PDA

View Full Version : Đồ ăn thực phẩm



Lotus
04-19-2012, 01:49 PM
Thứ Hai, 12 tháng 3 2012

CHXHCNVN :
Thịt heo tăng trọng lượng bằng hóa chất gây ung thư

Loại hóa chất thuộc nhóm Beta Agonist được đưa lậu vào Việt Nam từ Trung Quốc với giá 10 triệu đồng một kg và được trộn vào thực phẩm chăn nuôi gia súc

Theo báo cáo, loại hóa chất thuộc nhóm Beta Agonist được đưa lậu vào Việt Nam từ Trung Quốc với giá 10 triệu đồng một kg và được trộn vào thực phẩm chăn nuôi gia súc với tỷ lệ 1:50 trước khi bán ra cho nông gia với giá 500 ngàn đồng/kg.

Hóa chất có công dụng giúp heo tăng trọng nhanh chóng từ 1,5 tới 2kg mỗi ngày và thường được sử dụng trong vòng 15 ngày, giúp thu lợi 15 triệu đồng mỗi kg thịt heo.

Giới chuyên môn khuyến cáo ăn phải thịt heo nhiễm hoá chất vừa kể sẽ bị ảnh hưởng tới hệ thần kinh, hệ cơ, và có thể bị ung thư.


Pigs Made Heavier with Risky Chemical Use


An experienced pig dealer in Dong Nai said a pig gains 1.5-2 kilograms a day when the chemical is used. It is usually used for a 15-day period, he said.

“All pig breeders use the super-heavy chemical, from small households to large farms,” said the dealer who asked to be identified only as T. He said he once used the chemical as well, but quit after finding out it was harmful to humans.

“Since it's become known that the chemical is harmful to humans, people just use it more secretly.”

He said the chemical has to be used at the right time so that the pigs are ready to be sold in no more than two weeks.

“Otherwise, they will just collapse since the chemical makes their bones fragile enough to break when they walk around,” T said.

Ulcerations will also appear on the body of the animal, he said.

According to several pig dealers, the substance is smuggled from China at VND10 million (US$500) a kilogram. It is mixed with animal feed powder at a 1:50 ratio before being sold to farmers at VND500,000 a kilogram, earning sellers a good profit of VND15 million a kilo.

The dealers said the chemical is not only popular in Dong Nai, but in Ho Chi Minh City as well...

While it is taking time for the ministry to solve the problem, consumers are double cheated as local animal health officials are allowing Dong Nai slaughterhouses to deal in pigs that have ingested the chemical.

An unnamed worker at a slaughter house in the province’s capital town Bien Hoa said workers stamp pigs as safe without checking them and "the animal health guys just come so they’re present. They don’t bother to check anything.” ...

Meanwhile Lam Thi Hieu, a local in Dong Nai, said “People do not know what to believe anymore, when those representing the government and getting paid with people’s tax money are being so irresponsible.”


http://www.thepigsite.com/swinenews/29157/pigs-made-heavier-with-risky-chemical-use

Lotus
04-19-2012, 01:53 PM
95% mẫu thịt heo ở Tp. HCM chứa khuẩn độc

Gần 95% mẫu thịt heo sống vừa được kiểm tra tại TP.HCM trong dịp cận Tết bị phát hiện nhiễm khuẩn Ecoli và tụ cầu vàng… Đây là những vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm cho đường tiêu hóa.

Thông tin trên được ông Vũ Trọng Thiện, Phó Viện Trưởng Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP.HCM cho biết ngày 29/12.

Ngoài ra, trong số 1.833 mẫu được Viện lấy từ 12 nhóm thực phẩm các loại thì có tới 47% trong số đó không đạt ATVSTP.

Về mặt hàng nhập khẩu được Viện Vệ sinh Y tế công cộng kiểm tra cũng phát hiện nhiều vấn đề. Cụ thể có tới hơn 50% mẫu bia rượu nhập có hàm lượng Aldehyde, mentanol vượt quá quy định cho phép. Nguồn tin trên trang VNN không cho biết rõ các hàng hàng nhập khẩu này có xuất xứ từ nước nào. Trong những năm qua, nhiều thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc tiêu thụ trên thị trường Việt Nam có chứa những chất gây nguy hại tới sức khỏe và tính mạng con người.

Các chuyên gia về thực phẩm và y tế Việt Nam bày tỏ sự lo ngại về vấn đề ATVSTP trong dịp Tết Nguyên đán này. Song đây là vấn đề diễn ra hàng ngày tại Việt Nam. Báo chí liên tục đưa tin về các vụ ngộ độc tập thể xảy ra sau các bữa ăn trưa của công nhân, học sinh, sinh viên, thậm chí sau các tiệc cưới tại những nhà hàng sang trọng.

Ngoài thực phẩn tươi sống nhiễm khuẩn, rượu rởm, rượu giả cũng là lý do gây tổn hại sức khỏe. Các loại rượu này được bày bán tràn lan ở Việt Nam, đặc biết vào dịp Tết.

Bộ máy quản lý thị trường quá yếu kém cộng với tệ nạn ăn hối lộ đã khiến người tiêu dùng Việt Nam phải hứng chịu hậu quả từ những sản phẩm kém chất lượng và không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

http://www.danchimviet.info/archives/49168

Lotus
04-19-2012, 01:54 PM
Hàng trăm du khách Đà Lạt nhập viện do ngộ độc thực phẩm

Điểm chung của các bệnh nhân là đi từ TP HCM lên Đà Lạt, dừng chân nghỉ ngơi và dùng bữa tại một nhà hàng ở huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng). Trong quá trình ở Đà Lạt có ăn ở các nơi khác. Sau đó thì buồn nôn, đi ngoài, nhức đầu...

http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/ab/d6/ngo-doc-thuc-pham-1.jpg
Du khách Đà Lạt bị ngộ độc thực phẩm cấp cứu tại bệnh viện.

http://www.xaluan.com/modules.php%3Fname%3DNews%26file%3Darticle%26sid%3 D269825&sa=U&ei=CbrUTuoYy6P6BsKxmYMP&ved=0CCAQFjAH&usg=AFQjCNGBtpvmuKAUo53GwIkaluzSPvRUfw



8 triệu người Việt Nam ngộ độc thực phẩm mỗi năm

http://www.google.de/url?q=http://f.tin247.com/21480740/8%2Btri%25E1%25BB%2587u%2Bng%25C6%25B0%25E1%25BB%2 59Di%2BVi%25E1%25BB%2587t%2BNam%2Bng%25E1%25BB%259 9%2B%25C4%2591%25E1%25BB%2599c%2Bth%25E1%25BB%25B1 c%2Bph%25E1%25BA%25A9m%2Bm%25E1%25BB%2597i%2Bn%25C 4%2583m.html&sa=U&ei=IbjUTvz8Gcej-gaH9MH8Dg&ved=0CBMQFjABOBQ&usg=AFQjCNEZ48S9NSGQjCk7uI57bfassnaMqQ

Lotus
04-19-2012, 01:55 PM
-------------------------------------------------------

Tỷ lệ ung thư gan ở Việt Nam đứng thứ hai thế giới

Thứ bảy, 10 Tháng 9 2011 00:51

Theo Hội Ung thư toàn cầu, Việt Nam đang đứng thứ 2 về ung thư gan



http://khoemoingay.com/images/stories/Articles_picts/20110908/ung_thu_gan.jpg



http://khoemoingay.com/chuyen-muc-30s/nhung-con-so-biet-noi/ti-le-ung-thu-gan-viet-nam-dung-thu-2-the-gioi-20110910.html

http://f.tin247.com/119485/T%E1%BB%B7+l%E1%BB%87+ung+th%C6%B0+gan+%E1%BB%9F+V i%E1%BB%87t+Nam+%C4%91%E1%BB%A9ng+th%E1%BB%A9+hai+ th%E1%BA%BF+gi%E1%BB%9Bi.html

Lotus
04-19-2012, 01:56 PM
PHÒNG BỆNH

1g thịt lợn sống chứa gần 900 ấu trùng giun xoắn

14/03/2012

Xét nghiệm trong một vụ dịch vừa xảy ra tại Yên Bái cho thấy, trong thịt lợn chế biến thành nem có tới 879 ấu trùng giun xoắn/g thịt. Và một con lợn khác có 70 ấu trùng giun xoắn.

Số thịt lợn trên sau khi chế biến thành nem đã gây ra một vụ dịch giun xoắn tại Yên Bái khiến 26 người mắc, 4 người tử vong...Sau đó, hàng loạt vụ nhiễm giun xoắn do ăn thịt lợn sống cũng đã diễn ra, chủ yếu do ăn thịt lợn chưa nấu chín...

Trong một đám cưới tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên hồi tháng 11/2001 đã có 22 người bị nhiễm giun xoắn do ăn thịt lợn sống được lấy từ một con lợn được nuôi tại địa phương khiến 2 người tử vong. Tại một đám tang tháng 9/2004 cũng tại địa phương này đã có 20 người ăn món lạp đều bị nhiễm giun xoắn.

Tiếp đó, tháng 6/2008, tại huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La cũng trong bữa tiệc ăn thịt lợn với món lạp đã có 22 người mắc bệnh, 2 người tử vong. Các xét nghiệm cho thấy, lợn ở đây nhiễm ấu trùng giun xoắn.

Gần đây nhất là tháng 2/2012, tại huyện Mường Lát, Thanh Hóa xảy ra vụ 27 người bị nhiễm giun xoắn do ăn món thịt lợn Mường chưa được nấu chín. Trong số này đã có 6 bệnh nhân được đưa về BV Hà Nội, kết quả xét nghiệm đều dương tính với giun xoắn, có bệnh nhân sinh thiết có ấu trùng giun xoắn trong cơ. Với ổ dịch này, hiện các chuyên gia dịch tễ đang đến hiện trường giám sát và phối hợp với địa phương xử trí.

Dấu hiệu bị nhiễm giun xoắn

Theo TS. Đề, ấu trùng giun xoắn ký sinh trong cơ gây co rút và nhiễm độc, đa số các bệnh nhân đồng loạt xuất hiện triệu chứng sau 10 ngày như sốt, đau cơ, đi lại khó khăn, nuốt khó, phù nề, sụt cân, ngứa, nói ngọng, đau bụng, khó thở, ỉa chảy, đi ngoài ra máu. Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở nhóm 31-50 tuổi và bệnh nhân hầu hết là nam giới.

Hầu hết các vụ dịch giun xoắn thường xảy ra do ăn thịt sống. Khi người ăn phải thịt bị nhiễm ấu trùng giun xoắn chưa được nấu chín, ấu trùng giun xoắn được giải phóng khỏi kén tại dạ dày, sau 1-2 giờ, ấu trùng di chuyển tới ruột non. Tại đây sau 24 giờ, ấu trùng phát triển thành giun trưởng thành và xâm nhập vào niêm mạc ruột. Vào ngày thứ 4-5 và kéo dài từ 10-30 ngày, giun cái đẻ ấu trùng trong các bạch mạch. Ấu trùng theo hệ bạch mạch tới tim phải, phổi rồi tới tim trái và tới cơ vân, cơ hoành, lưỡi... phát triển thành kén và có khả năng gây nhiễm.

Khi nhiễm giun xoắn, bệnh nhân thường có sốt cao, nôn, rối loạn tiêu hóa, đau cơ, phù mặt nhất là ở hai mi mắt ... Nặng có thể xảy ra một số biến chứng vào tuần thứ 3 - 4 như viêm cơ, viêm phổi, viêm não làm bệnh nhân có thể tử vong. Tùy theo mức độ nhiễm, tỷ lệ tử vong khoảng 6 - 30%, có trường hợp tử vong trong vòng 1 - 2 tuần. Bệnh nhân được điều trị qua khỏi vẫn còn thấy đau các cơ và bứt rứt trong nhiều tháng sau đó...

Nếu ăn phải thịt động vật nấu chưa chín mà thấy xuất hiện các triệu chứng như tiêu chảy, kèm theo nôn, có khi chỉ có cảm giác buồn nôn, đau các cơ như cơ lưỡi, cơ vận nhãn, cơ ngực… cần đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm và điều trị kịp thời.

>> Vợ chồng nhập viện vì nhiễm giun từ nem tái

http://www.bacsigiadinh.com/views/newsdetails.aspx?news=1111

Lotus
04-19-2012, 02:02 PM
Báo động nguy cơ từ các bệnh do giun sán

Khoảng 60 triệu người Việt Nam đang nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc do ăn uống không đảm bảo vệ sinh.
Đó là kết quả được đưa ra trong một cụôc hội thảo về ‘nguy cơ từ các bệnh do giun sán’ diễn ra tại Sài Gòn vào hôm 2 tháng 8 vừa qua.
Theo tiến sĩ Đặng thị Cẩm Thạch, viện sốt rét ký sinh trùng và côn trùng trung ương, trong số 60 triệu người nhiễm giun, chiếm ¾ dân số, có khoảng 40 triệu người nhiễm giun tóc và 20 triệu người nhiễm giun móc.

Tỷ lệ nhiễm giun còn cao hơn ở trẻ em với 70 đến 92% trẻ em ở miền nam và 100% trẻ miền Bắc.

Cũng theo hội thảo thì một nghiên cứu vào năm 2007 của đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch cho thấy có hơn 97% mẫu rau sống bán ở các chợ tại Sài Gòn nhiễm trứng giun.
Nhiễm giun sán thường gây ra các triệu chứng nguy hiểm như dị ứng da, dị ứng thức ăn. Bệnh nhân nhiễm nhiều giun sán còn có thể bị thiếu máu gây đến suy tim. Giun cũng là nguyên nhân hàng đầu gây sỏi mật tại Việt Nam.

http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/vn-infect-wth-intes-worms-08222011094701.html


Nhiêù bệnh giun sán

High levels of worm infestation in Vietnam

An estimated 60 million Vietnamese are infected with parasitic worms from consuming unwashed, unsafe vegetables, an expert has warned.
Of these, 40 million are affected by capillaria worms and 20 million by hookworms.

http://www.etravelblackboard.com/article/122729/world-travel-health-news-8211-august-31-2011

Lotus
04-19-2012, 02:04 PM
Châu Âu cảnh báo về rau, quả Việt Nam

Tổng vụ Sức khỏe và Người tiêu dùng của Ủy ban châu Âu vừa cảnh báo, một số mặt hàng rau quả xuất khẩu của Việt Nam vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm.

http://news.socbay.com/chau_au_canh_bao_ve_rau_qua_viet_nam-643551686-184549376.html


On February 1, 2012 at 1:01 am (GMT+7)

The Ministry of Agriculture has asked the Plant Protection Department to step up inspections of fruits and vegetables exported to Europe following complaints from buyers.

The Executive Agency for Health and Consumers of the European Commission recently announced that the EU would issue a ban on imports of fruits and vegetables from Vietnam if 5 more cases violating regulations on food safety and plant quarantine were detected.

A lot of fruits and vegetables exported to the EU have been found to be infected with microorganism and pest, the ministry said.

http://www.vietnamimportexportnews.com/vietnam-import-export/vietnam-export/41122-ministry-urges-inspection-of-fruit-exported-to-europe.html

http://www.vneconomynews.com/2012/03/fruit-vegetable-exports-to-eu-suspended.html

Lotus
04-19-2012, 02:04 PM
95% mẫu thịt heo ở Tp. HCM chứa khuẩn độc

Gần 95% mẫu thịt heo sống vừa được kiểm tra tại TP.HCM trong dịp cận Tết bị phát hiện nhiễm khuẩn Ecoli và tụ cầu vàng… Đây là những vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm cho đường tiêu hóa.

Thông tin trên được ông Vũ Trọng Thiện, Phó Viện Trưởng Viện Vệ sinh Y tế công cộng TP.HCM cho biết ngày 29/12.

Ngoài ra, trong số 1.833 mẫu được Viện lấy từ 12 nhóm thực phẩm các loại thì có tới 47% trong số đó không đạt ATVSTP.

Về mặt hàng nhập khẩu được Viện Vệ sinh Y tế công cộng kiểm tra cũng phát hiện nhiều vấn đề. Cụ thể có tới hơn 50% mẫu bia rượu nhập có hàm lượng Aldehyde, mentanol vượt quá quy định cho phép. Nguồn tin trên trang VNN không cho biết rõ các hàng hàng nhập khẩu này có xuất xứ từ nước nào. Trong những năm qua, nhiều thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc tiêu thụ trên thị trường Việt Nam có chứa những chất gây nguy hại tới sức khỏe và tính mạng con người.

Các chuyên gia về thực phẩm và y tế Việt Nam bày tỏ sự lo ngại về vấn đề ATVSTP trong dịp Tết Nguyên đán này. Song đây là vấn đề diễn ra hàng ngày tại Việt Nam. Báo chí liên tục đưa tin về các vụ ngộ độc tập thể xảy ra sau các bữa ăn trưa của công nhân, học sinh, sinh viên, thậm chí sau các tiệc cưới tại những nhà hàng sang trọng.

Ngoài thực phẩn tươi sống nhiễm khuẩn, rượu rởm, rượu giả cũng là lý do gây tổn hại sức khỏe. Các loại rượu này được bày bán tràn lan ở Việt Nam, đặc biết vào dịp Tết.

Bộ máy quản lý thị trường quá yếu kém cộng với tệ nạn ăn hối lộ đã khiến người tiêu dùng Việt Nam phải hứng chịu hậu quả từ những sản phẩm kém chất lượng và không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

http://www.danchimviet.info/archives/49168


Toxic substances found in pork from Ba Ria-Vung Tau Province

On March 22, 2012 at 2:45 pm (GMT+7)

http://talkvietnam.com/uploads/2012/03/consumers-find-impossible-recognise-poisoned-pork-products-312449.jpg


Consumers find it impossible recognise poisoned pork products

Earlier, the Veterinary Department in Ho Chi Minh City had checked samples from several slaughter houses in the city and discovered that pork meat arriving from Ba Ria-Vung Tau Province had indeed contained banned toxic substances.
Results showed that the samples contained banned toxic substances such as Clenbuterol, Ractopamin and Beta Agonist....
Use of these particular toxic substances had been banned globally many years ago as they were considered a health hazard, causing ailments like gender disorder and cancer.

http://talkvietnam.com/2012/03/toxic-substances-found-in-pork-from-ba-ria-vung-tau-province/

Lotus
04-19-2012, 02:07 PM
Người Sài Gòn ăn ‘lòng heo thối’

Tuesday, April 17, 2012 7:32:27 PM


SÀI GÒN - Lòng heo thối được vận chuyển từ các tỉnh miền Bắc vào Nam, về tụ tại khu vực cầu vượt Sóng Thần (Bình Dương), cuối cùng được chở bằng xe máy đến cơ sở chế biến, “phù phép” thành hàng tươi rói, rồi vào nhà bếp hoặc quán nhậu của cư dân Sài Gòn.


http://i41.tinypic.com/16mpw1.jpg
Dồi trường thối được đưa về chế biến

Bài phóng sự của TT, được thực hiện nhiều ngày liên tục, ghi nhận một đường dây chuyên vận chuyển và chế biến nội tạng heo thối để đưa đi tiêu thụ nhiều nơi tại Sài Gòn.

Bài báo kể, các nhân viên làm việc cho đường dây này công khai mở thùng cho họ xem. “Khi nắp thùng xốp được mở lên, trong đó toàn là nội tạng heo, mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Trong thùng xốp có đủ lòng heo, vú heo, dồi trường...”

Một người cho biết: “Hàng này chở về công ty ở tận sân bay. Khi giao hàng chỉ biết nhập vào kho, không biết ở đâu chuyển vào. Phải chuyển hàng qua bao tải chứ không đi dọc đường dễ bị phát hiện.”

Bài phóng sự điều tra viết: “Thịt heo, lòng heo thối được các cơ sở chế biến đặt hàng với giá rẻ. Sau khi được xử lý, các cơ sở này mang đi bỏ mối cho các nhà hàng, quán nhậu.”

Và một trong những người nhận hàng nổi tiếng có tên “Tuấn Dồi Trường.” Tại nhà “Tuấn Dồi Trường,” lòng heo được chế biến lại.

Bài báo kể: “Phía sau nhà có hàng chục thùng xốp, thùng nhựa màu đỏ loại lớn được đánh số và khóa cẩn thận. Ðiểm chế biến lòng heo rộng chừng vài chục mét vuông, nằm cạnh một ao nước màu đen kịt. Xung quanh nhà ngổn ngang thùng xốp. Toàn bộ nước chế biến lòng heo được tống thẳng xuống ao nước cạnh nhà...”

Tại đây, nội tạng heo được tẩy thối bằng hóa chất trước khi chế biến. Nếu mùi còn quá nặng, nội tạng sẽ ngâm trong thuốc tẩy hơn năm giờ. “Khi đổ thuốc tẩy vào lòng thối, mùi hôi nồng nặc sẽ bốc lên và lòng thối dần chuyển sang màu tươi rói. Nếu lòng heo, dồi trường đã ướp đá thì phải luộc qua trước khi ngâm thuốc tẩy. Nội tạng heo sau khi ngâm thuốc tẩy sẽ bị giảm trọng lượng do bị tẩy mòn, cứ 100kg sau khi ngâm tẩy chỉ còn được khoảng 70kg thành phẩm.”

Tẩy xong, nội tạng heo được phân phối đi khắp nơi, trong đó có các nhà hàng, quán nhậu tại Sài Gòn.

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=147500&zoneid=2

ốc
04-19-2012, 03:57 PM
Trung Quốc đã quyết định tạm dừng nhập khẩu các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam và sản phẩm hàng hóa cùng loại của nước thứ ba quá cảnh qua Việt Nam vào nước này vì lý do dịch bệnh.

Trung Quốc tạm dừng nhập thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam


Sáng nay (6/8/2012), Bộ Công Thương phát thông tin cho biết, cơ quan này vừa nhận được thông báo của phía Tổng cục Kiểm nghiệm Kiểm dịch và Giám sát chất lượng nhà nước Trung Quốc về việc tạm dừng dừng nhập khẩu các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam.

....



Bài báo này chưa đến ngày đăng (6 tháng 8 năm 2012) mà sao chị Tút đã cọp được? Chị có làm cho Bộ Thông tin Việt cộng không mà nhận được tin chóng thế?

Lotus
04-20-2012, 04:44 AM
7 tháng 3 năm 2012


Trung Quốc đã quyết định tạm dừng nhập khẩu các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam và sản phẩm hàng hóa cùng loại của nước thứ ba quá cảnh qua Việt Nam vào nước này vì lý do dịch bệnh.

Trung Quốc tạm dừng nhập thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam

Bộ Công thương vừa cho biết đã nhận được văn bản ngày 20-2 của Tổng cục Kiểm nghiệm kiểm dịch và giám sát chất lượng nhà nước Trung Quốc nêu sẽ tạm dừng nhập khẩu các sản phẩm thịt gia súc, gia cầm từ Việt Nam.

Bộ Công thương cho biết lý do phía Trung Quốc đưa ra là do các loại dịch bệnh gia súc, gia cầm từ Việt Nam. Căn cứ theo quy định kiểm dịch xuất nhập khẩu, Trung Quốc cho biết sẽ tạm dừng nhập khẩu cả các loại sản phẩm thịt gia súc, gia cầm của Việt Nam cũng như các sản phẩm, hàng hóa cùng loại quá cảnh qua Việt Nam vào Trung Quốc. Bộ Công thương chưa cho biết quan điểm về quyết định trên mà chỉ khuyến cáo các doanh nghiệp Việt Nam biết thông tin trên để định hướng kinh doanh.


http://vn.news.yahoo.com/trung-qu-c-t-m-d-ng-nh-010800228.html

http://www.tin247.com/trung_quoc_tam_dung_nhap_thit_gia_suc%2C_gia_cam_t u_viet_nam-3-21918902.html

http://60s.com.vn/index/3275260/06032012.aspx

Lotus
04-20-2012, 04:48 AM
...Khuya hôm qua trươc´ khi đi ngũ chăc´ nhìn sô´ 3 ra sô´ 8 . :)

Lotus
04-20-2012, 05:48 AM
Việt Nam : Ô nhiễm nước, nguy cơ cho cá và ngươì



http://www.youtube.com/watch?v=N6N2SX51d7w&feature=related




Đây là chương trình phóng sự do ngươì Đưc´ quay khi sang CHXHCNVN.
Họ quan sát là các tập đoàn, công ty VN lạm dụng xài quá nhiêù hoá chât´ và sử dụng Phosphat để hút nươc´, làm trọng lượng cá nặng thêm 20 % . Vơí một giao dịch nhiêù tỷ đô la cho cá ba sa, 20 % tiền khách hàng trả trong đó chỉ cho nươc´. Ngoài ra dùng quá nhiêù Phosphat sẽ có hại cho gan thận .

Đúng ra là phải ghi các hoá chât´ trên bao, tuy nhiên trong nhiêù trường hợp thì không có ghi .




http://www.youtube.com/watch?v=By7VN3jK-aU&feature=relmfu


Nươc´ thải có quá nhiêù hoá chât´ của các khu công nghệ, nhà máy và các tập đoàn xả bừa bãi ra sông, gây ô nhiễm môi trường nặng nề và tác hại đên´ những ngươì dân VN nghèo ăn và uông´ từ nươc´ sông.

Lotus
04-20-2012, 06:12 AM
* Ngao nhập từ Việt Nam bị "tố" có nhiễm độc ! (http://tintuc.xalo.vn/001103220009/Ngao_nhap_tu_Viet_Nam_bi_to_co_nhiem_doc_.html)

* Nga phát hiện vi khuẩn trong thủy sản nhập từ Việt Nam

Theo thông tin Rosselhoznadzor cung cấp cho cơ quan thông tấn Ngành nghề cá Nga, Fishnew.ru, cơ quan có thẩm quyền về vệ sinh thú y của Nga đã thông báo cho phía Việt Nam việc phát hiện các vi khuẩn đường ruột (vibrio parahaemolyticus), cũng như các vi khuẩn dạng erobic microorganism với hàm lượng cao trong tôm đông lạnh và file cá tra đông lạnh do Việt Nam sản xuất. Rosselhoznadzor cho biết đến nay vẫn chưa nhận được kết quả điều tra về nguồn lây nhiễm vi khuẩn vào các sản phẩm nói trên.

Mới đây, trong khi tiến hành xét nghiệm các chất bị cấm và có hại trong thủy hải sản Việt Nam nhập vào Nga, người ta tiếp tục phát hiện một số trường hợp vi phạm quy định vệ sinh thú y. Chẳng hạn trong lô cá sòng ướp muối nhẹ, phát hiện nấm men, nấm mốc, còn trong một số lô hàng cá tra đông lạnh phát hiện số lượng khuẩn erobic microorganism… cao hơn mức bình thường.

http://www.fbnc.com.vn/DetailSelect/Index/17409

http://news.skydoor.net/news/Nga_canh_bao_dung_nhap_khau_thuy_san_tu_Viet_Nam/64849


Russia likely to ban Vietnam seafood imports

16 Feb 2012 – With the rising concerns on seafood quality, Russia may consider imposing a ban on importing seafood products from Vietnam ...

Read more in :

http://www.efeedlink.com/contents/02-16-2012/615e92a1-52aa-40db-99cb-84168f454bb9-b512.html


Puzzlement over Seafood Antibiotic Residue Control

VIET NAM - Although seafood exports now have to undergo strict examination by Nafiqad (National Agro Forestry Fisheries Quality Assurance Department), many export consignments have still been refused by the importers due to the high antibiotic residues.

While enterprises and state management agencies still discuss the management measures, Phan Thanh Chien, General Director of Hai Viet Company, said that some Japanese shrimp importers have placed orders with Indonesian exporters instead of Vietnamese...

Mr Chien thinks that it would be better for Viet Nam to apply Thai control mechanism, i.e. a government agency would be in charge of supervising the aquaculture.

http://www.thefishsite.com/fishnews/16706/puzzlement-over-seafood-antibiotic-residue-control


Mỹ, Âu Châu và Nhật cảnh báo về quá nhiêù hoá chât´ trong tôm, cá và thủy sản CHXHCNVN .


Viet Nam: Antibiotic contamination triggers warnings against Vietnamese seafood

The US, the EU and Japan, three of Viet Nam’s leading trade partners have all issued warnings about antibiotic residues in shrimp exported from Viet Nam that exceed the permissible minimum level, reports fis.com... the US found that around 100 consignments of Vietnamese seafood violated requirements covering product content labelling, chemical or antibiotic contamination...Japan has issued 33 warnings against shrimp imported from Viet Nam due to excessive antibiotic residues... In the EU 45 consignments of exports have been rejected due to contamination with antibiotics...

http://www.eurofishmagazine.com/news/251-viet-nam-antibiotic-contamination-triggers-warnings-against-vietnamese-seafood-

American and Japanese authorities warned about the residues in Vietnamese products

http://www.thefishsite.com/fishnews/16445/vietnamese-seafood-importers-check-quality

Lotus
05-03-2012, 07:54 AM
Thứ tư 02 Tháng Năm 2012

http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/0/54/383/286/344/257/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/Vietnam%20-%20Porc.jpg


Bê bối thịt heo có chất tạo nạc : người tiêu dùng Việt Nam tẩy chay

...Các chất cấm, nhưng được thả nổi

Từ nhiều năm nay, các chất Clenbuterol và Salbutamol (thuộc nhóm Beta-agonist) vốn được sử dụng trong thuốc chữa bệnh, nhưng vì có tác dụng kích thích tăng trưởng, làm lợn không tích mỡ mà phát triển phần thịt nạc, gây nên hiệu ứng của một thứ « thần dược », mang lại lợi nhuận đáng kể cho người chăn nuôi, nên mặc dù bị cấm, Clenbuterol và Salbutamol vẫn được sử dụng khá rộng rãi tại Việt Nam, dưới dạng pha trực tiếp vào thức ăn cho gia sức hoặc được trộn lẫn với thực phẩm chế biến sẵn.

Theo các nghiên cứu y khoa, người tiêu dùng ăn phải thịt lợn có nhiều chất thuộc nhóm Beta-agonist sẽ bị các triệu chứng cấp tính của sự ngộ độc. Về dài hạn, các chất Clenbuterol và Salbutamol có thể làm tổn hại các hệ thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, thậm chí có thể làm chết những người mắc bệnh tim mạch, huyết áp, và gây ung thư. Các chất cấm này thường tồn dư chủ yếu ở thận và gan của lợn, khiến việc sử dụng nội tạng lợn làm tăng nguy cơ nhiễm các chất độc này.

Tại Châu Âu, các chất thuộc nhóm Beta Agoniste như Clenbuterol và Salbutamol đã bị cấm sử dụng từ năm 1988, khi mới xuất hiện làn sóng sử dụng hooc môn tăng trưởng trong chăn nuôi. Quy định này được Châu Âu tái khẳng định vào năm 1996.

Tại Việt Nam, Clenbuterol và Salbutamol đã bị cấm nhập từ năm 2002, tuy nhiên các chất này đã bị thả nổi, do nhiều nguyên nhân....

Một trong những nguyên nhân rất căn bản về mặt tâm lý khiến cho việc sử dụng các chất tạo nạc trở nên phổ biến trong chăn nuôi, là một bộ phận giới hữu trách cũng như nhiều người chăn nuôi vẫn cho rằng, sử dụng chất này, dù bị cấm, nhưng vẫn có thể chấp nhận được ở một mức độ nhất định, vì chất độc sẽ được thải ra ngoài trong một thời gian và điều này rất đem lại nhiều lợi nhuận ...


http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20120502-be-boi-thit-heo-co-chat-tao-nac-nguoi-tieu-dung-viet-nam-tay-chay

Lotus
05-31-2012, 04:48 PM
Japan finds enrofloxacin in Vietnamese shrimp

The Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers (VASEP) has said the Japanese authorities are now testing all shrimp consignments imported from Vietnam for trifluralin and 30% of the consignments for enrofloxacin. The decision was made after the Japanese authorities discovered 2 consignments of shrimp containing antibiotic residues.

http://www.seafish.org/international-trade--distributors/legislation/legislation-news/japan-finds-enrofloxacin-in-vietnamese-shrimp

Canada detects antibiotic residue on Tra fish

Canada has detected residue of antibiotic Enrofloxacin on Vietnam’s Tra fish in a shipment, said Vietnam’s commercial attaché in Canada.

http://www.dztimes.net/post/business/canada-detects-antibiotic-residue-on-tra-fish.aspx


Enrofloxacin plaguing Vietnam shrimp exports

March 23, 2012

Vietnamese shrimp exporters have had 56 shipments to Japan rejected because of excessive levels of the bactericidal agent enrofloxacin, according to the Vietnam’s Ministry of Agriculture and Rural Development. Similarly, the Canadian Food Inspection Agency placed six Vietnamese seafood exporters on its Mandatory Inspection List between October and December of 2011 for fluoroquinolone (enrofloxacin) violations, this time involving catfish.

http://globalseafoodbrokers.com/2012/03/23/enrofloxacin-plaguing-vietnam-shrimp-exports/

Alarm at antibiotics in fish imports

Melissa Fyfe and Royce Millar May 30, 2012

AUSTRALIAN medical experts have raised the alarm over a rising number of Asian fish imports containing banned antibiotics.

Five consignments of fish from Vietnam - including basa fillets, catfish, tilapia and frozen fish cutlets - have been stopped by biosecurity officials this year because they contained enrofloxacin, an antibiotic banned in Australia. Last year, three loads of Vietnamese fish failed tests for banned antibiotics ...

http://m.theage.com.au/national/alarm-at-antibiotics-in-fish-imports-20120529-1zhfw.html

http://www.theborneopost.com/2012/05/31/aussie-experts-warn-of-antibiotics-in-fish-imports/#ixzz1wUZtHevt

Lotus
05-31-2012, 05:09 PM
Enrofloxacin plaguing Vietnam shrimp exports

March 23, 2012

Vietnamese shrimp exporters have had 56 shipments to Japan rejected because of excessive levels of the bactericidal agent enrofloxacin, according to the Vietnam’s Ministry of Agriculture and Rural Development. Similarly, the Canadian Food Inspection Agency placed six Vietnamese seafood exporters on its Mandatory Inspection List between October and December of 2011 for fluoroquinolone (enrofloxacin) violations, this time involving catfish.

http://globalseafoodbrokers.com/2012/03/23/enrofloxacin-plaguing-vietnam-shrimp-exports/

Alarm at antibiotics in fish imports

Melissa Fyfe and Royce Millar May 30, 2012

AUSTRALIAN medical experts have raised the alarm over a rising number of Asian fish imports containing banned antibiotics.

Five consignments of fish from Vietnam - including basa fillets, catfish, tilapia and frozen fish cutlets - have been stopped by biosecurity officials this year because they contained enrofloxacin, an antibiotic banned in Australia. Last year, three loads of Vietnamese fish failed tests for banned antibiotics ...

http://m.theage.com.au/national/alarm-at-antibiotics-in-fish-imports-20120529-1zhfw.html

http://www.theborneopost.com/2012/05/31/aussie-experts-warn-of-antibiotics-in-fish-imports/#ixzz1wUZtHevt


Cá VN Nhiễm Độc Kháng Sinh

Bản tin RFI ghi nnhận rằng hôm 30/05/2012, một tờ báo Úc cho biết giới chức nước này ghi nhận ngày càng có nhiều cá nhập khẩu từ châu Á có chứa các chất kháng sinh bị cấm sử dụng. Năm lô hàng cá từ Việt Nam đã bị chận lại trong năm nay vì có chứa enrofloxacin, một loại kháng sinh bị cấm tại Úc. Trước đó cũng đã có ba chuyến hàng từ Việt Nam bị cấm nhập vì cùng một lý do.

RFI cũng nói rằng,các chuyên gia đã cho rằng chất kháng sinh dù dư lượng rất thấp cũng có thể dẫn đến việc vi khuẩn tăng dần sức đề kháng, kể cả đối với cá và với người. Ông Peter Collignon, trường đại học quốc gia Úc nói với tờ Melbourne Age : «Nếu vào đến ruột, kháng sinh có thể tác động đến các vi khuẩn có sẵn trong ruột bạn, khiến các vi khuẩn này trở nên nhạy cảm trong việc đề kháng với kháng sinh».

Viet Bao dịch .

Lotus
06-03-2012, 11:13 AM
Nguy cơ từ các bệnh do giun sán



https://lh5.googleusercontent.com/-V6kaqhtKhd4/T4p8EhUwBuI/AAAAAAAAD5s/f-oBI7HEXeM/s727/IMG_0010.JPG
Ôi, thấy thật ghê người. Nhìn thôi là đã rụng rời chân tay…

Trong cọng rau salad xoong, khi lặt rau tách cọng, thấy bên có một loại giun sán, hay một loại ký sinh trùng không rõ, có thân màu đỏ làm tổ nhung nhúc ngo ngoe rất nhiều.

Nếu chúng ta vô ý chỉ vặt rau làm món rau sống trộn & sốt cà chua, mặc dù rửa sạch bên ngoài bằng thuốc tím, ngâm nước muối… chúng cũng vẫn sống. Nếu ta ăn vào coi như ta đã nuốt trọn vào bụng ngon lành.

Cẩn thận khi ăn các loại rau có thân ống mọc ở nước, mương, rãnh, ruộng nước, ao tù (rau muống, cần nước, ngổ, sà lách xoong v.v.) nhất là khi ta ăn sống, ăn gỏi, ăn tái (lẩu…), nấu chưa kỹ…

Vì vậy, ta nên tránh ăn sống, gỏi, tái (nhất là khi ăn lẩu), luộc nấu chưa chín… Nhất là các bạn thường ăn ở hàng quán, khâu rửa thường hay thiếu cẩn thận, vệ sinh còn nhiều hạn chế… thì nguy cơ tiềm ẩn là rất lớn.

Ta biết rằng, khi ta ăn uống gặp phải những loại sán, ký sinh trùng, và trứng sán chưa chết hẳn… thì trứng của chúng sẽ vào máu, máu đưa chúng đi khắp nơi và lên cả trên não.

Đến một lúc nào đó, các trứng này nở ra thành những con sán, sán lớn lên tạo thành búi, bám vào thành mạch máu gây nhiều nguy cơ tổn thương, nghẽn và làm tắc mạch, dẫn đến hậu quả khôn lường như tai biến mạch máu não …

(Hình mới chụp 15/04/12)


https://lh5.googleusercontent.com/-hjcyEPb3WGo/T4p8DVYNfMI/AAAAAAAAD5k/v10LJokT4_E/s727/IMG_0009.JPG

https://lh4.googleusercontent.com/-DaDpNtaqA-I/T4p75uAvrOI/AAAAAAAAD40/7it1n6MbrSk/s727/IMG_0002.JPG

https://lh4.googleusercontent.com/-OkLJkxyn6U4/T4p77aQwmII/AAAAAAAAD48/nuIYWl4qlc0/s727/IMG_0003.JPG

https://lh4.googleusercontent.com/-Sva0cr2wSvU/T4p8CFH5L0I/AAAAAAAAD5c/ekQlqpuMDvU/s727/IMG_0007.JPG

https://lh4.googleusercontent.com/-lT_6ToQsdIQ/T4p789nYgLI/AAAAAAAAD5Q/BDYZRZ4v-p4/s545/IMG_0004.JPG

https://lh5.googleusercontent.com/-U5r4Urw5jcw/T4p8AdZTHJI/AAAAAAAAD5U/D_7YGluh_NM/s545/IMG_0006.JPG


* Source: https://nguyendinhsinh.wordpress.com/2012/04/26/c%E1%BA%A9n-th%E1%BA%ADn-khi-an-cac-lo%E1%BA%A1i-rau-co-than-%E1%BB%91ng-rau-mu%E1%BB%91ng-c%E1%BA%A7n-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ng%E1%BB%95-v-v/




Báo động nguy cơ từ các bệnh do giun sán

Khoảng 60 triệu người Việt Nam đang nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc do ăn uống không đảm bảo vệ sinh.
Đó là kết quả được đưa ra trong một cụôc hội thảo về ‘nguy cơ từ các bệnh do giun sán’ diễn ra tại Sài Gòn vào hôm 2 tháng 8 vừa qua.
Theo tiến sĩ Đặng thị Cẩm Thạch, viện sốt rét ký sinh trùng và côn trùng trung ương, trong số 60 triệu người nhiễm giun, chiếm ¾ dân số, có khoảng 40 triệu người nhiễm giun tóc và 20 triệu người nhiễm giun móc. Tỷ lệ nhiễm giun còn cao hơn ở trẻ em với 70 đến 92% trẻ em ở miền nam và 100% trẻ miền Bắc.
Cũng theo hội thảo thì một nghiên cứu vào năm 2007 của đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch cho thấy có hơn 97% mẫu rau sống bán ở các chợ tại Sài Gòn nhiễm trứng giun.
Nhiễm giun sán thường gây ra các triệu chứng nguy hiểm như dị ứng da, dị ứng thức ăn. Bệnh nhân nhiễm nhiều giun sán còn có thể bị thiếu máu gây đến suy tim. Giun cũng là nguyên nhân hàng đầu gây sỏi mật tại Việt Nam.

http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/vn-infect-wth-intes-worms-08222011094701.html

Nhiêù bệnh giun sán

High levels of worm infestation in Vietnam

An estimated 60 million Vietnamese are infected with parasitic worms from consuming unwashed, unsafe vegetables, an expert has warned.
Of these, 40 million are affected by capillaria worms and 20 million by hookworms.

http://www.etravelblackboard.com/article/122729/world-travel-health-news-8211-august-31-2011

Lotus
06-05-2012, 07:27 AM
Nhìn qua Trung Quốc , trong lãnh vực an toàn thực phẩm, bên Trung Quốc cũng tương tự như CHXHCNVN :

Thứ bảy 02 Tháng Sáu 2012

Dân Trung Quốc sợ ô nhiễm và thực phẩm đầy chất độc hại


http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/dynimagecache/332/0/3168/2368/344/257/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/alimentation%20chine%2020032012.jpg
Vụ tai tiếng gần đây nhất là bắp cải tẩm chất formol (REUTERS)


Bảo tồn sức khỏe đã trở thành cơn ác mộng đối với người dân Trung Quốc. Từ thức ăn, nước uống đến khí trời, tất cả đều thiếu an toàn : thịt chứa clenbutérol, sữa pha mélamine, nước ô nhiễm hóa chất. Chỉ có giới lãnh đạo là được hưởng chính sách cung cấp thực phẩm riêng từ thời...Mao Trạch Đông.

Văn hóa truyền thống Trung Hoa xem sức khỏe là vàng. Nhưng theo hãng tin AFP, người dân sống tại Hoa Lục hiện nay bị rơi vào thế trận ô nhiễm không lối thoát.

Blogger « Văn thanh phong tịnh » đã minh họa tâm trạng lo âu này bằng nhận định : tiền nhân đã không dự báo được biết rằng mặt đất mà người Trung Hoa đang sống hiện nay và khí trời họ đang hít thở hiện nay, thức ăn họ dùng hiện nay đã bị tẩm đầy độc tố : clenbutérol, mélamine, thuốc trừ sâu, chì, thủy ngân và những chất độc hại khác cho cơ thể.

Từ năm 2007 đến 2011, hóa chất clenbutérol dành để trị bệnh đường khí quản cho ngựa đã được giới chăn nuôi heo tại Trung Quốc sử dụng để làm tan mở tăng nạc. Về phần sữa pha mélamine, vụ tai tiếng đã bị chính quyền Trung Quốc cố ý che giấu hơn một năm trời để bảo vệ Thế vận hội mùa hè 2008 trước khi bùng ra một năm sau đó, đã giết chết 6 trẻ em và làm 300.000 em bé khác bị suy thận.

Dù vậy, đến cuối năm 2010 hàng ngàn tấn sữa bột trộn hóa chất này vẫn còn bày bán trên thị trường mà không ai rõ là có còn tiếp diễn hay không.

Bản “cáo trạng” của blogger « Văn thanh phong tịnh » tố cáo tiếp là ăn chay cũng không an toàn vì trong đậu hũ có pha talc hay phấn « rơm ». Dầu ăn cũng không bảo đảm vì rất có thể là đã bị gian thương tái tạo từ dầu phế thải đổ ra ống cống. Bột mì bột gạo ngày nay cũng « trắng một cách lạ thường ».

Dân Trung Quốc có tiền chạy theo thời thượng dùng thực phẩm có hiệu « sinh thái ». Thế nhưng, không có gì bảo đảm là nhản hiệu « sạch » như quảng cáo.

Câu hỏi đặt ra là tại sao đảng Cộng sản và nhà nước Trung Quốc chuyện gì cũng can thiệp vào, thế mà Cơ quan an toàn thực phẩm và thuốc không giải quyết được tệ nạn thức ăn nhiễm độc cho dân được nhờ?

Theo giải thích của ông Cao Chí Dũng, tác giả một quyển sách về thức ăn sạch tại Trung Quốc thì từ thời Mao Trạch Đông, giai cấp « lãnh đạo đảng » không có ăn chung nguồn thực phẩm với dân chúng. Lãnh đạo có những nông trại riêng cung cấp thịt cá rau quả an toàn.

Nhưng gian thương không phải là cơn ác mộng duy nhất của người dân Hoa Lục.

Chính sách làm giàu trước đã Đặng Tiểu Bình đã biến sông ngòi, đất cát của Trung Hoa thành những bãi chứa rác và hóa chất thải ra từ những khu công nghiệp Quảng Tây, Thượng Hải, Nam Kinh. Theo báo cáo chính thức, hơn 10% đất canh tác của Hoa Lục bị nhiểm chì, thủy ngân và cadmium. Trên hầu hết lãnh thổ Trung Quốc đều có « làng ung thư » nơi mà ô nhiễm đã gây thành « dịch » ung bứu.

Điều trớ trêu, không biết vì lý do nào đó mà Đồ Sơn , ở tỉnh Sơn Đông lại được tặng danh hiệu « làng trường thọ » trong khi tại địa phương này tỷ lệ ung thư cao hơn mức bình thường.

Theo AFP, chính quyền Trung Quốc cũng không có một chính sách bảo hiểm bệnh tật bồi hoàn xứng đáng chi phí chữa trị cho nạn nhân. Đã vậy, chế độ này còn bị « mất mặt » vì nhân dân của họ hoàn toàn bất tín nhiệm vào số liệu của nhà nước. Vào lúc Bắc Kinh loan báo « chất lượng khí trời tốt » dù cho không thấy mặt trời, người dân đã truy cập vào địa chỉ của Sứ quán Mỹ và phát hiện ra rằng nhà nước Trung Quốc không đo đạt khối lượng hạt tử PM 2,5, loại nhỏ nhất và độc hại nhất. Từ đó, cơ quan nhà nước đã phải điều chỉnh sai trái này.

Do vậy, một blogger có bút danh là « tỵ nạn » đã đưa ra lời khuyên mỉa mai châm biếm như sau : cần phải hoán chuyển nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, để cho Ban kiểm duyệt thông tin văn hóa làm nhiệm vụ theo dõi tình trạng an toàn thực phẩm, thuốc men còn Cơ quan an toàn thực phẩm làm nhiệm vụ kiểm duyệt thông tin văn hóa thì khi đó người dân sẽ vừa có thức ăn sạch để dùng lẫn phim sách để xem mà không bị kiểm duyệt.


http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20120602-dan-trung-quoc-so-o-nhiem-va-thuc-pham-day-chat-doc-hai

Lotus
06-10-2012, 06:20 AM
* Nhiêù ngộ độc tập thể (http://f.tin247.com/21261309/TP.HCM%3A+L%E1%BA%A1i+x%E1%BA%A3y+ra+ng%E1%BB%99+% C4%91%E1%BB%99c+th%E1%BB%B1c+ph%E1%BA%A9m+t%E1%BA% ADp+th%E1%BB%83.html)

* Nhiều vụ ngộ độc tập thể ở TPHCM "chìm xuồng"
(http://vietbao.vn/Suc-khoe/Nhieu-vu-ngo-doc-tap-the-o-TPHCM-chim-xuong/70102052/248/)
... Bộ máy quản lý thị trường quá yếu kém cộng với tệ nạn ăn hối lộ đã khiến người tiêu dùng Việt Nam phải hứng chịu hậu quả từ những sản phẩm kém chất lượng và không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.

http://www.danchimviet.info/archives/49168

Hàng trăm du khách Đà Lạt nhập viện do ngộ độc thực phẩm

Điểm chung của các bệnh nhân là đi từ TP HCM lên Đà Lạt, dừng chân nghỉ ngơi và dùng bữa tại một nhà hàng ở huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng). Trong quá trình ở Đà Lạt có ăn ở các nơi khác. Sau đó thì buồn nôn, đi ngoài, nhức đầu...

http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/a2/ab/d6/ngo-doc-thuc-pham-1.jpg
Du khách Đà Lạt bị ngộ độc thực phẩm cấp cứu tại bệnh viện.

http://www.xaluan.com/modules.php%3Fname%3DNews%26file%3Darticle%26sid%3 D269825&sa=U&ei=CbrUTuoYy6P6BsKxmYMP&ved=0CCAQFjAH&usg=AFQjCNGBtpvmuKAUo53GwIkaluzSPvRUfw


Hàng chục giáo viên ngộ độc thực phẩm ở Mũi Né

19:50 07/06/2012

Bác sĩ Nguyễn Văn Thành, Trưởng phòng Quản lý thông tin tuyên truyền và ngộ độc thực phẩm (Chi cục Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Bình Thuận) cho biết, 25 người bị ngộ độc thực phẩm tối 5.6 đã xuất viện sáng 7.6.

Tình hình sức khỏe của các nạn nhân đã tiến triển tốt. Cũng theo bác sĩ Thành, đoàn khách có 25 người bị ngộ độc này là những giáo viên Trường THCS Hùng Vương (H.Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đến Mũi Né du lịch.

http://l.yimg.com/bt/api/res/1.2/_ePQAn2UyC_bA4nx_Ntb2w--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Zmk9aW5zZXQ7aD0zNzU7cT04NTt3PTUwMA--/http://media.zenfs.com/vi-VN/News/tno/H_ng_ch_c_gi_o_vi_n_ng_-7fc89f50d4d9f2eaec5b4d9da20344cd

Đoàn du khách bị ngộ độc là giáo viên Trường THCS Hùng Vương (H.Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) - Ảnh: Q.H

Anh Phạm Bá Luân, hướng dẫn viên du lịch của đoàn giáo viên cho biết, toàn đoàn có tổng cộng 56 người. Khoảng 9 giờ 30 phút sáng 5.6, đoàn ra đến Phan Thiết, tham quan tại Khu di tích Dục Thanh rồi ăn cơm trưa ở nhà hàng khách sạn Hoàng Long (nội thành Phan Thiết). Buổi chiều, sau khi chơi ở đồi cát bay Mũi Né, đoàn ghé ăn tối tại nhà hàng Thanh Long (Mũi Né). Đến đêm thì 25 người có biểu hiện ngộ độc, trong đó có 4 trẻ em.

Ngay trong đêm 5.6, các nạn nhân ngộ độc thực phẩm đã được cấp cứu tại Phòng khám đa khoa Mũi Né. Các bác sĩ cho biết, nạn nhân chủ yếu có triệu chứng đau bụng, nôn ói và sốt. Ngay sau khi nhận thông tin, Chi cục Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Bình Thuận đã cử đoàn cán bộ đến lấy mẫu phẩm tại nhà hàng Thanh Long để phân tích.

Bác sĩ Nguyễn Văn Thành cho biết, ngày 8.6 sẽ có kết quả phân tích các mẫu phẩm. "Khi có kết quả chúng tôi mới có thể công bố nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc cho đoàn giáo viên. Nếu nhà hàng này vi phạm các qui định vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị đề nghị xử phạt theo qui định", ông nói.

Đây không phải lần đầu tiên các du khách đến Phan Thiết bị ngộ độc thực phẩm. Vào năm 2011, một đoàn khách tham quan gồm 700 người đến ăn uống tại khu vui chơi giải trí SC và sau đó có 120 người bị ngộ độc thực phẩm.


>> Ngộ độc thực phẩm, 20 người nhập viện (http://chaobuoisang.net/ngo-doc-thuc-pham-20-nguoi-nhap-vien-1181773.htm)

>> Ngộ độc thực phẩm, 60 công nhân nhập viện (http://chaobuoisang.net/ngo-doc-thuc-pham-60-cong-nhan-nhap-vien-957389.htm)



http://vn.nang.yahoo.com/anh/h%C3%A0ng-ch%E1%BB%A5c-gi%C3%A1o-vi%C3%AAn-ng%E1%BB%99-%C4%91%E1%BB%99c-th%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A9m-photo-021717171.html

http://www.chaobuoisang.net/hang-chuc-giao-vien-ngo-doc-thuc-pham-o-mui-ne-1205140.htm

Lotus
06-26-2012, 07:50 AM
Liên Âu: VN Tái Phạm Vệ Sinh Sẽ Bị Cấm Cửa Rau Quả Từ VN

Xuất khẩu hàng nông, lâm, thủy sản: Vì đâu nên nỗi?

Đó là câu hỏi của báo TBKTSG. Nan đề hiện nay là vệ sinh an toàn. Đặc biệt, Liên Âu đe dọa sẽ cấm rau quả VN nếu có thêm vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Báo này ghi nhận, “Vừa qua, hàng loạt thị trường nhập khẩu hàng nông-lâm-thủy sản của Việt Nam đều lên tiếng cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không đạt tiêu chuẩn. Rõ ràng đang có sự lơi lỏng trong quản lý và kiểm tra chất lượng đối với nguồn hàng xuất khẩu quan trọng này của đất nước” và kêu gọi là đừng để “nước đến chân...”

Năm 2011, xuất khẩu nông-lâm-thủy sản của Việt Nam tăng trưởng mạnh với tổng kim ngạch đến 25 tỉ đô la Mỹ, thặng dư thương mại toàn ngành đạt 9,2 tỉ đô la Mỹ. Trước những con số ấn tượng này, ngành nông nghiệp đã đề ra mục tiêu cao hơn nữa là đạt kim ngạch xuất khẩu 25,5-26 tỉ đô la Mỹ trong năm 2012.
Tuy nhiên, chỉ trong tháng 1-2012, xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đã giảm 16,3% so với cùng kỳ năm ngoái, khi chỉ đạt 1,8 tỉ đô la Mỹ. Sản lượng sụt giảm đã đáng lưu ý, điều quan trọng hơn là hàng loạt thị trường nhập khẩu trọng yếu đều đưa ra lời cảnh báo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nhập từ Việt Nam.

Báo TBKTSG cũng ghi lời Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho biết, Tổng vụ Sức khỏe và Người tiêu dùng của Ủy ban châu Âu (EC) còn đưa ra lời cảnh báo nghiêm trọng rằng, nếu phát hiện thêm năm trường hợp vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật (tính từ ngày 15-1-2012), EU sẽ cấm nhập khẩu rau, quả từ Việt Nam.

Không chỉ rau, quả bị cảnh báo, trong năm 2011, các lô hàng cá tra phi lê và tôm đông lạnh cũng bị EU, Mỹ và Nhật Bản - ba thị trường nhập khẩu thủy sản lớn của Việt Nam - lên tiếng cảnh báo tình trạng nhiễm dư lượng kháng sinh. Nhật Bản và Mỹ đều yêu cầu kiểm tra 100% chất Enrofloxacin của các lô hàng tôm xuất khẩu sang nước họ. Gần đây nhất, 600 tấn mật ong của Việt Nam cũng bị Cơ quan Quản lý thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ trả lại do nhiễm chất Carbenzamin (thuốc trừ nấm).

Vì đâu nên nỗi?
Để đạt kim ngạch xuất khẩu 25,5-26 tỉ đô la Mỹ năm 2012, trong bối cảnh chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đang bị “báo động đỏ”, Bộ trưởng Cao Đức Phát đã yêu cầu các đơn vị có liên quan tăng cường kiểm tra sản phẩm trước khi xuất đi. Song song đó, đẩy mạnh việc xây dựng vùng nguyên liệu sạch và an toàn nhằm bảo đảm việc đáp ứng các yêu cầu khắt khe của đối tác về chất lượng.
Tại cuộc hợp “Tổng kết tình hình nuôi tôm nước lợ 2011 và bàn giải pháp kế hoạch sản xuất năm 2012” vừa được tổ chức tại Cà Mau vào đầu tháng 2, ông Phạm Anh Tuấn, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, nhận định: “Tình hình nuôi trồng thủy sản của Việt Nam còn mang tính tự phát, không được tổ chức theo hình thức nuôi với quy mô công nghiệp; không được quản lý chặt chẽ bằng quy trình nuôi an toàn; người nuôi tùy tiện sử dụng các loại thuốc kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật trong xử lý ao nuôi và phòng trừ bệnh cho thủy sản; thời gian ngưng sử dụng thuốc kháng sinh để thu hoạch cũng không bảo đảm...”, là những nguyên nhân dẫn đến chất lượng thủy sản của Việt Nam còn kém.
Báo này cũng ghi nhận về một lý do khác, theo lời ông Trần Văn Của, Tổ trưởng tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp ấp Nhị Nguyệt, xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, Cà Mau, cho biết chính cách mua bán của các doanh nghiệp thu mua chế biến và xuất khẩu thủy sản đã góp phần dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp. Ông Của nói: “Tôm nguyên liệu của những hộ sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn được các doanh nghiệp chế biến mua đồng giá với những hộ nuôi bình thường. Vậy người nông dân nuôi tôm theo tiêu chuẩn an toàn để làm chi? Sản phẩm tôm xuất khẩu bị cảnh báo là phải rồi”.

http://vietbao.com/D_1-2_2-282_4-188458/

8 triệu người ngộ độc thực phẩm mỗi năm

Đây là công bố của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tình hình ngộ độc thực phẩm tại Việt Nam ...

http://vietbao.vn/Suc-khoe/8-trieu-nguoi-ngo-doc-thuc-pham-moi-nam/30189842/248/

Hàng năm, 8 triệu người Việt Nam bị ngộ độc thực phẩm

Mỗi năm, Việt Nam có 8 triệu người bị ngộ độc thực phẩm hoặc liên quan đến thực phẩm ... - thống kê của tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) ...

http://news.bacsi.com/tin-tuc/tin-nong/hang-nam-8-trieu-nguoi-viet-nam-bi-ngo-doc-thuc-pham/



The Executive Agency for Health and Consumers of the European Commission recently announced that the EU would issue a ban on imports of fruit and vegetables from Vietnam if five more cases violating regulations on food safety and plant quarantine were detected.

A lot of fruit and vegetables exported to the EU have been detected to violate regulations on food safety and plant quarantine due to being infected with microorganism and pest, the ministry said.

“If this situation happens, not only fruit and vegetables of Vietnam will be banned in the EU but also the prestige of Vietnam’s agro-products on the international market will be severely damaged,” said the ministry...

http://www.dztimes.net/post/business/ministry-urges-inspection-of-fruit-exported-to-europe.aspx

Lotus
07-05-2012, 06:05 AM
Nga giơí hạn các thủy sản có quá nhiêù vi khuẩn từ VN


Russia introduces restrictions on Vietnam imports

Friday,25 May,2012 11:52:42



Russia’s Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Supervision petitioned the Ministry of Agriculture and Rural Development of Vietnam and expressed its concern about increase of microbial contamination detected in the Vietnamese fish and other products entering the Russian market.



As reported in the Rosselkhoznadzor report, laboratory monitoring showed presence of an increased number of mesophilic aerobic and facultative anaerobic microorganisms in following products:


- iridescent shark produced by enterprises DL 500 and DL 3644


- cuttlefish produced by enterprise NC 128,


- minced surimi produced by enterprises DL144 and DL295


- dried fish produced by enterprises NC 439.



Besides, coliforms were found in cooled squid (DL 344), iridescent shark fillet (DL 183), minced surimi (DL 295 and DL 144). Listeria was found in iridescent shark fillets (DL 308) and in black shrimp (DL 409).



Rosselkhoznadzor applied to Vietnam Ministry of Agriculture with a request to conduct an investigation in order to identify the causes of these microorganism presence in the production and develop measures aimed to eliminate further cases. Russian authorities plan to introduce temporary restrictions on imports of fish and seafood products of Vietnamese enterprises DL500 and DL36, and have already intensified laboratory monitoring of products that come from fish processing enterprises DL183, DL295, DL144, NC 128, DL344, DL308, DL409, NC 439 ...

http://www.seafoodsource.com/blogs.aspx?id=15882&blogid=119651

Lotus
07-14-2012, 11:29 AM
Hàng chục giáo viên ngộ độc thực phẩm ở Mũi Né

19:50 07/06/2012

Bác sĩ Nguyễn Văn Thành, Trưởng phòng Quản lý thông tin tuyên truyền và ngộ độc thực phẩm (Chi cục Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Bình Thuận) cho biết, 25 người bị ngộ độc thực phẩm tối 5.6 đã xuất viện sáng 7.6.

Tình hình sức khỏe của các nạn nhân đã tiến triển tốt. Cũng theo bác sĩ Thành, đoàn khách có 25 người bị ngộ độc này là những giáo viên Trường THCS Hùng Vương (H.Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) đến Mũi Né du lịch.

http://l.yimg.com/bt/api/res/1.2/_ePQAn2UyC_bA4nx_Ntb2w--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Zmk9aW5zZXQ7aD0zNzU7cT04NTt3PTUwMA--/http://media.zenfs.com/vi-VN/News/tno/H_ng_ch_c_gi_o_vi_n_ng_-7fc89f50d4d9f2eaec5b4d9da20344cd

Đoàn du khách bị ngộ độc là giáo viên Trường THCS Hùng Vương (H.Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) - Ảnh: Q.H

Anh Phạm Bá Luân, hướng dẫn viên du lịch của đoàn giáo viên cho biết, toàn đoàn có tổng cộng 56 người. Khoảng 9 giờ 30 phút sáng 5.6, đoàn ra đến Phan Thiết, tham quan tại Khu di tích Dục Thanh rồi ăn cơm trưa ở nhà hàng khách sạn Hoàng Long (nội thành Phan Thiết). Buổi chiều, sau khi chơi ở đồi cát bay Mũi Né, đoàn ghé ăn tối tại nhà hàng Thanh Long (Mũi Né). Đến đêm thì 25 người có biểu hiện ngộ độc, trong đó có 4 trẻ em.

Ngay trong đêm 5.6, các nạn nhân ngộ độc thực phẩm đã được cấp cứu tại Phòng khám đa khoa Mũi Né. Các bác sĩ cho biết, nạn nhân chủ yếu có triệu chứng đau bụng, nôn ói và sốt. Ngay sau khi nhận thông tin, Chi cục Quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm Bình Thuận đã cử đoàn cán bộ đến lấy mẫu phẩm tại nhà hàng Thanh Long để phân tích.

Bác sĩ Nguyễn Văn Thành cho biết, ngày 8.6 sẽ có kết quả phân tích các mẫu phẩm. "Khi có kết quả chúng tôi mới có thể công bố nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc cho đoàn giáo viên. Nếu nhà hàng này vi phạm các qui định vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị đề nghị xử phạt theo qui định", ông nói.

Đây không phải lần đầu tiên các du khách đến Phan Thiết bị ngộ độc thực phẩm. Vào năm 2011, một đoàn khách tham quan gồm 700 người đến ăn uống tại khu vui chơi giải trí SC và sau đó có 120 người bị ngộ độc thực phẩm.


>> Ngộ độc thực phẩm, 20 người nhập viện (http://chaobuoisang.net/ngo-doc-thuc-pham-20-nguoi-nhap-vien-1181773.htm)

>> Ngộ độc thực phẩm, 60 công nhân nhập viện (http://chaobuoisang.net/ngo-doc-thuc-pham-60-cong-nhan-nhap-vien-957389.htm)



http://vn.nang.yahoo.com/anh/h%C3%A0ng-ch%E1%BB%A5c-gi%C3%A1o-vi%C3%AAn-ng%E1%BB%99-%C4%91%E1%BB%99c-th%E1%BB%B1c-ph%E1%BA%A9m-photo-021717171.html

http://www.chaobuoisang.net/hang-chuc-giao-vien-ngo-doc-thuc-pham-o-mui-ne-1205140.htm

180 công nhân ngộ độc thực phẩm,

180 workers hospitalized for food poisoning in HCM City

On July 4, 2012 at 6:27 pm (GMT+7)

As many as 180 employees of two garment companies in HCM City were hospitalized on July 4 after having normal meals the evening before....

The incident happened at Truong Vinh Trading Industrial Garment Co. Ltd and Smart Elegant Vietnam International Garment Co. Ltd, both located in District 12....
Shortly after having dinner together, many of them showed symptoms of severe stomachache.

The situation got worse, and representatives of the two companies took those employees to hospitals nearby for fears that they had got food poisoning....

http://talkvietnam.com/2012/07/180-workers-hospitalized-for-food-poisoning-in-hcm-city/

Alcohol poisoning leaves two dead (http://talkvietnam.com/2012/06/alcohol-poisoning-leaves-two-dead/)