết trích)Phần trên do VB trích chỉ một phần, trong khi hồ sơ này rất dài, kèm theo nhiều hình ảnh tàu chiến và tù binh VNCH, cho thấy quan điểm cụ thể từ Bắc Kinh về trận đánh Hoàng Sa. Và cho thấy Hà Nội đã gửi thư cảm ơn Bắc Kinh đã chiếm đaỏ từ quân đội Sài Gòn.Đó là lý do, 2 tuần lễ sau khi hồ sơ này lên mạng, vào ngày 25-11-2011 Thủ Tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng kể tội TQ về chuyện chiếm Hoàng Sa. Nhưng ông Dũng không nói rằng Bắc Việt đã gửi thư cảm ơn TQ… nguồn: Việt Báo onlineVà nó còn phải nói bằng nhiều thứ tiếng vô học v/v chiếm đất, lấn chiếm chỗ ở của người dân bằng mọi thủ đoạn, lừa đảo mọi ngõ ngách làm cho dân chúng bất bình và khốn khổ hiện tại dù xưa kia vẫn đã làm người mẹ, bố anh hùng, hoặc đã hy sinh bao nhiêu vì chế độ.
Phải nói thật là không kể xiết. Chẳng hạn như:1. Dân khốn khổ vì dự án Công viên Đống Đa sau 10 năm vẫn đắp ... (http://dantri.com.vn/c202/s202-548736/dan-khon-kho-vi-du-an-cong-vien-dong-da-sau-10-nam-van-dap-chieu.htm)
2. Quảng Nam: Khốn khổ vì sống trong “xã treo” - Dân Trí (http://www.baomoi.com/Quang-Nam-Khon-kho-vi-song-trong-xa-treo/148/4474396.epi)
3. Hà Nội: Dân khốn khổ vì dự án Công viên Đống Đa sau 10 năm vẫn ... (http://www.chungkhoanphuongnam.com.vn/news_detail.php?newsid=83058)
4. Lý Thái Tổ với việc định đô ở Thăng Long -- 1000 Years Thang ... (http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Ly-Thai-To-voi-viec-dinh-do-o-Thang-Long/20099/135.vnplus)
5. Nhà đất: Dân khổ vì luật và nghị định chồng chéo! (http://vietbao.vn/Nha-dat/Nha-dat-Dan-kho-vi-luat-va-nghi-dinh-chong-cheo/45209252/511/)
6. Quảng Ngãi: Dân khốn khổ vì các dự án khu du lịch (http://dktonline.net/quang-ngai-dan-khon-kho-vi-cac-du-an-khu-du-lich-p53a25322.html)
7. Luật đất đai phải công nhận quyền sở hữu tư nhân « Chuyển Hóa (http://changevietnam.wordpress.com/2012/01/09/lu%E1%BA%ADt-d%E1%BA%A5t-dai-ph%E1%BA%A3i-cong-nh%E1%BA%ADn-quy%E1%BB%81n-s%E1%BB%9F-h%E1%BB%AFu-t%C6%B0-nhan/)
8. Quang Duc Homepage - Vietnamese - English Buddhist library (http://www.quangduc.com/kinhdien/138vandakiet.html)
9. Nhà Tây Sơn – Wikipedia tiếng Việt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_T%C3%A2y_S%C6%A1n)
10. BBC Vietnamese - Blog BBC Vietnamese (http://www.bbc.co.uk/blogs/vietnamese/)
Ở đây chúng tôi không có nhiều thời gian đề kể lể về muôn vàn khốn khó đó nên muốn ngưng nơi đây. Có thể đây là cái điềm báo trước cho sự tan rã của một cái gì quá đáng sẽ phải qua và kiểm chứng.thái san