PDA

View Full Version : Môi trường và chất lượng không khí



Lotus
06-15-2012, 04:14 AM
Chủ nhật 10 Tháng Sáu 2012

Cuộc chiến mini Trung-Mỹ về chất lượng không khí


http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/beijingair120610a.jpg


Trên thang bậc các vấn đề gây căng thẳng giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ, chủ đề môi trường đứng tít xa phía sau nhân quyền, sự minh bạch về ngân sách quốc phòng, hay vấn đề Đài Loan. Tuy nhiên nó vẫn làm Bắc Kinh hết sức tức tối, cho đây là một sự can thiệp vào chuyện nội bộ khó thể chịu đựng nổi !


Cứ mỗi giờ đồng hồ, đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh lại phổ biến – chủ yếu là qua tài khoản Twitter (@BeijingAir) – chất lượng không khí của thủ đô có 20 triệu dân sống chen chúc với 5 triệu chiếc xe lưu thông này; theo tiêu chuẩn đánh giá của Mỹ.

Hôm thứ Năm 07/06/2012, tình hình vẫn không mấy sáng sủa, và thông tin trên Twitter không hề thay đổi : « Tệ hại, đối với nhóm những người nhạy cảm (nếu phơi ra ngoài trời trong 24 giờ ở mức độ này) ».

Đại sứ quán Mỹ vào năm 2008, thời điểm diễn ra Thế vận hội Bắc Kinh, đã đưa ra công cụ đánh giá AQI của chính mình (Air Quality Index – Chỉ số chất lượng không khí) tại khu vực lân cận Triều Dương. Đặc điểm của chỉ số này là có tính đến các phân tử nhỏ hơn 2,5 micron (PM2,5), được xem là nguy hiểm nhất cho sức khỏe. Trong khi đó cơ quan bảo vệ môi trường Bắc Kinh chỉ tính toán các phân tử dưới 10 micron. Cho đến tận tháng Giêng năm nay, PM2,5 mới được quan tâm, nhưng chỉ tại một số khu phố mà thôi.

Chỉ số chất lượng không khí của đại sứ quán Mỹ ngày càng được cư dân Trung Quốc tham khảo nhiều hơn. Lãnh sự quán Mỹ ở Quảng Đông cũng bắt đầu công bố vào năm 2011, theo chân là lãnh sự quán Mỹ ở Thượng Hải, vào tháng 5/2012. Người dân nay đang đòi hỏi có những thông tin đáng tin cậy về không khí mà họ đang thở. Nhưng các viên chức có trách nhiệm của Trung Quốc thì lại đả kích các chỉ số này.

Hôm thứ Ba 5/6, nhân Ngày môi trường thế giới, Thứ trưởng phụ trách vấn đề bảo vệ môi trường Wu Xiaoqing đã kêu gọi các chính phủ nước ngoài hãy chấm dứt việc loan tải những dữ liệu về không khí ở Trung Quốc. Tuy không nêu đích danh Hoa Kỳ, nhưng thông điệp rất rõ ràng. Ông Wu cho rằng tiêu chí đánh giá này là « ít nghiêm chỉnh và không phù hợp với tiêu chuẩn ». Hơn nữa, ông nhấn mạnh, điều này vi phạm « tinh thần Công ước Vienna về quan hệ ngoại giao và lãnh sự ».

« Nhân viên ngoại giao cần tôn trọng luật lệ của nước chủ nhà, và không can dự vào chuyện nội bộ » - ông Wu nói, bày tỏ hy vọng các nước liên quan sẽ ngưng các hoạt động loại này.

Cùng ngày, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lưu Vi Dân cho rằng, nếu các đại sứ quán muốn thu thập các dữ liệu dùng cho các nhân viên của mình « thì đó là chuyện riêng của họ ». Ông nói thêm : « Nhưng chúng tôi nghĩ rằng loại thông tin này không nên loan báo rộng rãi cho công chúng ».

Như sợ rằng thông điệp chưa đủ mạnh, tờ báo hết sức chính thống là Nhân dân nhật báo hôm 7/6 còn đăng bài xã luận mang tựa đề « Tham vọng và lòng kiên nhẫn của các nước đang phát triển ». Mọi người Trung Quốc đều muốn « sống dưới bầu trời xanh và mây trắng », nhưng « Trung Quốc không thể vượt lên trên thực tế » và áp dụng ngay tiêu chí của các nước phát triển về môi trường, bài xã luận khẳng định như thế.

http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20120610-cuoc-chien-mini-trung-my-ve-chat-luong-khong-khi

Lotus
06-15-2012, 05:51 AM
Môi trường và chất lượng không khí của Malaysia, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc

Chỉ số EPI (Environmental Performance Index - chỉ số thành tích môi trường) được dùng để đánh giá sự hiệu quả trong hoạt động bảo vệ môi trường của một nước.

Taiwan ranked 29th out of 132 nations in this year’s Environmental Performance Index (EPI), a report by the Yale Center for Environmental Law and Policy and Columbia University’s Center for International Earth Science Information Network.
...

Canada (37), South Korea (43), Australia (48), the US (49), Singapore (52) and China (116).

http://www.taipeitimes.com/News/taiwan/archives/2012/01/31/2003524319
http://www.chinapost.com.tw/business/asia-taiwan/2012/01/31/330144/Taiwan-ranks.htm
http://my.news.yahoo.com/malaysia-best-asean-region-environmental-performance-index-140613775.html


Trong khu vực ASEAN, nước có chỉ số môi trường EPI xếp hạng cao nhất là Malaysia, với thứ hạng 25 trên 132 nước . Trong một năm qua, nước này đã qua mặt quốc đảo Singapore để dẫn đầu khu vực về việc thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường. Singapore ở mức 52. Đài Loan ở mưc´ 29 trên 132 nước .


Malaysia top among Asean nations on Environmental Performance Index

Malaysia was top among Asean countries on the Environmental Performance Index (EPI) for 2011 released by the World Economic Forum in Davos, Switzerland.

Natural Resources and Environment Minister Datuk Seri Douglas Uggah Embas said among 132 countries in the world, Malaysia was ranked 25th.

"Malaysia was also in third spot in the Asia-Pacific region behind New Zealand and Japan," he said in a media statement today.

The EPI which was developed by experts from Yale University and Columbia University measures a country's sustainability level through environmental health and strong, healthy ecosystems.

Malaysia is also in the high-performance group on the EPI together with Germany, Iceland, Finland, Denmark, Japan and Belgium.

http://www.nst.com.my/top-news/malaysia-top-among-asean-nations-on-environmental-performance-index-1.39867

http://www.eco-business.com/news/malaysia-improves-in-environmental-performance-index/

Malaysia ranked 3rd in the Asia Pacific region in the 2011 environmental performance index, which measures the effectiveness of countries' green programmes, an official said Friday.

Zaini Ujang, head of Malaysia's environmental performance index team, said the south-east Asian country was behind only New Zealand and Japan in the Asia Pacific and was ranked 25th among 132 countries around the world.

In 2010, Malaysia was ranked 54th worldwide, Zaini said. The 2011 rankings were announced this week at the World Economic Forum in Davos, Switzerland.

The environmental performance index was developed in 2002 by Yale University and Columbia University in collaboration with the European Commission and the World Economic Forum.

http://thestar.com.my/news/story.asp?file=/2012/1/27/nation/20120127175805&sec=nation

http://news.monstersandcritics.com/asiapacific/news/article_1687747.php/Malaysia-ranks-3rd-in-Asia-in-2011-environmental-performance-index

http://epi.yale.edu/

Việt Nam nằm trong 10 nước không khí ô nhiễm nhất thế giới

Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới, theo một nghiên cứu thường niên về môi trường do các trường đại học của Mỹ thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos mới đây.

Bản báo cáo môi trường có tên gọi “The Environmental Performance Index” - gọi tắt là EPI 2012 - do 2 trường Đại học Yale và Columbia thực hiện, phối hợp với Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF).

Vietnam in top 10 for worst air pollution

Vietnam is listed amongst the top ten countries with the worst air pollution in the world, according to the 2012 Environmental Performance Index (EPI) released during this year's World Economic Forum in Davos, Switzerland.

The annual study uses satellite data to measure air pollution concentrations and has been produced by researchers at Yale and Columbia universities.


http://sg.news.yahoo.com/vietnam-top-10-worst-air-pollution-054004433.html

http://www.asianewsnet.net/home/news.php?id=27481

http://beta.searca.org/kc3/index.php/climate-change-news/vietnam/1112-vietnam-among-top-10-countries-for-worst-air-pollution-

http://www.voltimes.com/Links.php?linkComment=749

http://my.entertainment.yahoo.com/news/vietnam-top-10-worst-air-pollution-054004433.html

Lotus
06-18-2012, 02:38 AM
Báo Ðức viêt´vê` sự thay đổi môi trường của một thành phô´Đông Ðức sau khi thay đổi chê´ độ.




The Extraordinary Transformation of Bitterfeld

http://www.dw-world.de/image/0,,2831661_1,00.jpg

Bitterfeld was once the most polluted town in East Germany

When the Berlin Wall came down, then Chancellor Helmut Kohl predicted eastern Germany would be transformed into a "flourishing landscape." Twenty years later, his forecast has come true for Bitterfeld.


The transformation of Bitterfeld is a topic that never fails to get Horst Tischer waxing lyrical.

"It's been a remarkable development," says the city's 69-year-old mayor.

A former engineer, he well remembers the city's erstwhile reputation as the most polluted town in the GDR.

And although he concedes that unemployment is a nagging problem, he would much rather talk about positive developments such as the former Goitzsche mine, which was flooded to create a new landscape of lakes on the edge of town.
Leaving for work
But in fact, Bitterfeld barely survived the post-reunification years. In the 1990s, widespread unemployment left one in four jobless. One result was a mass exodus westwards. The younger generation in particular left in droves, and indeed continues to do so.

"It is a cause for concern," admits Tischer.

With the population shrinking, the authorities decided the only option was to merge a number of districts. In the summer of 2007, Bitterfeld disappeared from the map as a city in its own right and fused with Wolfen, Greppin, Holzweißig, Thalheim and Roedgen to become Bitterfeld-Wolfen. Its population now numbers 45,000 -- roughly the population of Wolfen alone back in 1989.

The sunny side

But Horst Tischer likes to look on the bright side. And one definite bright spot on the horizon is the Bitterfeld-Wolfen Chemical Park -- all 1,200 hectares of it. It's actually bigger than Bitterfeld itself, and is making the most of the 3.5 billion euros ($4.4 billion) that have been invested in it since 2001.

It has succeeded in attracting much-needed business, and is now home to some 360 companies from Switzerland, Norway, Australia, Chile, France, Sweden, the US and Japan -- including Akzo Nobel, Bayer and Evonik (formerly Degussa). Around 11,000 jobs have been created.

One company in particular has enjoyed meteoric growth. Founded in 1999 to produce silicon wafer-based solar cells, Q-Cells employed 19 people in 2001. Six years later, Q-Cells had 1,700 employees, making it the world's largest manufacturer of solar cells.

Not surprisingly, success on this scale has regional Economics Minister Reiner Haseloff rubbing his hands in glee. He showed his appreciation by awarding the company the "Success Story - Made in Saxony-Anhalt" prize.

Haseloff hopes other businesses will follow Q-Cells' example, and predicts that some 5,000 people will be employed in the area dubbed Solar Valley on the outskirts of Bitterfeld by 2010. This would consolidate the region's status as a top location for the solar industry.

Back to nature

But Horst Tischer wants everyone to know that it's not all work and no play in the Bitterfeld region. And these days, anyone with time on their hands is likely to head to the man-made Goitzsche Lakes.

Decades of open-cast mining had left gigantic holes and slag heaps scattered across the landscape, but in the late 1990s, the opencast Goitzsche mine was recultivated to include four lakes with a surface area of 2,350 hectares. Holiday homes and restaurants line their banks, and there's even talk of a new Bitterfeld Riviera.

Is the region an example of the "flourishing landscapes" hailed by former Chancellor Helmut Kohl in 1989? Having experienced the hardship of reunification, Horst Tischer is none too keen on political rhetoric, but he is proud of his city's achievements:

"When you compare the region today with what it used to be," he says, "you realize what an extraordinary transformation has occurred."


http://www.dw.de/image/0,,3745646_4,00.jpg

The water in the Goitzsche Lakes didn't used to be this clean

Martin Schrader (jp)


http://www.dw-world.de/dw/article/0,,3806024,00.html


Cùng một nền văn hoá tương tợ, cùng một chủng tộc, nhưng tùy theo chọn con đường nào, mô hình khác thì có hậu quả khác .

Lotus
07-01-2012, 03:21 PM
Ô nhiễm: thảm họa mà dân Trung Quốc ngày càng phải gánh chịu .

Dị tật bẩm sinh, cái giá Trung Quốc đang trả :

Tỉ lệ trẻ em bị khuyết tật ở Trung Quốc tăng mạnh với nguyên nhân chủ yếu do tình trạng môi trường sống bị ô nhiễm.

China birth defects soar due to pollution[/b]

Birth defects in Chinese infants have soared nearly 40 percent since 2001, a government report said, and officials linked the rise to China's worsening environmental degradation.

The rate of defects had risen from 104.9 per 10,000 births in 2001, to 145.5 in 2006, affecting nearly one in 10 families, China's National Population and Family Planning Commission said in a report on its Web site (www.chinapop.gov.cn).

Infants with birth defects now accounted for "about 4 to 6 percent of total births every year", the family planning agency said. Of these, 30 percent would die and 40 percent would be "disabled".

Read more: http://www.dailymail.co.uk/news/article-490408/China-birth-defects-soar-pollution.html#ixzz1zPaLRvJO

http://www.theage.com.au/news/world/china-birth-defects-soar-due-to-pollution-report/2007/10/29/1193618794448.html

http://www.chinadaily.com.cn/china/2009-01/31/content_7433211.htm

Số người chết do ung thư ở Trung Quốc tăng mạnh

China's cancer death rate rises 80 percent in 30 years

http://shanghaiist.com/2008/07/16/chinas_cancer_death_rate_rises_80_p.php

http://chinadigitaltimes.net/2008/12/china-cancer-village-pays-ultimate-price-for-growth/

Cancer’s Dark Cloak Spreads Over China

From Caijing Magazine:

This has been a year for funerals — and questions about cancer in China — for a professional woman in Beijing named Liu.

“I have attended three of my friends’ funeral ceremonies this year,” she told Caijing recently. “Two died from stomach cancer, the other from lung cancer.”

Then with a sigh, Liu posed a question that reflects China’s rising anxiety over cancer and its frightening health statistics. “Is it true that only old people tend to get cancer?”

Cancer death rates are rising dramatically in China, and not only among the elderly. Results from an exhaustive survey conducted by the Ministry of Health and the Ministry of Science and Technology said the nation’s cancer death rate has risen 80 percent in the past 30 years to 136 per 100,000 citizens, from 74 in the mid-1970s and 108 in the early 1990s.

http://chinadigitaltimes.net/2008/07/cancers-dark-cloak-spreads-over-china/