PDA

View Full Version : 10 quốc gia có hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới



Lotus
05-09-2012, 07:29 AM
These are the 10 most educated countries in the world.

10. Finland

9. Australia

8. United Kingdom

7. Norway

6. South Korea

5. New Zealand

4. United States

3. Japan

2. Israel

1. Canada


http://finance.yahoo.com/news/the-10-most-educated-countries-in-the-world.html

http://www.businessinsider.com/these-are-the-10-most-educated-countries-in-the-world-2012-2


Nhật đưng´ thư´ 3 và Hàn Quôc´ đưng´ thư´6 trong 10 quốc gia có hệ thống giáo dục khả quan nhất thế giới .

Lotus
05-09-2012, 08:00 AM
Cũng thì là Việt Nam và Hàn Quốc đã không chênh lệch nhau nhiêù lăm´ trong thập niên 60, 70, nhưng nay thì quá cách xa dù CHXHCNVN là quôc´gia lâu nay xin nhiêù viện trợ nhất thế giới.

Chuyện xin được nhiêù tiền cũng tạo nên tham nhũng bòn rút và sự ỷ lại .


Korea Provides Over $1 Billion in Development Aid in 2010

Vietnam received more than 10 percent of Korea's total ODA in 2010.

The money was mostly used to improve social infrastructure like education, welfare and sanitation...

http://english.chosun.com/site/data/html_dir/2012/01/13/2012011301130.html

Korea to Increase ODA for Vietnam to $1.2b in 2012-2015

13-APR-2012

The Korean government will increase its official development assistance (ODA) for Vietnam to $1.2 billion in 2012-2015 period, higher than that of $ 1 billion in 2008-2011 period, the Ministry of Planning and Investment (MoPI) said on April 14...

http://www.intellasia.net/news/articles/finance/111362652.shtml

31-MAR-2012

The EU pledged to give about $1 billion in ODA for Vietnam this year.

On the days, EU Development Commissioner Andris Piebalgs was received by deputy prime minister Hoang Trung Hai who affirmed Vietnam wants to cooperate with the EU in economic issues in its focus on stabilising the economy and ensuring social welfare...

http://www.intelasia.net/news/articles/economy/111361382.shtml

ốc
05-09-2012, 07:40 PM
Cũng thì là Việt Nam và Hàn Quốc đã không chênh lệch nhau nhiêù lăm´ trong thập niên 60, 70, nhưng nay thì quá cách xa

Chắc cũng tại vì người Hàn quốc thông minh hơn người Việt nam đấy chị Tút. Vào xem ngay trong phố đây này: https://dtphorum.com/pr4/showthread.php?1550-Ch%E1%BB%89-s%E1%BB%91-IQ-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-qu%E1%BB%91c-gia-d%C3%A2n-t%E1%BB%99c-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi

Triển
05-09-2012, 08:49 PM
These are the 10 most educated countries in the world.


Ủa, rồi cái bảng thống kê này là sao nữa hè ? ;)






http://ourtimes.files.wordpress.com/2008/04/oecd_a1-2_2011.png?w=468&h=1344


(*) nguồn: http://ourtimes.wordpress.com/2008/04/10/oecd-education-rankings/

Triển
05-09-2012, 09:00 PM
Còn theo xếp hạng "PISA" này thì Do Thái hồi be bé thuộc loại học trung bình thôi .... (trung bình là dưới mức 500 điểm)
Mà sau này có nhiều "secondary degree" rứa .... hay là phải có thêm các cuộc khảo sát ... cho ra danh sách top các
quốc gia mua bằng giả hay bệnh thành tích khai man kiểu VN có thành phố 100% học sinh đậu tú tài (??)

http://www.oecd.org/dataoecd/54/12/46643496.pdf

Lotus
05-10-2012, 08:21 AM
...Hàn khả quan hơn là do chính sách đâù tư vào giáo dục của chính phủ Hàn trong các năm qua.

Còn đảng cộng sản VN thì chủ trương dân ngu để trị cho nên ngăn chận thông tin đa chiêù, phung phí tiền ngân sách xây nhiêù bảo tàng Hồ Chí Minh, nhiêù tượng đài, các khu di tích có tính cách tuyên truyền cho chê´độ hay là kể công cho Đảng, thay vì taọ nền móng giáo dục cho quôc´gia dân tộc .

------------------------------------------------------------------------------------

... In the past 50 years, college graduation rates in developed countries have increased nearly 200%, according to Education at a Glance 2011, a recently published report by the Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD)....

The countries with the most highly educated citizens are also some of the wealthiest in the world.

http://finance.yahoo.com/news/the-10-most-educated-countries-in-the-world.html

ốc
05-10-2012, 09:50 AM
Hàn khả quan hơn là do chính sách đâù tư vào giáo dục của chính phủ Hàn trong các năm qua.



Chữ "most educated" cũng không có nghĩa là "có hệ thống giáo dục tốt nhất" đâu ạ. Most educated là số người có đi học nhiều nhất.

Em chả biết là họ đầu tư bao nhiêu vào giáo dục nhưng vẫn thấy xếp hàng sang Mỹ học ké. Nếu không kể những tấm bằng đại học kiếm được ở Mỹ thì Hàn quốc sẽ xếp hạng bao nhiêu trong cái danh sách "most educated" ấy?

Lotus
05-10-2012, 10:56 AM
Triêù Tiên và Hàn Quôc´ là cùng một dân tộc đó ôc´, tuy nhiên theo hai con đường khác nhau.

Dươí chê´ độ độc tài một đảng, mị dân và ngăn chận thông tin, cho nên Triêù Tiên tụt hậu.

Em ôc´ đừng ráng vơt´ vát cho chê´độ, hay là nhăm´ chị mà băt´ bẻ này kia.

Cho dù em có nói thê´nào đây nữa thì sự thua kém giữa hai quôc´ gia rõ ràng là vì chê´ độ độc tài một đảng.

Nhìn quanh trên thê´giơí thì các quôc´gia mà phát triển khả quan đêù là các quôc´ gia theo con đường đa đảng và dân chủ, chọn lãnh đạo theo khả năng, trình độ và đưc´ hạnh, không phải là theo lôí cha truyền con nôí, con cháu các cụ cả như CHXHCNVN, Triêù Tiên .

Lotus
05-10-2012, 11:57 AM
Trong top 50 Đại học của châu Á trong năm 2010 :

Asian and Middle Eastern

13 đại học Japan (130 triệu dân)

5 đại học South Korea ( 50 triệu dân)



CHXHCN Việt Nam không có trường đại học nào xếp trong Top 50 của châu Á .

http://www.usnews.com/articles/education/worlds-best-universities/2010/09/21/worlds-best-universities-asian-and-middle-eastern-.html

Trong kết quả xếp hạng các trường ĐH tốt nhất trên thế giới (ARWU), không thấy có tên Trường ĐH của Việt Nam nào trong top 500 .

http://www.arwu.org/ARWU2010.jsp

http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2010-2011/asia.html#score_OS


Năm 2011 : CHXHCN Việt Nam không có trường đại học nào xếp trong Top 200 của châu Á .

Asian University Rankings 2011
Asian University Rankings Results


Theo bảng xếp hạng các đại học châu Á 2011 do tổ chức quốc tế Khảo sát chất lượng (QS) thực hiện thì trong số 200 đại học hàng đầu của châu Á có các trường Đông Á khác, nhưng tuyệt nhiên không có tên trường ĐH của CHXHCN Việt Nam.


http://www.topuniversities.com/university-rankings/asian-university-rankings/2011?page=3


Trong số 500 đại học hàng đầu thế giới có 10 đại học Hàn, được đánh giá cao hơn là một sô´ đại học Mỹ và Tây Phương ,


42 Seoul National University Korea, South


90 KAIST - Korea Advanced Institute of Science & Technology Korea, South


98 Pohang University of Science And Technology (POSTECH) Korea, South


129 Yonsei University Korea, South


190 Korea University Korea, South


245 Kyung Hee University Korea, South


259 Sungkyunkwan University Korea, South


314 Hanyang University Korea, South


392 Sogang University Korea, South


451-500 Inha University Korea, South


http://www.topuniversities.com/university-rankings/world-university-rankings/2011?page=1

Lotus
05-10-2012, 12:08 PM
... Nếu không kể những tấm bằng đại học kiếm được ở Mỹ thì Hàn quốc sẽ xếp hạng bao nhiêu trong cái danh sách "most educated" ấy?
Du học Mỹ đăt´ tiền, không phải ai cũng có tiền tham nhũng hôí lộ hay là lạm dụng bỏn rút ngân sách như bà con cán bộ Đảng ta để mà qua Mỹ du học đâu.

Bởi vì du học Mỹ đăt´ tiền, cho nên Hàn Quôc´ xây dựng nên nhiêù trường khả quan ở ngay trong nươc´ cho nhân dân .

Ngoài ra, Hàn Quôc´ cũng có quỹ xã hội để cho con nhà nghèo có thể học tiểu học và trung học nêú muôn´. Nêú dươí đã không có điêù kiện tham gia nhà trường rôì thì làm sao mà học thêm lên.

ốc
05-10-2012, 12:25 PM
Thôi đi em ôc´ ơi. Đề tài này đã tranh cãi năm ngoái rôì. Năm nay Hàn Quôc´ lại nằm trong các quôc´gia có nền giáo dục khả quan nhât´ thê´giơí.

Triêù Tiên và Hàn Quôc´ là cùng một dân tộc đó ôc´, tuy nhiên theo hai con đường khác nhau.

Dươí chê´ độ độc tài một đảng, mị dân và ngăn chận thông tin, cho nên Triêù Tiên tụt hậu.

Em ôc´ đừng ráng vơt´ vát cho chê´độ, hay là nhăm´ chị mà băt´ bẻ này kia.

Cho dù em có miệng lưỡi thê´nào đây nữa thì sự thua kém giữa hai quôc´ gia rõ ràng là vì chê´ độ độc tài một đảng.

Nhìn quanh trên thê´giơí thì các quôc´gia mà phát triển khả quan đêù là các quôc´ gia theo con đường đa đảng và dân chủ, chọn lãnh đạo theo khả năng, trình độ và đưc´ hạnh, không phải là theo lôí cha truyền con nôí, con cháu các cụ cả như CHXHCNVN, Triêù Tiên .

Đề tài đã tranh cãi năm ngoái thì chị đăng lại làm gì? Cái danh sách này là danh sánh người có bằng cấp, có đi học, chả dính gì đến hệ thống giáo dục của một quốc gia. Chị viết sai thì em góp ý trong tinh thần xây dựng mà chị lại còn không biết phục thiện.

Bài này cũng không nói về hai nước Bắc Hàn, Nam Hàn, mà nói thế "nhất thế giới" (xem cái tựa bài do chị Tút đưa ra) thì phải xét cả thế giới chứ so sánh có hai nước làm gì?

Chị Tút đưa bài viết nhưng rõ ràng chả hiểu gì cả, và nói sai tất nhiên bị người khác chữa. Không muốn ai chữa thì gắng đừng nói sai. Thế thôi.

Theo tinh thần của cái tựa bài (do chị Tút đưa ra) thì Mỹ là nước có hệ thống giáo dục tốt nhất, cho nên ở đâu cũng muốn về đây học. Hàn quốc đầu tư bao nhiêu cho giáo dục thì cũng vẫn chưa đủ - vì họ vẫn phải sang đây học, vì ở bên ấy hệ thống giáo dục không đủ sức đáp ứng.

Khi nào sinh viên Mỹ phải kéo nhau qua Hàn quốc học thì lúc ấy hẵng hay.

Lotus
05-10-2012, 01:01 PM
Bài này là thông tin năm 2012, không nhìn thâý hay sao, thê´ mà cũng ráng lăn vào tìm cách công kích. Không có khả năng thì đừng ráng tranh luận.

Chỗ nào trong bài nói là đánh giá quôc´gia qua con sô´ ngươì qua học bên Mỹ ?

Hàn Quôc´ tự lập dựng ra nhiêù đại học có tầm quôc´tê´ và tạo điêù kiện an sinh xã hội cho nhân dân có thể tham gia học đường từ dươí lên .

ốc
05-10-2012, 01:29 PM
Vậy chỗ nào trong bài này nói về "hệ thống giáo dục" hở chị Tút?


These are the 10 most educated countries in the world.

10. Finland

9. Australia

8. United Kingdom

7. Norway

6. South Korea

5. New Zealand

4. United States

3. Japan

2. Israel

1. Canada

Lotus
05-10-2012, 01:41 PM
Trong top 50 Đại học của châu Á trong năm 2010 :

Asian and Middle Eastern

13 đại học Japan (130 triệu dân)

5 đại học South Korea ( 50 triệu dân)

http://www.usnews.com/articles/education/worlds-best-universities/2010/09/21/worlds-best-universities-asian-and-middle-eastern-.html

http://www.arwu.org/ARWU2010.jsp

http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2010-2011/asia.html#score_OS

Trong số 500 đại học hàng đầu thế giới có 10 đại học Hàn, được đánh giá cao hơn là một sô´ đại học Mỹ và Tây Phương ,


42 Seoul National University Korea, South


90 KAIST - Korea Advanced Institute of Science & Technology Korea, South


98 Pohang University of Science And Technology (POSTECH) Korea, South


129 Yonsei University Korea, South


190 Korea University Korea, South


245 Kyung Hee University Korea, South


259 Sungkyunkwan University Korea, South


314 Hanyang University Korea, South


392 Sogang University Korea, South


451-500 Inha University Korea, South


http://www.topuniversities.com/university-rankings/world-university-rankings/2011?page=1


Chị có thễ dẫn chưng´ được là Hàn Quôc´ tự lập xây dựng nhiêù đại học có tầm quôc´tê´, tạo điêù kiện cho nhân dân có thể tham gia học đường, dù không phải ngươì dân nào cũng có tiền qua Mỹ.

Trong khi em ôc´ không thể dẫn chưng´ được là chỗ nào nói là đánh giá quôc´gia nào đó cao là vì con sô´ ngươì qua Mỹ du học.

ốc
05-10-2012, 01:46 PM
Em xem kỹ lại thì thấy Đức không có trong "10 most educated countries in the world" cho nên em thông cảm vì sao chị Tút cứ nói nói sai.


10. Finland

9. Australia

8. United Kingdom

7. Norway

6. South Korea

5. New Zealand

4. United States

3. Japan

2. Israel

1. Canada




Trong số 500 đại học hàng đầu thế giới có 10 đại học Hàn, được đánh giá cao hơn là một sô´ đại học Mỹ và Tây Phương ,


Mỹ có cả nghìn cái đại học, mà 10 trường của Hàn "được đánh giá cao hơn một số đại học Mỹ" thì chả có gì đáng kể. Em tin Việt nam cũng có ít nhất 1 trường "được đánh giá cao hơn một số đại học Mỹ."

Vấn đề là một số trường nào? Những trường Ivy League hay là những trường lập ra cho sinh viên du học quốc tế đến học?

Lotus
05-10-2012, 01:57 PM
.. In the past 50 years, college graduation rates in developed countries have increased nearly 200%, according to Education at a Glance 2011, a recently published report by the Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD) ....

http://finance.yahoo.com/news/the-10-most-educated-countries-in-the-world.html

http://www.businessinsider.com/these-are-the-10-most-educated-countries-in-the-world-2012-2
.
Trong bài này chỉ nói là con sô´ ngươì học college, chư´ không có chỗ nào nói là con sô´ ngươì qua Mỹ du học.

Lotus
05-10-2012, 02:03 PM
Em xem kỹ lại thì thấy Đức không có trong "10 most educated countries in the world" cho nên em thông cảm vì sao chị Tút cứ nói nói sai....

Em tin Việt nam cũng có ít nhất 1 trường "được đánh giá cao hơn một số đại học Mỹ...Thôi đi em ơi. Đưc´ có thể không trong top 10 nhất thế giới, nhưng cũng không phải là chót bét ngoại hạng luôn như CHXHCNVN .

So vơí các quôc´ gia Đông Á thôi mà CHXHCNVN cũng thua xa, nói chi là so vơí Mỹ .

Em ôc´ đừng ráng vơt´ vát nữa.

ốc
05-10-2012, 02:24 PM
Trong bài này chỉ nói là con sô´ ngươì học college, chư´ không có chỗ nào nói là con sô´ ngươì qua Mỹ du học.

Chắc là giáo dục bên Đức không có dạy cách tìm trên mạng. Em kiếm ra ngay:

http://www.globalatlanta.com/article/25205/

Bài này mới viết hồi tháng 11 năm 2011.


The U.S. hosted a record number of foreign college students during the 2010-11 school year, with a 5 percent yearly increase to 723,277 led by strong growth from China.

China sent 157,558 students to the U.S., 23 percent more than the previous year, making it the largest sending nation for the second straight year and widening its lead over India, the No. 2 nation, which declined by 1 percent to 103,895.
WIth China removed from the data, growth would've been flat, according to the annual Open Doors report released Nov. 14 by the Institute of International Education.

More than one out of every five foreign students in the U.S. is Chinese. Nearly half hail from China, India or South Korea, which held on to the No. 3 slot by notching 1.7 percent growth to 73,352 students.

Canada and Taiwan rounded out the top five once again, though they posted declines of 2 percent and 7 percent, respectively.

Saudi Arabia, Japan, Vietnam, Mexico and Turkey made up the rest of the top 10, in that order.

ốc
05-10-2012, 02:42 PM
... nói chi là so vơí Mỹ .

Em ôc´ đừng ráng vơt´ vát nữa.

Em cần gì vớt vát, chả ai so được với Mỹ.

Lotus
05-11-2012, 12:03 AM
These are the 10 most educated countries in the world.

10. Finland

9. Australia

8. United Kingdom

7. Norway

6. South Korea

5. New Zealand

4. United States

3. Japan

2. Israel

1. Canada


http://finance.yahoo.com/news/the-10-most-educated-countries-in-the-world.html

http://www.businessinsider.com/these-are-the-10-most-educated-countries-in-the-world-2012-2




...Nếu không kể những tấm bằng đại học kiếm được ở Mỹ thì Hàn quốc sẽ xếp hạng bao nhiêu trong cái danh sách "most educated" ấy?

ốc cãi bậy bạ mà cũng ráng cãi để che dâú thực tê´ là chê´độ cộng sản làm cho quôc´gia tụt hậu.

Cái mà chị hỏi là chỗ nào trong bài nói là Hàn Quôc´ được được đánh giá là quôc´gia educated là nhờ con sô´du học sinh qua Mỹ ?

Ngay cả trong cái bài mà em ôc´ nêu ra thì CHXHCNVN có nhiêù du học sinh qua Mỹ hơn các quôc´ gia Đông Á khác như Malaysia, nhưng nền giáo dục của CHXHCNVN và chỉ sô´ phát triển con ngươì của CHXHCNVN vẫn kém thua xa Malaysia.

Lotus
05-11-2012, 12:40 AM
Chắc cũng tại vì người Hàn quốc thông minh hơn người Việt nam đấy chị Tút. Vào xem ngay trong phố đây này: https://dtphorum.com/pr4/showthread.php?1550-Ch%E1%BB%89-s%E1%BB%91-IQ-c%E1%BB%A7a-c%C3%A1c-qu%E1%BB%91c-gia-d%C3%A2n-t%E1%BB%99c-tr%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi


...Bài này cũng không nói về hai nước Bắc Hàn, Nam Hàn, mà nói thế "nhất thế giới" (xem cái tựa bài do chị Tút đưa ra) thì phải xét cả thế giới chứ so sánh có hai nước làm gì?


Bởi vì thâý em nói nhảm quá để biện hộ vì sao Hàn Quốc thì lên cao (trong khi chính phủ CHXHCNVN dù xin nhiêù viện trợ của Hàn Quốc nhưng CHXHCNVN tụt hậu, dù trong thập niên 60, 70, sự chênh lệch giửa Hàn Quốc và Nam Việt Nam không nhiêù),

cho nên chị mơí nêu ra là Triêù Tiên và Hàn Quốc là cùng một dân tộc đó và Hàn Quốc đã phát triển nhiêù trong thơì gian qua .

Coi thông´ kê của anh Trienchieu cũng thâý là con sô´ ngươì cao niên của Hàn Quốc trong lưa´ tuổi 55 tơí 64 tuổi thì ít có cơ hội để học lên như thê´hệ 25 tơí 64 tuổi .


Ủa, rồi cái bảng thống kê này là sao nữa hè ? ;)


http://ourtimes.files.wordpress.com/2008/04/oecd_a1-2_2011.png?w=468&h=1344


(*) nguồn: http://ourtimes.wordpress.com/2008/04/10/oecd-education-rankings/

Lotus
05-11-2012, 03:47 AM
...Nếu không kể những tấm bằng đại học kiếm được ở Mỹ thì Hàn quốc sẽ xếp hạng bao nhiêu trong cái danh sách "most educated" ấy?


These are the 10 most educated countries in the world.

10. Finland

9. Australia

8. United Kingdom

7. Norway

6. South Korea

5. New Zealand

4. United States

3. Japan

2. Israel

1. Canada


http://finance.yahoo.com/news/the-10-most-educated-countries-in-the-world.html

http://www.businessinsider.com/these-are-the-10-most-educated-countries-in-the-world-2012-2


ốc cãi bậy bạ mà cũng ráng cãi để che dâú thực tê´ là chê´độ cộng sản làm cho quôc´gia tụt hậu.

Cái mà chị hỏi là chỗ nào trong bài này nói là Hàn Quôc´ được được đánh giá là quôc´gia educated là nhờ con sô´du học sinh qua Mỹ ?



http://www.globalatlanta.com/article/25205/

The U.S. hosted a record number of foreign college students during the 2010-11 school year, with a 5 percent yearly increase to 723,277 led by strong growth from China.

China sent 157,558 students to the U.S., 23 percent more than the previous year, making it the largest sending nation for the second straight year ...

Ngay cả trong bài mà em ôc´ nêu thì Trung Quôc´ cũng gởi du học sinh qua Mỹ, nhiêù hơn các quôc´gia khác, nhưng Trung Quôc´ vẫn kém thua sự phát triển của các quôc´gia khác .

Thành quả của Hàn Quôc´ có được là nhờ chọn con đường đa đảng và dân chủ, chư´ mà cộng sản thì không thể được như vậy.

Bởi vậy đừng ngụy biện vô ích. Ngươì ta tự lập xây dựng đât´ nươc´, chư´ không ỷ lại và ăn bám vào viện trợ Mỹ như chính phủ CHXHCNVN, cho nên em ôc´ tìm cách biện hộ là Hàn phát triển cao chỉ nhờ vào Mỹ là sai. Hàn cũng là quôc´gia cho nhiêù viện trợ và chính phủ cộng sản VN cũng ăn bám vào viện trợ Hàn.

ốc
05-11-2012, 03:59 AM
Hàn phát triển cao chỉ nhờ vào Mỹ

Ừ chị Tút nói vậy thì chúng ta đồng ý rồi.


Trung Quôc´ cũng gởi du học sinh qua Mỹ, nhiêù hơn các quôc´gia khác, nhưng Trung Quôc´ vẫn kém thua sự phát triển của các quôc´gia khác .

Trung cuốc bây giờ có kinh tế hàng thứ hai thế giới, vậy là chỉ có kém Mỹ thôi, đấy là cũng nhờ sang Mỹ học ké.

Chị Tút được sang Mỹ học thì cũng sẽ khá hơn một tẹo.

Lotus
05-11-2012, 04:37 AM
Có quoted bài thì nên có dâú châm´ châm´ châm´ ..., cho thâý là trích không nguyên bài và ngươì khác có thể tìm xem thêm.

Trung Quốc là vì có nhiêù dân, cho nên góp chung thì GDP cao hàng thứ hai thế giới, tuy nhiên GDP per capita bình quân tính theo đầu người của Trung Quốc thì kém .

GDP và một sô´ chỉ sô´ kinh tê´ của Trung Quôc´ bị nghi là báo cáo nâng cao vì bệnh thành tích.

Nền giáo dục của Trung Quốc và chỉ sô´ phát triển con ngươì của Trung Quốc, cũng như nhiêù phương diện khác thì vẫn kém thua xa Đài Loan và thua nhiêù quôc´gia khác .

VN không có nhiêù dân như Trung Quôc´ để bù đăp´ lại sự thua kém khi chọn mô hình này, tuy nó mang lại đặc quyền và đặc lợi cho một sô´ ngươì bà con cán bộ Đảng.

Qua bên Mỹ rôì mà còn tìm cách vơt´ vát giữ ghê´ cho chê´ độ cộng sản là mô hình mà thê´giơí đã bỏ vào thùng rác rôì thì khá được sao . Vậy mà cũng nói .

ốc
05-11-2012, 06:33 AM
Em nói về Mỹ sao chị Tút cứ nhầm tưởng là nói về Việt nam? Vậy mà cũng nói.

Chả biết chị Tút học trong hệ thống giáo dục nào mà không phân biệt được Việt nam với Mỹ.

Lotus
05-12-2012, 06:31 AM
...Nhìn quanh trên thê´giơí thì các quôc´gia mà phát triển khả quan đêù là các quôc´ gia theo con đường đa đảng và dân chủ, chọn lãnh đạo theo khả năng, trình độ và đưc´ hạnh, không phải là theo lôí cha truyền con nôí, con cháu các cụ cả như CHXHCNVN...


Nưoc´ Mỹ được vậy là nhờ nhân dân Mỹ chọn con đường đa đảng và dân chủ.

Em ôc´ cư´ biện hộ là Hàn Quôc´ phát triển cao nhờ thông minh này kia, rôì khi Lotus hỏi là sao Triêù Tiên và Hàn Quôc´ cùng một dân tộc mà nay thì phát triển khác nhau, thê´là em ôc´xay qua đổ hô là Hàn nhờ Mỹ...

Nói tơí nói lui cũng chỉ là muôn´ che dâú cái tụt hậu của VN vì là quôc´gia một đảng, không có tự to thông tin, chính phủ chỉ cần mị dân, không cần tích cực làm việc và cạnh tranh vơí các đảng khác để được bâù chọn như trong các quôc´gia đa đảng .

RaginCajun
05-12-2012, 06:46 AM
Nưoc´ Mỹ được vậy là nhờ nhân dân Mỹ chọn con đường đa đảng và dân chủ.

Em ôc´ cư´ biện hộ là Hàn Quôc´ phát triển cao nhờ thông minh này kia, rôì khi Lotus hỏi là sao Triêù Tiên và Hàn Quôc´ cùng một dân tộc mà nay thì phát triển khác nhau, thê´là em ôc´xay qua đổ hô là Hàn nhờ Mỹ...

Nói tơí nói lui cũng chỉ là muôn´ che dâú cái tụt hậu của VN vì là quôc´gia một đảng, không có tự to thông tin, chính phủ chỉ cần mị dân, không cần tích cực làm việc và cạnh tranh vơí các đảng khác để được bâù chọn như trong các quôc´gia đa đảng .Người Mỹ đa đảng được, chưa chắc VN đa đảng sẽ khá hơn. Hay lại đánh nhau chết cả lũ. Cứ thấy người vác được 100 ký rồi nhanh nhẩu (đoảng) bắt chước, coi chừng cụp xương sống. Muốn khiêng được 100 ký thì cũng phải từ từ tập thể lực, cho mọi bắp thịt khỏe đều, rồi hãy tính.

Triển
05-12-2012, 07:45 AM
Người Mỹ đa đảng được, chưa chắc VN đa đảng sẽ khá hơn. Hay lại đánh nhau chết cả lũ. Cứ thấy người vác được 100 ký rồi nhanh nhẩu (đoảng) bắt chước, coi chừng cụp xương sống. Muốn khiêng được 100 ký thì cũng phải từ từ tập thể lực, cho mọi bắp thịt khỏe đều, rồi hãy tính.
Thế anh Tôm nhà mình cần tập thể lực bao nhiêu năm ? (Bắc: 1954 - 2012 = 58 năm, Nam: 1975 - 2012 = 37 năm)
Anh Tôm có biết lý do vì sao người Việt mình ở Hoa Kỳ hay ở hải ngoại lắm khi không đủ tiền vẫn mua nhà trả góp không ?

Triển
05-12-2012, 08:00 AM
Coi thông´ kê của anh Trienchieu cũng thâý là con sô´ ngươì cao niên của Hàn Quốc trong lưa´ tuổi 55 tơí 64 tuổi thì ít có cơ hội để học lên như thê´hệ 25 tơí 64 tuổi .
Không đến phân nửa dân số này của Nam Hàn trong quá khứ từng là người trẻ đưa Nam Hàn được
đến như ngày hôm nay đó cô Liên. Cho nên nhận xét chuyện này thì cũng không nên tuyệt đối hóa
lý luận. Dĩ nhiên là nếu một nước có chính phủ quan tâm nhiều đến mặt giáo dục, bỏ ra ngân sách
nhiều cho giáo dục là trực tiếp đầu tư cho tương lai quốc gia thì tốt rồi.

Lotus
05-12-2012, 08:21 AM
...
Các ông Lenin và Karl Marx xin vào quôc´ tịch Việt Nam hôì nào vậy ha anh tôm đỏ ?

Ngươì cộng sản VN hay ngụy biện nói là dân chủ và đa đảng là nhập từ Tây Phương không thích hợp vơí Việt Nam. Chê´ độ cộng sản cũng là nhập từ Tây Phương đó.

Mô hình chê´ độ cộng sản là nhập từ Âu Châu , mà nay các quôc´gia Đông Âu đã vư´t vào thùng rác rồi , vì nó dễ dàng tạo ra tham nhũng bòn rút và quá nhiêù tiêu cực, thì đừng bâú víu vào nó nữa .

Hãy coi CHXHCN Việt Nam kià. Toàn là che dâú thông tin, chư´ lòi ra nhiêù vụ cưỡng chê´ lâý đât´ của ngươì dân, xung đột nhiêù chỗ. Trộm cươp´, đâm chém, đạo đưc´ xã hội ngày càng xuông´ câp´, đường dây xã hội đen, tệ nạn xã hội ở CHXHCNVN ngày càng nhiêù hơn và tràn lan ra nươc´ ngoài.

ốc
05-12-2012, 09:16 AM
Em ôc´ cư´ biện hộ là Hàn Quôc´ phát triển cao nhờ thông minh này kia, rôì khi Lotus hỏi là sao Triêù Tiên và Hàn Quôc´ cùng một dân tộc mà nay thì phát triển khác nhau, thê´là em ôc´xay qua đổ hô là Hàn nhờ Mỹ...

Thế không phải à? Bài bên kia nói Nam Hàn có chỉ số thông minh cao hơn Việt nam. Còn Triều tiên và Hàn quốc khác nhau vì Hàn quốc được Mỹ giúp, được sang Mỹ học. Thế không phải à?

Nếu mà Triều tiên cũng được Mỹ giúp, được sang Mỹ học thì lúc ấy ta có thể so sánh hai nước ai hơn ai thua. Cái đấy gọi là so cam với cam, so táo với táo.


Nói tơí nói lui cũng chỉ là muôn´ che dâú cái tụt hậu của VN vì là quôc´gia một đảng, không có tự to thông tin, chính phủ chỉ cần mị dân, không cần tích cực làm việc và cạnh tranh vơí các đảng khác để được bâù chọn như trong các quôc´gia đa đảng .

Tại sao đang bàn về một vấn đề quốc tế, trong lãnh vực giáo dục, liên quan đến cái danh sách most educated của chị Tút vác về thì cứ phải suy diễn thành ra đang nói về VN?

Nói đi nói lại thì cũng là cố chữa thẹn vì em chỉ ra cái sai của chị Tút. "Most educated" thì phang thành ra "có hệ thống giáo dục tốt nhất." Thuổng.


Nưoc´ Mỹ được vậy là nhờ nhân dân Mỹ chọn con đường đa đảng và dân chủ.

Ừ, cũng nhờ luôn người Mỹ tôn trọng nhân quyền, kể cả quyền của người gây nữa đấy.

Lotus
05-30-2012, 09:16 AM
Thê´giơí đánh giá đây là hệ thông´ giáo dục trong nươc´ cho nhân dân, chư´ không phải con sô´ ngươì gởi đi du học bên Mỹ .

Trung Quôc´ gởi ngươì đi du học bên Mỹ nhiêù nhât´ lâu nay, đa sô´ là con cháu cán bộ Đảng cộng sản Trung Quôc´, nhưng hệ thông´ giáo dục và chỉ sô´ phát triển con ngươì của Trung Quôc´ vẫn kém xa.

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc lên án các giá trị Mỹ nhưng gửi con cái học ở các trường Mỹ


Andrew Higgins và Maureen Fan

Dương Lệ Chi chuyển ngữ


http://www.washingtonpost.com/rf/image_606w/2010-2019/WashingtonPost/2012/02/09/Foreign/Advance/Images/China_US_Future_Leader_0b9d2.jpg

Ảnh: Tập Cận Bình là người chắc chắn kế thừa để lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc. Con gái của ông ta học tại Đại học Harvard. Photo: Lintao Zhang / AP.

CAMBRIDGE, Massachusetts – Khi các môn sinh tụ họp tại trường Harvard hồi tháng trước để thảo luận về sự hỗn loạn chính trị làm rung chuyển Đảng Cộng sản Trung Quốc, một nữ sinh kín đáo, với kết quả ảnh hưởng trực tiếp, đang chăm chú lắng nghe từ hàng ghế trên cùng của giảng đường. Cô chính là con gái của Tập Cận Bình, Phó Chủ tịch Trung Quốc, và là người chắc chắn sẽ nắm giữ chức vụ hàng đầu trong đảng.

Con gái của Tập Cận Bình, cô Tập Minh Trạch, đã ghi danh theo học ở trường Đại học Harvard năm 2010, theo những người quen biết cô ở đó nói là tên giả, đã gia nhập vào một danh sách dài của những “thái tử đảng” Trung Quốc, là con cái của các quan chức cao cấp trong đảng được biết đến, những người đã đến Mỹ để học hành.

Ở một khía cạnh nào đó, “giới quý tộc đỏ” của đảng đổ xô vào các trường đại học Mỹ đơn giản phản ánh sự mê tít nền giáo dục Mỹ của Trung Quốc. Trung Quốc có số sinh viên theo học tại các trường đại học ở Mỹ nhiều hơn so với bất kỳ nước nào khác. Năm học 2010-2011, con số sinh viên học ở các trường Mỹ là 157.558, theo dữ liệu thu thập của Viện Giáo dục Quốc tế, tăng gần gấp bốn lần trong 15 năm.

Nhưng thân nhân của các quan chức cao cấp trong đảng là một trường hợp đặc biệt: họ hiếm khi học ở các trường nhà nước, thay vào đó họ theo học tại các trường đại học tư nhân hàng đầu – và rất đắt tiền – một sự từ chối hoàn toàn về các lý tưởng bình đẳng đã đưa Đảng Cộng sản lên nắm quyền năm 1949. Trong số chín ủy viên Ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan quyết sách hàng đầu của Đảng Cộng sản mải mê chống Mỹ, có ít nhất năm người có con hoặc cháu đã từng học hoặc đang học ở Mỹ.

Giúp thúc đẩy sự hiểu biết thêm về đảng tham nhũng là một câu hỏi lớn chưa có lời giải đáp, đã được đặt ra bởi các nghiên cứu nước ngoài về con cái của các nhà lãnh đạo: Ai là người trả tiền cho họ? Harvard, trường đại học phải tốn hàng trăm ngàn đô la cho tiền học phí và các chi phí sinh hoạt khác trong bốn năm, từ chối thảo luận về vấn đề kinh phí hoặc chuyện nhập học của từng học sinh.

Các cháu nội (hay ngoại) trai của hai trong ba cựu lãnh đạo hàng đầu — ông Triệu Tử Dương, người đã bị thanh lọc và quản chế tại gia do chống lại cuộc tấn công quân sự vào những người biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn hồi tháng 6 năm 1989, và người kế nhiệm ông, là ông Giang Trạch Dân — đã theo học tại Harvard.

Thái tử đảng nổi tiếng duy nhất nói về vấn đề kinh phí một cách công khai là Bạc Qua Qua, một sinh viên tốt nghiệp đang theo học [cao học] tại Trường Quản lý Hành chính công Kennedy, thuộc Đại học Harvard. Cha của anh là cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh, hiện đang bị thất sủng, ông Bạc Hy Lai, cũng như ông Tập Cận Bình, là con của một lãnh đạo thời kỳ sơ khai của cuộc cách mạng, đã chiến đấu cùng với Mao Trạch Đông.

Bạc Qua Qua đã không tham dự buổi hội thảo tại Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc Fairbank của trường Harvard, buổi hội thảo tập trung vào chuyện khó khăn của gia đình anh. Tuy nhiên, trong một tuyên bố vài ngày sau đó gửi cho báo Crimson, tờ báo do sinh viên trường Harvard điều hành, anh đã trả lời những cáo buộc về sự giàu có phi pháp. Anh nói rằng anh chưa bao giờ sử dụng tên tuổi của gia đình mình để kiếm tiền và, trái với tin tức từ các phương tiện truyền thông, anh chưa bao giờ lái xe Ferrari. Anh nói rằng kinh phí cho chuyện học hành ở nước ngoài của mình hoàn toàn đến từ “học bổng giành được độc lập, và sự hào phóng của mẹ tôi từ các khoản tiết kiệm mà bà kiếm được trong những năm bà là một luật sư thành công và là một nhà văn”.

Mẹ của anh, bà Cốc Khai Lai, đang bị tạm giam tại một nơi nào đó ở Trung Quốc do bị tình nghi có liên quan đến cái chết của Neil Heywood, một người Anh, từng là cố vấn kinh doanh cho gia đình ông Bạc. Sau khi điều mà các nhà chức trách Trung Quốc nói là một vụ cãi nhau vì tiền bạc, Heywood đã chết, dường như bị đầu độc, trong một phòng khách sạn ở Trùng Khánh hồi tháng 11.

Bạc Qua Qua “rất lo lắng về những gì có thể xảy ra cho mẹ mình”, ông Ezra F. Vogel, một giáo sư Harvard nói về hình ảnh của Bạc “rất lo lắng” đã đến thăm ông hồi tuần trước. Ông Vogel nói thêm, hình ảnh của Bạc [đã được mô tả] như là một tay chơi hoang dã thì “phóng đại rất nhiều”.


http://danluan.org/files/u1/sub02/trungquoclanhdao.png

Học giả Roderick MacFarquhar của trường Harvard nói tại buổi hội thảo ở Trung tâm Fairbank, trong một nền văn hóa chính trị “đấu nhau dữ dội” ở Trung Quốc, gia đình vừa là “chỗ tạo ra của cải” (người dịch: ý nói các quan chức ăn cắp của cải rồi chuyển cho gia đình hợp thức hóa) và còn là một “hình thức bảo vệ chung” (người dịch: bảo vệ phe của mình khi đánh nhau với các phe phái khác). Ông nói thêm, kết quả là “bạn nhìn thấy một đảng tham nhũng dữ dội”.

Trước khi bị truất phế, ông Bạc Hy Lai có mức lương chính thức hàng năm chưa tới 20.000 đô la. Nhưng con trai ông học ở truờng Harrow, một trường tư nổi tiếng ở London với chi phí hàng năm khoảng 48.000 đô, sau đó là trường Oxford, đối với sinh viên nước ngoài, phải trả hơn 25.000 đô la một năm chỉ riêng tiền học phí, và trường Kennedy, theo ước tính riêng của trường này, cần khoảng 70.000 đô một năm để trang trải học phí và các chi phí sinh hoạt.

‘Thượng đẳng’

“Đây là chuyện về người giàu và người nghèo”, bà Hồng Hoảng, con gái riêng của vợ ông Kiều Quán Hoa, Bộ trưởng Ngoại giao của Mao Trạch Đông và là thành viên của các thái tử đảng thuộc thế hệ trước, [hấp thu] nền giáo dục Mỹ. “Mạng lưới những người có quyền ở Trung Quốc… không khác gì mạng lưới những người có quyền ở Mỹ”, bà Hồng, người đã học trường Vassar College ở Poughkeepsie, New York, và mẹ bà là giáo viên dạy tiếng Anh cho Mao.

“Có điều gì đó về giới thượng lưu nói rằng, nếu bạn được sinh ra trong đúng gia đình nào đó, thì bạn phải đi học đúng trường để giữ tiếng tăm cho gia đình. Vào một trường đại học hàng đầu chính là kết quả đó“, bà Hồng nói. Bà hiện là cố vấn có uy tín về thời trang, có trụ sở Bắc Kinh và là nhà xuất bản. Trong số các doanh nghiệp của bà là iLook, một tạp chí về lối sống và thời trang mới, đưa ra lời khuyên về việc làm thế nào để tận hưởng điều mà câu ‘chuyện hàng đầu năm 2010’ đã tuyên bố như là “Thời vàng son” của Trung Quốc.

Lưu ý rằng Đảng Cộng sản đã rời xa khỏi những ý thức hệ trói buộc ban đầu, bà Hồng nói bà không thấy có mâu thuẫn nào giữa ước muốn được hưởng nền giáo dục nổi tiếng và các nguyên tắc hiện hành của đảng cầm quyền và các nhà lãnh đạo của đảng: “Phần nào của Trung Quốc là cộng sản, và phần nào của Harvard là chống lại chủ nghĩa độc tài của những người ưu tú“?

Cha dượng của bà Hồng, ông Kiều Quán Hoa, là bộ trưởng ngoại giao đã bị thanh trừng hồi năm 1976 và chức bộ trưởng của ông đã được chuyển giao cho người thông dịch cũ của Mao, ông Hoàng Hoa, ông này có con trai tên là Hoàng Tân (Huang Bin), cũng đã học ở trường Harvard. Vào lúc đó, hệ thống giáo dục của Trung Quốc đổ nát, đã bị Cách mạng Văn hóa năm 1966-1976 tàn phá và các chiến dịch sai lầm của Mao chống lại trí thức, những người đã bị nhục mạ là “lão chín thối”.

Ngày nay, các trường đại học Trung Quốc không những được hồi phục mà còn cạnh tranh khốc liệt, để được vào các trường đó thì rất khó, ngay cả đối với các thái tử đảng có các mối quan hệ rộng rãi. Dù vậy, các trường đại học hàng đầu của Mỹ vẫn còn mang dấu ấn đậm hơn so với nhiều trường khác trong giới tinh hoa chính trị và giới thương gia ở Trung Quốc, một phần là vì chúng rất đắt tiền. Một bằng cấp ở trường Đại học Harvard hoặc tương đương chính là “biểu tượng về tình trạng tột bậc” của tầng lớp thượng lưu Trung Quốc, ông Orville Schell nói. Ông tốt nghiệp trường Harvard và là giám đốc Trung tâm Quan hệ Trung – Mỹ tại Asia Society ở New York.

“Có một niềm đam mê các thương hiệu như thế” ở Trung Quốc, “giống như họ muốn xài hàng hiệu Hermes hay Ermenegildo Zegna, họ cũng muốn đi đến Harvard. Họ nghĩ rằng điều này đưa họ lên đẳng cấp hàng đầu“, ông Schell nói.

Sự hấp dẫn của một trường đại học thương hiệu hàng đầu quá mạnh đối với một số thái tử đảng khoe khoang, ngay cả với cái tên chung chung là trường đại học Mỹ. Chẳng hạn như bà Lý Tiểu Lâm, con gái của ông Lý Bằng, cựu thủ tướng và là cựu ủy viên Bộ Chính trị, từ lâu đã tự hào rằng bà theo học tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT), là một “học giả thỉnh giảng tại trường Kinh doanh Sloan“. MIT nói rằng họ chỉ có một hồ sơ duy nhất về sự tham dự của một sinh viên tên Lý đã ghi danh học “một khóa học ngắn hạn, không cấp bằng” mở ra cho những người điều hành có “có đầu óc tò mò” và sẵn sàng trả 7.500 đô la cho các lớp học chỉ kéo dài 15 ngày.
Trường hợp kỷ luật

Tiền chu cấp cho các thái tử đảng theo học ở nước ngoài có thể trở thành một vấn đề cho chính phủ Trung Quốc.

Trong năm cuối cùng theo học tại Đại học Oxford ở Anh, Bạc Qua Qua gặp rắc rối vì không tập trung vào chuyện học hành. Khi trường này bắt đầu tiến trình xử lý kỷ luật, Đại Sứ quán Trung Quốc ở London đã gửi một phái đoàn ngoại giao gồm ba người đến Oxford để thảo luận vấn đề với gia sư của Bạc ở trường Balliol College, theo một người làm việc ở trường đại học đã tham gia sự việc này và đã nói chuyện với điều kiện giấu tên, để có thể nói một cách thẳng thắn. Đại sứ quán đã không trả lời khi được yêu cầu bình luận.

Người làm việc ở trường ĐH đó nói rằng, ba người ở đại sứ quán đại diện cho anh Bạc đã nhấn mạnh rằng, chuyện giáo dục rất quan trọng đối với người Trung Quốc. Vị gia sư trả lời rằng, trong trường hợp này, anh Bạc nên dành nhiều thời gian cho chuyện học hành hơn và bớt thời gian cho chuyện tiệc tùng. Sự can thiệp của các nhà ngoại giao Trung Quốc đã không giúp được anh Bạc và vào tháng 12 năm 2008, anh bị “cho tạm nghỉ” do không hoàn thành chuyện học tập với chuẩn mực thích hợp, theo quy định của Oxford. Việc đình chỉ có hiệu lực này có nghĩa là anh đã mất “quyền bước vào” tất cả các cơ sở của trường đại học. Bị cấm không được ở trong khu đại học, Bạc dọn ra một khách sạn địa phương đắt tiền. Tuy nhiên, anh được phép tham dự kỳ thi cuối trong năm 2010. Mặc dù bị đuổi khỏi các lớp học, anh đã học tốt [sau đó] và đã nhận được bằng.

“Anh ấy là một sinh viên sáng dạ”, một người làm việc ở trường Oxford nói, người này biết Bạc Qua Qua vào lúc đó. Nhưng “ở Oxford, đột nhiên anh ấy tự do hơn bất cứ lúc nào mà anh đã trải qua trước đây và, như nhiều người trẻ ở trong hoàn cảnh tương tự, giống như cái nút chai bị bật ra khỏi một chai rượu sâm banh”.

Hầu hết các thái tử đảng khác giữ kín về thân thế của mình hơn.

Trong sân trường đầy nắng của trường Đại học Stanford ở Silicon Valley, cô Jasmine Li – có người ông là Giả Khánh Lâm, xếp thứ tư trong Bộ Chính trị và đã có những bài phát biểu tố cáo những phương cách “sai lầm” của phương Tây – hòa chung với các sinh viên Mỹ, khó có thể phân biệt được.

Các bức ảnh xuất hiện trên mạng cho thấy, cô mặc một áo choàng màu trắng đen, hiệu Carolina Herrera, tại một một buổi dạ vũ ở Paris năm 2010, dành cho những cô gái mới vào đời, và cô chia sẻ với Bạc Qua Qua về cảm giác cưỡi ngựa. Là sinh viên năm thứ nhất hồi năm ngoái, cô đã cưỡi ngựa cùng với đội Equestrian Stanford.

Nhưng sự hiện diện của cô trong trường là kín đáo, cũng giống như con gái Tập Cận Bình ở trường Harvard, người mà theo các sinh viên mô tả là ham học và kín đáo. Li đạp xe đạp màu đỏ sáng bóng đi tới lớp học mỗi ngày, có một người bạn Mỹ ở cùng phòng, và tham gia vào hội Kappa Alpha Theta. Sau giờ học, cô thường học trong phòng khách của hội, ngôi nhà có trần cao, cùng với các thành viên khác.

Gặp cô ở hội nhưng cô Li từ chối bình luận về thời gian của cô ở Hoa Kỳ hoặc tham vọng của cô, cô nói tiếng Anh với giọng bản xứ, rằng cô cần tham khảo ý kiến trước với gia đình ở Trung Quốc.

“Gót chân Asin cho đảng”

Việc đổ xô đến các trường đại học Mỹ để học đã gửi một món quà tuyên truyền tới các nhà phê bình Đảng Cộng sản, trong cái vỏ bọc là lá cờ Trung Quốc (yêu nước) và thường xuyên lên án những người đặt câu hỏi về sự độc quyền lãnh đạo của đảng là những kẻ phản bội, làm tay sai cho Mỹ. Một nhận thức phổ biến là các đảng viên cao cấp sử dụng quyền hành và sự ảnh hưởng của họ để gửi con cái cũng như tiền bạc ra nước ngoài “là một gót chân Asin lớn cho đảng”, Ông MacFarquhar, từ trường Harvard, đã nói.

Kẻ thù cay đắng của đảng cầm quyền như phong trào tâm linh bị cấm Pháp Luân Công đã miệt mài trong việc loan truyền những tin đồn về con cái của đảng có được đặc quyền đặc lợi. Đài truyền hình Tân Đường Nhân (NTDTV), một phần của cơ quan truyền thông do Pháp Luân Công điều hành, đã đưa tin, chẳng hạn như 74,5% con cái của các quan chức Trung Quốc cấp bộ trưởng đã nghỉ hưu hoặc còn đang tại chức, có thẻ xanh hoặc có quốc tịch Mỹ. Con số những người cháu của họ [có thẻ xanh hoặc quốc tịch Mỹ] là 91% ... Mặc dù tính chính xác của thông tin đó là đáng ngờ, nhưng tin này đã khuấy động một làn sóng phẫn nộ trên Internet, với các tiểu blog giống như Twitter, lên án thói đạo đức giả của giới cao cấp trong đảng. Hầu hết các ý kiến bình luận đã bị đội quân kiểm duyệt Internet của Trung Quốc xóa ngay lập tức. Tuy nhiên, một số ít còn sót, có một ý kiến phàn nàn rằng, các quan chức “luôn miệng chửi rủa chủ nghĩa đế quốc Mỹ và chủ nghĩa tư bản, nhưng vợ con của họ đã di cư sang Mỹ để làm nô lệ cho Mỹ“.


Biểu tượng của sự quá độ

Sự giận dữ tương tự đã bộc lộ khi thấy những bức ảnh cho thấy Bạc Qua Qua vui vẻ trong các buổi tiệc với những người phụ nữ phương Tây trong khi cha của anh đang thúc đẩy sự hồi sinh của chủ nghĩa Mao-ít ở Trùng Khánh, đôn đốc 33 triệu dân của thành phố quay trở lại các giá trị khắc khổ trong những năm đầu, khi đảng mới ra đời.

Bạc, cậu bé biểu tượng cho sự thái quá của thái tử đảng, đã ngưng học các lớp trong mùa xuân này và hồi tháng trước đã dọn ra khỏi một căn hộ nằm trong một tòa nhà có các dịch vụ, có người gác cổng mặc đồng phục, ở gần Harvard Yard. (Giá thuê khoảng từ 2.300 USD đến 3.000 USD một tháng). Những người quen biết anh ta ở Đại học Harvard nói rằng, trước đó anh đã chia tay với cô bạn gái, cũng là sinh viên trường Harvard, cô Sabrina Trần, cháu gái của ông Trần Vân, một người có đầy quyền hành trong đảng. Trước khi qua đời năm 1995, ông Trần đã kiên quyết chống lại sự “xâm nhập” của các giá trị phương Tây và, cùng với ông nội của Bạc Qua Qua, là Bạc Nhất Ba, đã thúc giục quân đội đàn áp các sinh viên biểu tình, những người đã tập hợp ở quảng trường Thiên An Môn, quanh 1 bức tượng thạch cao lấy cảm hứng từ tượng Nữ thần Tự do.

Người đầu bếp tại một quán ăn nhanh gần tòa nhà căn hộ Cambridge cho biết, Bạc Qua Qua thường hay lui tới nhưng không gây nhiều ấn tượng. “Anh ta chỉ đặt mua những thức ăn thường, như loại bánh sandwich BLT. Không có gì đặc biệt”, người đầu bếp nói, người này cho biết tên của ông là Mustafa.

Tuy nhiên, nhân viên nhà hàng Changsho, một nhà hàng Trung Quốc, thì nhớ tới anh như là một khách hàng ngông cuồng hơn. Ví dụ như, vào một buổi tối, Bạc bước vào một mình, đặt mua bốn món ăn và rồi bỏ đi, sau khi gần như không đụng đến thức ăn. “Anh ta thậm chí không thèm hỏi đến một cái túi [để đựng đồ ăn mang về]”, một nhân viên nhà hàng nhớ lại, kinh hoàng về sự lãng phí.

Fan và Yawen Trần, phóng viên đặc biệt tường trình từ Palo Alto, Calif.


Bản tiếng Việt © Theo blog Anhbasam 2012


Nguồn: Washington Post

http://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/chinese-communist-leaders-denounce-us-values-but-send-children-to-us-colleges/2012/05/18/gIQAiEidZU_story.html

Lotus
05-31-2012, 12:59 PM
Lãnh đạo Cộng sản Trung Quốc lên án các giá trị Mỹ nhưng gửi con cái học ở các trường Mỹ

Chinese communist leaders denounce U.S. values but send children to U.S. colleges

http://www.washingtonpost.com/world/asia_pacific/chinese-communist-leaders-denounce-us-values-but-send-children-to-us-colleges/2012/05/18/gIQAiEidZU_story.html


Đảng ủy Công an CHXHCNVN cũng không khác các đồng chí anh em XHCN của họ bên Trung Quôc´, hễ nói vơí dân VN thì kể tội Mỹ, bêu rêú các quôc´ gia "tư bản dãy chêt´"..., nhưng trích tiền ngân sách là tiền của dân để gởi đảng viên đi du học bên Mỹ ( sĩ quan công an cũng như các địa vị lãnh đạo khác đêù phải là đảng viên và họ thường là bà con thân nhân các đảng viên đảng cộng sản thê´hệ trươc´).

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/articlefiles/149038-VN_SiQuanCA_DuHocMy_UMd_050812_400.gif

38 sĩ quan công an CSVN du học chụp hình với một số viên chức Ðại Học Maryland hồi đầu Tháng Năm. (Hình: University of Maryland)

Báo Washington Examiner hôm Thứ Bảy cho hay 38 sĩ quan công an CSVN đã đến đại học University of Maryland ở thành phố College Park (nằm giữa thủ đô Washington, D.C., và thành phố Baltimore) từ đầu Tháng Năm này.

Họ sẽ ở đó sáu tuần để học một số môn trước khi trở về Việt Nam hoàn tất học trình để nhận lãnh bằng thạc sĩ của ngành công an CSVN.

Theo bản tin của trường đại học University of Maryland, khóa học chú trọng vào các đề tài tổ chức cơ quan cảnh sát, huấn luyện sĩ quan, ngăn ngừa tội phạm và các đề tài khác. Một nữ phát ngôn viên của đại học cho hay chính quyền Việt Nam đài thọ phí tổn cho khóa học. Nhà trường cung cấp giảng viên và chỗ ăn ở.

Bà Sally S. Simpson, trưởng khoa hình sự và tội phạm, nói các học viên Việt Nam học hỏi tính chuyên nghiệp của cảnh sát và điều tra dựa vào chứng cứ.

Trong số 38 sĩ quan công an CSVN đến học, có chín người là phụ nữ. Tất cả đều là những người từ 25 đến 35 tuổi mà một số từng nắm giữ chức vụ từ cao tới trung cấp. Trong số này, có một cặp là vợ chồng.

Chương trình được thảo luận và bắt đầu từ Tháng Tư, 2011 và dự trù sẽ kéo dài 5 năm, bà Simpson cho hay. Một nhóm công an khác sẽ đến vào năm tới.

Bản tin của trường đại học University of Maryland hôm 8 Tháng Năm cho hay, trong chương trình hợp tác, ba lớp được dạy ở Việt Nam (nhiều phần là tại Học Viện Cảnh Sát ở Hà Nội) bằng tiếng Việt và do các giảng viên người Việt phụ trách. Phần còn lại do các giáo sư khoa Khoa Học Xã Hội và Hành Vi và khoa Chính Sách Công của trường đại học University of Maryland phụ trách.

Các đề tài bao gồm luật lệ về điều tra hình sự, luật quốc tế đối chiếu và phân tích chính sách.

Tổ chức cơ quan cảnh sát để bảo vệ an ninh trật tự xã hội ở Hoa Kỳ hoàn toàn khác hẳn với Việt Nam. Chính phủ liên bang Hoa Kỳ có cơ quan điều tra về các loại tội phạm, nhưng không có tổ chức cảnh sát để bảo vệ trật tự xã hội thường ngày, một nhiệm vụ thường do cảnh sát địa phương đảm trách.

Các cơ quan điều tra và cảnh sát ở Hoa Kỳ hoạt động độc lập và nằm trong hệ thống tư pháp, biệt lập với các ngành khác.

Tại Việt Nam, ngành công an, về mặt tổ chức chính quyền, cũng nằm trong Bộ Công An. Tuy nhiên, giống như tất cả các bộ ngành khác, bộ này cũng nằm dưới sự chỉ huy của đảng Cộng Sản, tức là không độc lập.

Mọi hoạt động giữ gìn an ninh trật tự, điều tra, truy tố của công an CSVN vì thế có thể dẫn tới thiên lệch vì nhu cầu chính trị, bè phái, hoặc tham nhũng.

Theo Thông Tấn Xã Việt Nam, trong khi tới “thăm và làm việc với lãnh đạo chủ chốt Tổng Cục Xây Dựng Lực Lượng Công An Nhân Dân” ở Hà Nội ngày 2 Tháng Tư, ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, nói: “CAND là lực lượng nòng cốt để giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, là thanh kiếm và lá chắn để bảo vệ chế độ.”

Giữa Tháng Mười Hai, 2010, Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế công bố cuộc nghiên cứu về nạn tham nhũng tại 85 nước trên thế giới cho biết tại Việt Nam, công an tham nhũng nhất...

http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=149038&zoneid=1


Vietnamese police officers study at U.Md.


The road to a police leadership position in Vietnam may include a detour to College Park.

Thirty-eight Vietnamese police officers arrived at the University of Maryland earlier this month to conduct research for the next six weeks on the way to earning Master of Public Policy degrees in justice leadership. The program started in April 2011 with classes in Hanoi taught by U.Md. faculty and People's Police Academy instructors.

Their research projects focus on how police organizations are structured, how to train officers, crime prevention and other topics, said Charles Caramello, dean of U.Md.'s Graduate School.

"What they're learning is going to be used in a very practical way as they do their jobs in Vietnam," he said.

The students were interested in learning about professional policing and evidence-based practices in the United States and studying how those methods could work in Vietnam, said Sally S. Simpson, chairwoman of the U.Md. criminology and criminal justice department.

"They're taking what we know about the U.S. and applying it to their own situations," she said.

THe program is funded by the government of Vietnam, according to a U.Md. spokeswoman.

The class includes 29 men and nine women, including a husband-and-wife pair. Most are between the ages of 25 and 35.

A few of the students already hold high-ranking positions, others have mid-level leadership jobs and the rest are rank-and-file officers, Caramello said. The Vietnamese police academy nominated officers, who were then selected and admitted by Maryland officials.

"This is leadership training for their next generation of police," he said.

While in College Park, the students are also planning to tour local police departments, agencies, prisons and other criminal-justice institutions.

The group will graduate this fall.

The university and People's Police Academy have planned to continue the program for five years, Simpson said, and a new cohort is expected to arrive at the Maryland campus next year.


http://washingtonexaminer.com/local/crime/2012/05/vietnamese-police-officers-study-umd/627786


Trong đại học Harvard, Boston, có nhiêù con cháu của Trung ương Đảng CSVN qua du học, cách đây vài tháng, phái đoàn cán bộ chính phủ CHXHCNVN có ghé thăm các sinh viên CHXHCNVN du học ở Harvard .

Lotus
06-10-2012, 02:22 AM
Trung Quốc học hỏi Hoa Kỳ để chỉnh sửa lực lượng cảnh sát


http://gdb.voanews.eu/D1F4F03E-701A-4BCB-BFC3-FB322A5286FD_mw800_s.jpg


Matthew Hilburn

08.06.2012
Trung Quốc đang chi tiêu nhiều hơn bất cứ lúc nào trước đây trong một nỗ lực để nâng cấp lực lượng cảnh sát trong nước, nhưng Trung Quốc cũng đang tìm cách thay đổi phương pháp thi hành công lực bằng cách quay sang Hoa Kỳ để có được những ý niệm.

Các giới chức thi hành công lực Hoa Kỳ và các chuyên gia đã cố vấn cho Trung Quốc về lực lượng cảnh sát nói Bắc Kinh đang tìm cách nâng cấp hệ thống đã lỗi thời đầy dẫy những phương pháp xưa cũ để làm biên bản tội hình sự, những trang cụ và xe cộ cũ kỹ cũng như thiếu sự tin cậy của quần chúng.

Trung sĩ Erik Branson thuộc Phòng Cảnh sát Đô thị tại Washington D.C đã từng viếng thăm Trung Quốc để nói chuyện với các giới chức thi hành công lực nước này về chiến thuật của Hoa Kỳ cho biết:

“Người Trung Quốc thực sự đang cố tìm cách đào tạo một lực lượng cảnh sát chuyên nghiệp khác hẳn với việc chỉ thuê một người nào đó, phát đồng phục cho họ và đưa họ đến một khu nào đó rồi bảo họ hãy bảo vệ đảng.”

Ông Branson nói các giới chức tòa đại sứ Trung Quốc tiếp cận với ông sau khi đọc một bài báo về vai trò của ông trong việc giúp dẹp các tội phạm và ma túy tại một công viên ở Washington.

Lực lượng cảnh sát Trung Quốc được trung ương hóa cao độ và không chia ra địa phương, tiểu bang và liên bang như ở Hoa Kỳ. Tại Trung Quốc, Bộ Công An chịu trách nhiệm thi hành công lực hàng ngày. Tuy nhiên ông Branson nói các viên chức ông nói chuyện ít quan tâm đến hệ thống liên bang và quan tâm nhiều hơn đến công việc cảnh sát ở địa phương, như là việc ông đi tuần tra bằng xe đạp như thế nào và phát triển mối liên hệ tốt đẹp với những thành viên của cộng đồng ra làm sao để những người này trở thành “tai mắt” của ông ngay tại chỗ.

Ông Branson nói thêm: “Chú trọng vào địa phương vì đây là nơi có những vấn đề về tham nhũng và nổi dậy.” Ông Branson cho biết là cảnh sát Trung Quốc muốn được chuyên nghiệp hóa bằng cách học cách cảnh sát Hoa Kỳ tuần tra như thế nào, giao dịch với cộng đồng ra sao cũng như đối phó với truyền thông đại chúng như thế nào.

Trao đổi sinh viên

Một phương cách cảnh sát Trung Quốc học hỏi là hòa mình vào hệ thống Hoa Kỳ. Trong 3 năm qua, chỉ có 15 sinh viên ưu tú của trường đại học cảnh sát Triết Giang tại Hàng Châu, Trung Quốc đã học về cách xét xử các tội phạm trong một năm tại đại học bang Texas Sam Houston ở Huntsville.

Ông Vincent Webb, khoa trưởng và giám đốc của trường đại học nổi tiếng về việc xét xử tội phạm nói là một sự trao đổi như thế có ý nghĩa:

“Tôi cho rằng có nhiều sự quan tâm hơn về những xáo trộn dân sự tại Trung Quốc mà chưa bao giờ tôi nghĩ đến. Theo tôi điều người ta càng ngày càng lo ngại hơn là cảnh sát phải liên hệ đến cộng đồng như là những người nắm giữ một loạt các quyết định khác nhau, nhận diện vấn đề và triển khai những giải pháp. An ninh công cộng là một con đường hai chiều. Nếu bạn luôn luôn đi ra ngoài với những trang cụ chống bạo loạn, bạn sẽ phải cần nhiều cảnh sát hơn.”

Những nhận xét của ông Webb phát xuất từ các con số thống kê. Con số mà chính phủ Trung Quốc gọi là những “sự kiện tập thể” tăng lên từ chưa đến 10.000 trong năm 1993, lên đến khoảng 90.000 trong năm 2010, theo như những cuộc nghiên cứu được chính phủ Trung Quốc yểm trợ. Con số những cuộc tập họp công cộng mà các giới chức e ngại có thể làm rối loạn ổn định xã hội, có thể còn cao hơn nữa, nhưng Bắc Kinh đã chấm dứt không công bố thêm những thống kê trong những năm gần đây.

Những cuộc tập họp biểu tình này là do các công dân càng ngày càng bất bình vì tham nhũng và lạm quyền của các giới chức địa phương.

Hai ông Branson và Webb đều nói cảnh sát Trung Quốc có thể nhận chân ra rằng cần phải xây dựng niềm tin đối với người dân nếu muốn giữ gìn trật tự, và điều đó có nghĩa là phát triển đối tác với người dân để giải quyết và phòng ngừa tội phạm.

Cảnh sát cộng đồng

Cảnh sát cộng đồng, chú trọng đến việc xây dựng các quan hệ đối tác được sử dụng rộng rãi tại Hoa Kỳ trong những năm 1990 nhưng đã có những thoái trào tại một số khu vực khi các nhân viên thi hành công lực chú trọng nhiều đến an ninh nội địa sau cuộc tấn công khủng bố 11 tháng 9 năm 2001.

Giáo sư Dennis Bowman thuộc Trường Thi hành Công lực và Quản trị Tư pháp tại trường đại học Western của bang Illinois nói ông nghĩ cảnh sát cộng đồng thích hợp nhất đối với Trung Quốc.

Ông nói: “Về phương diện quan điểm, theo ý kiến của tôi mô hình này hấp dẫn được Trung Quốc. Tuy nhiên chúng ta không biết những yếu tố nào của cảnh sát cộng đồng đặc biệt làm họ chú ý.”

Giáo sư Bowman nói thêm là đối với Trung Quốc “để làm đúng, phải có một kiểu chính phủ dân chủ hơn” bởi vì việc này chú trọng đến việc phân quyền và sự tham gia tích cực của người dân.

Cách thức cảnh sát cộng đồng của Hoa Kỳ hoạt động có phần chắc sẽ gặp những rào cản tại Trung Quốc khi đề cập đến thông tin và minh bạch. Chính phủ kiểm soát chặt chẽ truyền thông và nỗ lực hạn chế việc thảo luận công khai về những bất ổn.

Ông Bowman nói: “Cho đến nay họ chỉ ghi nhận điều đó.” Nhưng họ quan tâm đến việc nghe những ý kiến.

Bà Lucy Caldwell, phát ngôn viên của cảnh sát quận Fairfax, vùng ngoại ô Washington D.C vừa mới được mời nói chuyện tại Diễn đàn Quốc tế về Cảnh sát và Truyền thông tại Hàng Châu nói là những tham dự viên Trung Quốc quan tâm đến việc học hỏi những công cụ căn bản mà cảnh sát quận bà sử dụng để liên lạc với công chúng, làm cách nào để xây dựng sự tin cậy và sự tín nhiệm và làm thế nào bày tỏ thông cảm với người dân.

Bà nói: “Quần chúng phải biết là bạn quan tâm trước khi họ quan tâm đến những gì bạn biết.”

Văn hóa cách biệt

Những sinh viên trao đổi của Trung Quốc tại trường đại học tiểu bang Sam Houston được nhìn thấy tại chỗ về phương pháp này. Trong khuôn khổ việc học, các sinh viên trải qua một tuần lễ với cảnh sát thành phố League City hay Alvin, Texas. Trong thời gian này, họ sống với các gia đình cảnh sát Mỹ và đi trong các xe tuần thám cảnh sát, chứng kiến việc thi hành công lực cũng như đời sống ngoài giờ làm việc.

Giáo sư Phillip Lyons, thuộc trường đại học tiểu bang Sam Houston nói: “Để phù hợp với ý niệm giao tiếp với cộng đồng, tôi nghĩ là chuyện hợp lý để nối kết những sinh viên này với cộng đồng cho họ có thể thấy việc làm của cảnh sát Mỹ từ bên trong một xe cảnh sát.”

Cô Crystal Ye sắp chấm dứt một năm học tại trường đại học nói cô coi trọng vai trò của cô.

Cô nói: "Theo quan điểm của tôi làm một nhân viên cảnh sát là một công việc vinh dự. Đây là một phần hội nhập của một xã hội trưởng thành."

Cô Ye nói cô rất phấn khích về số lượng những trang cụ công nghệ cao và những thống kê nhân viên công lực Hoa Kỳ sử dụng và nói thêm là phương pháp tương tự có thể được sử dụng tại Trung Quốc.

Dù vậy có những điểm không được đả thông. Cô Ye nói cô ngạc nhiên là cảnh sát Mỹ mang súng, cô nói người dân mang súng là bất hợp pháp tại Trung Quốc, do đó cảnh sát không cần phải mang súng. Cô cũng nói nhiều cảnh sát Trung Quốc không có quyền bắt giữ người.

Giáo sư Lyons cho biết ông nói cho sinh viên Trung Quốc đi theo cảnh sát Mỹ trong một vụ bắt giữ là phải ngồi trong xe cho đến khi an toàn mới được đi ra ngoài.

Ông nói: “Chúng tôi giải thích là đôi khi người dân không thích sự can thiệp của cảnh sát, và chúng tôi nói với họ là người này có thể la lối om xòm. Một sinh viên hỏi có bao giờ họ dùng những lời lẽ thô tục hay không. Tôi nói là có và anh ta hỏi, có phải lúc đó ông bắn họ không? Đối với họ chuyện này như là miền Tây hoang dã lúc xưa.”

Giáo sư Lyons nói khi ông hỏi một sinh viên là điều gì làm anh ta ngạc nhiên nhiều nhất về cảnh sát Mỹ, câu trả lời là “quyền lực cảnh sát có.”

Ông Lyons nói thêm: “Điều này thực sự làm cho tôi dội ngược. Đây là một người từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc nói về quyền lực của cảnh sát Mỹ.”

Tuy nhiên có những ví dụ mới đây về cảnh sát Trung Quốc có nhiều quyền lực như thế nào khi nói đến những giới chức của chính quyền địa phương.

Các tổ chức nhân quyền đã chỉ trích cảnh sát Trung Quốc và lực lượng an ninh trong những tháng gần đây tiếp theo những tiết lộ về việc đàn áp mạnh bạo chống tội phạm tại Trùng Khánh của lãnh tụ đảng Cộng Sản bị thất sủng Bạc Hy Lai, và vụ giam giữ không theo luật pháp nhà hoạt động mù Trần Quang Thành. Những diễn biến này làm phát sinh những lời kêu gọi mới của các nhà lãnh đạo hàng đầu Trung Quốc quét sạch tham nhũng và tình trạng tội phạm không bị trừng phạt tại cấp địa phương.

Phục vụ luật pháp và trật tự?

Trong khi Bắc Kinh quan tâm dến vấn đề cảnh sát cộng đồng và liên lạc nhiều hơn với công dân là điều thấy rõ, mức độ Trung Quốc thi hành những bài học lãnh hội của Hoa Kỳ vẫn còn là một điều bí mật.

Ông Phelim Kine thuộc tổ chức Human Rights Watch nói Bắc Kinh sẽ áp đặt cách thức riêng của họ đối với hệ thống phương Tây. Ông nói Trung Quốc có thể tìm cách làm sống lại mô hình trước đây của Mao, được gọi là những Ủy ban khu vực.

Những Ủy ban này theo ông Kine trên căn bản là “những tay chân của đảng cộng sản ở tại chỗ và là tai mắt trông chừng những người gây xáo trộn và những người bên ngoài… tìm những phần tử chống cách mạng.”

Ông Kine nói các Ủy ban này đã sống dậy trong suốt Thế Vận Hội Bắc Kinh 2008 vì được xem như có giá trị trong việc giữ gìn trật tự vào một thời điểm mà mọi chú tâm đều dồn vào Trung Quốc.

Ông nói: “Đây là một mô hình cũ, như ma cà rồng được cho sống trở lại.”

Tòa đại sứ Trung Quốc tại Washington trong một tuyên bố nói Trung Quốc lẫn Hoa Kỳ đã đạt được những “kết quả tích cực” với việc trao đổi các chuyến thăm viếng, điều tra chung, chia sẻ tình báo và huấn luyện thực thi công lực.

Bản tuyên bố nói: "Trao đổi sinh viên giữa các trường huấn luyện nhân viên công lực của hai nước để học hỏi về những triết lý và chiến thuật cảnh sát tiên tiến sẽ giúp tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, tăng cường thêm sự hợp tác thực tiễn và tăng tiến những mối hợp tác bền vững và lành mạnh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trên lãnh vực thi hành công lực."

Tuy nhiên ông Kine nghi ngờ về những gì Trung Quốc có thể học hỏi được từ phương Tây.

Ông nói: “Một trong những điều chúng ta ghi nhận với cảnh giác là ngành an ninh Trung Quốc nhìn vào những việc thực hành tốt nhất của các nước phương Tây để xây dựng những cái bẫy tốt hơn nhằm củng cố chế độ thay vì thi hành công lực thực sự tại Trung Quốc. Cảnh sát do nhà nước kiểm soát. Cảnh sát không phải là trọng tài vô tư và không phải công bộc để thực thi luật pháp và trật tự.”

Tòa đại sứ Trung Quốc không trả lời nhận xét của ông Kine dù có nhiều nỗ lực yêu cầu bình luận.

http://www.voatiengviet.com/content/trung-quoc-hoc-my-chinh-sua-luc-luong-canh-sat/1205166.html

China Studies US to Revamp Police Force

by Matthew Hilburn

Nguyên bài coi trong :

http://www.voanews.com/articleprintview/1177686.html


Cách đây vài năm, công an CHXHCNVN cũng cho ngươì qua Mỹ học vơí cảnh sát Mỹ. Sau đó quay về thì công an VN băt´ LS Lê Công Định, doanh nhân Trân Hùynh Duy Thưc´, ... Công an giam những ngươì bât´đông` chính kiên´, thay vì tập trung vào băt´trộm cươp´ là nhiệm vụ mà công an nên làm.

Tệ nạn xã hội ở CHXHCNVN ngày càng tràn lan.

Không phải cư´ gởi ngươì qua Mỹ học thì đât´ nươc´ khả quan lên hay là nhân dân nhờ được gì. Bởi vì các chê´độ độc tài đảng trị dùng những kiên´thưc´ đó để gian lận tham nhũng bòn rút khéo hơn, hay là để băt´ những ngươì bât´đông` chính kiến.

Một đât´nươc´ mà tiếng nói đôí lập quá ít thì tiêu cực tràn lan.