PDA

View Full Version : Obamacare, con dao 2 lưỡi



Mây Hồng
10-13-2012, 09:32 AM
Xin mời đọc.

Đọc cho biết Obamacare đã thành luật mà tất cả mọi người sẽ phải theo với 3000 trang và hơn 470 điều luật, được tóm tắt chừng hai trang rất rõ ràng.












Một bài phân tích rõ ràng , khách quan , xin mời đọc để hiểu rõ hơn .
Obamacare , con dao 2 lưỡi !
=======================
Luật cải tổ Y tế hợp hiến . Vũ LinhPosted by chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/)
Bộ luật quan trọng nhất TT Obama đã cho ra đời là luật Cải Tổ Y Tế. Ông đã dành phần lớn thời giờ, công sức, tiền bạc, và nhất là vốn liếng chính trị của ông trong nhiệm kỳ đầu để thông qua luật này, bất chấp những ý kiến chống đối cho rằng thời điểm đó chưa phải là lúc lo vấn đề dài hạn là cải tổ chế độ y tế, mà phải là lúc lo giải quyết khủng hoảng kinh tế cùng với vấn nạn thất nghiệp.

Dưới một khiá cạnh, cố gắng của TT Obama hoàn toàn có thể hiểu được. Không ai chối cãi y tế Mỹ có vấn đề và cần phải được cải tổ. Đây là sự thật tất cả mọi người đều đồng ý, bất kể bảo thủ hay cấp tiến, Cộng Hòa hay Dân Chủ. Từ nửa thế kỷ nay, tổng thống hay quốc hội nào, dù Cộng Hoà hay Dân Chủ, cũng muốn sửa đổi. Nhưng chưa một ai làm được gì nhiều, mà chỉ cải tổ từng bước nhỏ. TT Obama, với tham vọng cực lớn, đã muốn “làm chuyện để đời” dựa trên cái vốn liếng chính trị vĩ đại mà dân Mỹ đã cho ông khi bầu ông với số phiếu nhiều nhất lịch sử Mỹ, cũng như đã cho đảng Dân Chủ đa số tuyệt đối tại cả hai viện quốc hội. Cơ hội ngàn vàng ông không thể bỏ qua. Cải tổ y tế là chuyện để đời cần phải làm ngay khi có cơ hội, trong khi thất nghiệp là chuyện nhất thời theo chu kỳ kinh tế, trước sau gì vài năm nữa cũng sẽ hết. Và ông đã thành công, thông qua được bộ luật dày gần 3.000 trang với hơn 470 điều khoản.[more]
Sự thành công này, TT Obama đã phải trả một giá thật đắt. Đây là bộ luật lớn tạo tranh cãi nhiều nhất lịch sử Mỹ. Bộ luật được quốc hội thông qua tuyệt đối theo lằn ranh đảng phái, phản bác ngay chủ trương đại đoàn kết mà TT Obama hô hào khi còn tranh cử. Cũng là bộ luật bị chống đối nhiều nhất khi 60% quần chúng muốn thu hồi một phần hay trọn vẹn bộ luật này. Vì bỏ hết công sức vào luật này, nên TT Obama đã không đặt ưu tiên vào chuyện giải quyết khủng hoảng kinh tế, đưa đến tình trạng kinh tế vẫn èo uột trong gần hết nhiệm kỳ đầu của ông. Tùy cách nhìn của thiên hạ, luật này đã trở nên thành quả vĩ đại nhất hay thảm họa lớn nhất TT Obama để lại cho hậu thế.
Một cách tổng quát, luật mới dựa trên năm điểm chính:
- Tất cả mọi người đều bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế, nếu không sẽ bị phạt tiền khá nặng.
- Nhà Nước sẽ trợ cấp tiền mua bảo hiểm cho những người không có lợi tức hay lợi tức thấp.
- Tất cả các công ty có 50 nhân viên trở lên đều phải mua bảo hiểm tập thể cho nhân viên.
- Hãng bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận khách hàng, dù người đó đang có bệnh nặng, mà không được tính bảo phí cao hơn.
- Bảo hiểm của cha mẹ phải bao gồm luôn tất cả con cái tới 26 tuổi còn đang sống chung.
Theo TT Obama, với luật này, chẳng những tất cả mọi người đều có an toàn y tế, mà chi phí bảo hiểm và dịch vụ y tế cũng sẽ giảm toàn diện, tức là có lợi trên phương diện xã hội và kinh tế luôn. Thực tế, tất cả những điều trên đều tốt trên khiá cạnh nhân đạo và xã hội, nhưng ảnh hưởng kinh tế lại rất tai hại.
Phiá Cộng Hoà còn một lo ngại nữa. Hai mươi sáu thống đốc Cộng Hòa truy tố luật Cải Tổ Y Tế ra tòa vì vi phạm Hiến Pháp, đi quá thẩm quyền của chính quyền liên bang khi áp đặt luật lên cả nước. Các tòa dưới đã có những quyết định không thuần nhất, chỗ thì đồng ý với các thống đốc, chỗ thì chấp nhận luật. Đi đến Tối Cao Pháp Viện (TCPV). Để rồi TCPV ngày 28/6 đưa ra quyết định tối hậu: luật Cải Tổ Y Tế không vi phạm Hiến Pháp. TCPV dĩ nhiên không nhận định vấn đề cải tổ tốt hay xấu, có lợi hay hại, ở điểm nào, mà chỉ cứu xét tính hợp hiến hay không thôi. Trừ phi luật này bị khối bảo thủ thu hồi lại bằng cách nào đó, còn không thì TT Obama đã thành công để lại cho hậu thế một bộ luật “để đời” với những thay đổi vĩ đại trong hệ thống y tế Mỹ.
Đây là lần thứ hai trong một tuần mà TT Obama đã đạt được thắng lợi lớn tại TCPV. Hai ngày nắng liền sau cơn mưa ngâu kéo dài hai tháng trời.
Đầu tuần, TCPV cũng đã biểu quyết về một vấn đề quan trọng khác, luật Di Trú của tiểu bang Arizona. TT Obama truy tố bộ luật này ra tòa vì cho rằng luật này đã đi quá quyền hạn của tiểu bang. TCPV đã đồng ý với TT Obama, vấn đề di dân thuộc thẩm quyền chính phủ liên bang, chứ tiểu bang không có quyền gì.
Cả hai thắng lợi này đều là những bất ngờ khi truyền thông đều nhất loạt tiên đoán TCPV sẽ có quyết định bất lợi cho TT Obama.
Quyết định về luật Cải Tổ Y Tế đã nổi bật vì có tới hai điểm bất ngờ.
1. TCPV từ mấy thập niên qua đã khá cân bằng về khuynh hướng chính trị: bốn thẩm phán cấp tiến chủ trương nới rộng quyền hạn liên bang, bốn thẩm phán bảo thủ chủ trương bảo vệ quyền lợi của tiểu bang, và một trung dung, lập trường có thể tả hay hữu, không nhất định, là thẩm phán Anthony Kennedy, là người bảo thủ, bổ nhiệm bởi TT Reagan. Ông này thường là tiếng nói quyết định. Trong hai cuộc chất vấn về luật Di Trú và luật Cải Tổ Y Tế, ông Kennedy đã đặt những câu hỏi hóc búa nhất, khiến các chuyên gia đoán ông sẽ biểu quyết theo khối bảo thủ, tức là sẽ bất lợi cho TT Obama. Cuối cùng thì truyền thông đã tiên đoán đúng một phần: trong cả hai quyết định, ông Kennedy biểu quyết theo khối bảo thủ thật. Nhưng điều truyền thông không tiên đoán được là trong cả hai trường hợp, Chủ Tịch TCPV (Chief Justice), ông bảo thủ John Roberts do TT Bush con bổ nhiệm lại là người “xé rào”, bầu theo bên cấp tiến, đưa đến chiến thắng cho TT Obama. Lý do về sự xé rào của ông Roberts sẽ đi vào lịch sử như một trong những bí mật quan trọng mà không ai có lời giải thích thỏa đáng.
2. Thẩm phán Roberts giải thích quyết định của khối đa số trong TCPV: việc bắt mọi người mua bảo hiểm y tế, nếu không mua sẽ bị phạt, không phải là một giao dịch thương mại liên tiểu bang bị chi phối bởi luật Thương Mại Liên Tiểu Bang (Inter-State Commerce Law), như chính quyền Obama khẳng định. Nếu thật sự là một giao dịch thương mại thì luật Cải Tổ Y Tế đã vi phạm Hiến Pháp như các thống đốc Cộng Hoà khiếu nại. Theo ông Roberts với sự đồng ý của các thẩm phán cấp tiến, bắt buộc mua bảo hiểm và phạt tiền thật sự là một loại thuế đánh trên người dân, và do đó hợp Hiến vì quốc hội có quyền ra luật bắt dân đóng thuế.
Kèm theo quyết định trên, TCPV cũng đã bác điều khoản cho phép chính quyền liên bang cắt trợ cấp medicaid cho các tiểu bang nào không chấp hành luật mới. TCPV như vậy đã quyết định giới hạn quyền hạn của liên bang, sẽ được khối bảo thủ hoan nghênh và sẽ có hậu quả rất lớn trong vấn đề phân ranh quyền hạn liên bang và tiểu bang trong tương lai.
Quyết định của ông Roberts đã được truyền thông bàn luận rất nhiều, với phe bảo thủ cho rằng ông đã có những tính toán chính trị, muốn bảo đảm TCPV không bị mang tiếng phe đảng để giữ uy tín cho TCPV và cho cá nhân ông, trong khi phe cấp tiến –kể cả TT Obama- trước đây sỉ vả ông phe đảng thì bây giờ ca tụng ông là Bao Công tái thế. Ông đã tìm được giải pháp không ai nghĩ đến để vừa giới hạn quyền hành của chính quyền liên bang để thoả mãn khối bảo thủ, vừa không phải thu hồi luật Cải Tổ Y Tế để thoả mãn khối cấp tiến.
Đáng chú ý là vấn đề “thuế”. Ở đây, ông Roberts chỉ nhìn vấn đề hợp Hiến hay không, chứ không quan tâm đến các hậu quả kinh tế. Thẩm phán Roberts đã viết rất rõ, TT Obama do dân chúng bầu lên và trao cho quyền quyết định chính sách, TCPV không có trách nhiệm bảo vệ dân chúng chống những hậu quả của sự lựa chọn chính trị của họ.
Ngay từ đầu, phe bảo thủ Cộng Hoà đã khẳng định như TCPV phán quyết, việc bắt mua bảo hiểm và đóng tiền phạt là một hình thức thuế. Tiền phạt là tiền đóng cho Nhà Nước để Nhà Nước có phương tiện cung cấp dịch vụ y tế cho mọi người. Đó là thuế, cũng không khác gì thuế lợi tức, thuế nhà, thuế rác… Nhưng TT Obama đã khẳng định đây không phải là thuế. Bây giờ thì TCPV xác nhận dựa theo định nghiã của Hiến Pháp, đây chính là một hình thức “thuế”. Một là TT Obama đã không nói thật với dân, tăng thuế mà không chịu nhận là tăng thuế, hai là ông là một luật sư giảng dậy về luật Hiến Pháp (Constitutional Law) mà không biết gì về luật này.
Điều tai hại cho TT Obama là ông đã từng cam kết chỉ tăng thuế nhà giàu, mà bây giờ, qua luật Cải Tổ Y Tế, ông đã tăng thuế, mà tăng rất mạnh, trên những người nghèo nhất. Đối với các đại gia thì chuyện mua bảo hiểm là chuyện nhỏ, nhưng đối với dân nghèo, mua bảo hiểm, nhất là trong những ngày tháng tới khi các hãng bảo hiểm bị bắt buộc phải tăng bảo phí, là một xa xi phẩm mà nhiều người không gánh chịu nổi. Bây giờ thì theo luật, họ bị bắt buộc phải đóng thuế cho Nhà Nước Obama nếu không mua bảo hiểm.
Quyết định của TCPV là một chiến thắng lớn của TT Obama, nhưng chỉ giải quyết được một vấn đề: đó là tính hợp hiến thôi. Còn những hậu quả kinh tế xã hội của luật cải tổ y tế vẫn không có gì thay đổi.
Ngay từ đầu, luật Cải Tổ Y tế, gọi là Obamacare, đã bị chống đối vì nhiều lý do quan trọng:
1. Bắt các hãng bảo hiểm phải nhận tất cả mọi người dù đã có bệnh nặng từ trước, và không được tính bội phí đối với những người có bệnh này, sẽ đưa đến tình trạng chi phí quá lớn cho các hãng bảo hiểm, và họ sẽ phải tăng phí bảo hiểm đồng loạt cho tất cả mọi người, kể cả những người không có bệnh. Chi phí này sẽ trở thành quá lớn, nhất là cho giới trẻ là giới vẫn cho rằng mình không có nhu cầu bảo hiểm, và mua bảo hiểm chỉ là hành động bỏ tiền mua một món hàng cho người khác xài –các người già có bệnh-. Giới này thà chấp nhận đóng thuế phạt chứ không mua bảo hiểm. Kết quả là vẫn sẽ có một số lớn dân không có bảo hiểm.
2. Nhận tất cả những người có bệnh nặng từ trước và cung cấp bảo hiểm cho 30 triệu người hiện không có bảo hiểm sẽ đưa đến tình trạng mức cầu tăng nhanh quá mức cung, sẽ xẩy ra tình trạng thiếu nhà thương, thiếu bác sĩ, thiếu thuốc cho tất cả mọi người. Mà thiếu có nghiã là phẩm chất dịch vụ y tế sẽ suy giảm, trong khi giá cả lại tăng theo đúng luật kinh tế thị trường. Tức là tiền bảo hiểm, tiền thuốc, tiền bác sĩ, tiền nhà thương sẽ đều tăng hết chứ không thể giảm như TT Obama hứa hẹn.
3. Nhà Nước trợ cấp chi phí bảo hiểm y tế cho những người lợi tức thấp sẽ trầm trọng hoá thâm thủng ngân sách và mức nợ công, đến quá tầm tay của Nhà Nước. Tình trạng thâm thủng ngân sách và công nợ quá mức đến lúc nào đó bắt buộc phải giải quyết, hoặc là bằng tăng thuế, hoặc là bằng cắt chi tiêu, tức là cắt trợ cấp. Có thể lúc đó, mười năm nữa, Mỹ sẽ rơi vào tình trạng Hy Lạp, nhưng Obama đã không còn là tổng thống nữa.
4. Các chuyên gia ước lượng phần lớn số người mới được cung cấp bảo hiểm sẽ ở trong tình trạng có thể được Medicare hay Medicaid (hay Medical ở tiểu bang Cali), do đó, những trợ cấp dành cho mỗi người sẽ bị cắt giảm mạnh vì số người nhận tăng mạnh trong khi ngân sách lại bị cắt bớt. Cái bánh nhỏ đi mà lại có nhiều người ăn hơn nên phần của mỗi người bắt buộc phải nhỏ đi nhiều. Một số khá lớn dân tỵ nạn sống dựa vào medicare và medicaid.
5. Chi phí bảo hiểm sẽ là một gánh nặng chi tiêu cho các công ty, nhất là các công ty nhỏ, đưa đến tình trạng các hãng nhỏ sẽ không thuê quá 49 người hay sẽ sa thải bớt nhân viên, xuống dưới mức 50 nhân viên. Tăng chi phí chỉ tăng những khó khăn tài chánh trong thời buổi kinh tế suy xụp hiện nay, tạo áp lực sa thải bớt nhân viên, giới hạn việc thuê thêm nhân công, cắt lương, cắt giờ làm, đổi chương trình bảo hiểm, hay tăng giá bán đưa đến lạm phát. Toàn là những giải pháp không mấy hấp dẫn vì chỉ trầm trọng hoá nạn thất nghiệp và trì trệ kinh tế. Hầu hết các cơ sở kinh doanh của dân tỵ nạn ta đều là công ty nhỏ.
Quyết định của TCPV sẽ ảnh hưởng như thế nào lên cuộc bầu cử tổng thống sắp tới?
Bình luận gia không phải là thầy bói mù tiên đoán thời cuộc nên kẻ viết này không đoán mò kết quả bầu cử. Chỉ có thể nghĩ rằng thất bại này của khối bảo thủ sẽ kích động họ tích cực đi vận động và bầu cho TĐ Romney và các dân cử Cộng Ho Vxà vì chỉ có bầu TĐ Romney và các dân cử Cộng Hòa thì mới có hy vọng thu hồi được luật Cải Tổ Y Tế của TT Obama. Trong vòng vài tiếng đồng hồ sau khi TCPV công bố quyết định, TĐ Romney đã nhận được ngay hơn một triệu đô tiền yểm trợ qua trang mạng của ông. Tuy vậy, muốn thu hồi luật, Cộng Hòa cần phải lấy lại Tòa Bạch Ốc, giữ đa số tại Hạ Viện, và chiếm đa số tại Thượng Viện. Không dễ chút nào.
Nếu luật Cải Tổ Y Tế không thu hồi được, thì chúng ta sẽ phải chuẩn bị để hứng chịu hậu quả, khi luật có hiệu lực toàn diện vào năm 2014. Thầy bói mù nào cũng tiên đoán được trong ngắn hạn, kinh tế tiếp tục trì trệ và thất nghiệp vẫn cao vì các hãng xưởng sẽ không thuê thêm nhân công để tránh trả tiền bảo hiểm; và trong dài hạn, chi phí bảo hiểm và dịch vụ y tế sẽ tăng, trợ cấp medicare và medicaid sẽ giảm, thời gian chờ đợi đi khám bác sĩ hay đi mổ hay đi vào nhà thương sẽ ngày càng dài.
Dù sao thì yếu tố quyết định trong cuộc bầu cử tới vẫn là vấn đề phục hồi kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp như cột báo này đã khẳng định từ lâu. TT Obama thực hiện được chuyện này thì bảo đảm sẽ tái đắc cử, nếu không thì vẫn sẽ gặp rắc rối to. Có job thì chẳng ai thắc mắc chuyện bảo hiểm sức khỏe hay tiền bác sĩ. (1-7-12)
Vũ Linh

Hàn Sinh
10-13-2012, 01:15 PM
Xin mời đọc.

Đọc cho biết Obamacare đã thành luật mà tất cả mọi người sẽ phải theo với 3000 trang và hơn 470 điều luật, được tóm tắt chừng hai trang rất rõ ràng.











Một bài phân tích rõ ràng , khách quan , xin mời đọc để hiểu rõ hơn .
Obamacare , con dao 2 lưỡi !
=======================
Luật cải tổ Y tế hợp hiến . Vũ Linh

Posted by chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/)
Bộ luật quan trọng nhất TT Obama đã cho ra đời là luật Cải Tổ Y Tế. Ông đã dành phần lớn thời giờ, công sức, tiền bạc, và nhất là vốn liếng chính trị của ông trong nhiệm kỳ đầu để thông qua luật này, bất chấp những ý kiến chống đối cho rằng thời điểm đó chưa phải là lúc lo vấn đề dài hạn là cải tổ chế độ y tế, mà phải là lúc lo giải quyết khủng hoảng kinh tế cùng với vấn nạn thất nghiệp.

Dưới một khiá cạnh, cố gắng của TT Obama hoàn toàn có thể hiểu được. Không ai chối cãi y tế Mỹ có vấn đề và cần phải được cải tổ. Đây là sự thật tất cả mọi người đều đồng ý, bất kể bảo thủ hay cấp tiến, Cộng Hòa hay Dân Chủ. Từ nửa thế kỷ nay, tổng thống hay quốc hội nào, dù Cộng Hoà hay Dân Chủ, cũng muốn sửa đổi. Nhưng chưa một ai làm được gì nhiều, mà chỉ cải tổ từng bước nhỏ. TT Obama, với tham vọng cực lớn, đã muốn “làm chuyện để đời” dựa trên cái vốn liếng chính trị vĩ đại mà dân Mỹ đã cho ông khi bầu ông với số phiếu nhiều nhất lịch sử Mỹ, cũng như đã cho đảng Dân Chủ đa số tuyệt đối tại cả hai viện quốc hội. Cơ hội ngàn vàng ông không thể bỏ qua. Cải tổ y tế là chuyện để đời cần phải làm ngay khi có cơ hội, trong khi thất nghiệp là chuyện nhất thời theo chu kỳ kinh tế, trước sau gì vài năm nữa cũng sẽ hết. Và ông đã thành công, thông qua được bộ luật dày gần 3.000 trang với hơn 470 điều khoản.[more]
Sự thành công này, TT Obama đã phải trả một giá thật đắt. Đây là bộ luật lớn tạo tranh cãi nhiều nhất lịch sử Mỹ. Bộ luật được quốc hội thông qua tuyệt đối theo lằn ranh đảng phái, phản bác ngay chủ trương đại đoàn kết mà TT Obama hô hào khi còn tranh cử. Cũng là bộ luật bị chống đối nhiều nhất khi 60% quần chúng muốn thu hồi một phần hay trọn vẹn bộ luật này. Vì bỏ hết công sức vào luật này, nên TT Obama đã không đặt ưu tiên vào chuyện giải quyết khủng hoảng kinh tế, đưa đến tình trạng kinh tế vẫn èo uột trong gần hết nhiệm kỳ đầu của ông. Tùy cách nhìn của thiên hạ, luật này đã trở nên thành quả vĩ đại nhất hay thảm họa lớn nhất TT Obama để lại cho hậu thế.
Một cách tổng quát, luật mới dựa trên năm điểm chính:
- Tất cả mọi người đều bắt buộc phải mua bảo hiểm y tế, nếu không sẽ bị phạt tiền khá nặng.
- Nhà Nước sẽ trợ cấp tiền mua bảo hiểm cho những người không có lợi tức hay lợi tức thấp.
- Tất cả các công ty có 50 nhân viên trở lên đều phải mua bảo hiểm tập thể cho nhân viên.
- Hãng bảo hiểm bắt buộc phải chấp nhận khách hàng, dù người đó đang có bệnh nặng, mà không được tính bảo phí cao hơn.
- Bảo hiểm của cha mẹ phải bao gồm luôn tất cả con cái tới 26 tuổi còn đang sống chung.
Theo TT Obama, với luật này, chẳng những tất cả mọi người đều có an toàn y tế, mà chi phí bảo hiểm và dịch vụ y tế cũng sẽ giảm toàn diện, tức là có lợi trên phương diện xã hội và kinh tế luôn. Thực tế, tất cả những điều trên đều tốt trên khiá cạnh nhân đạo và xã hội, nhưng ảnh hưởng kinh tế lại rất tai hại.
Phiá Cộng Hoà còn một lo ngại nữa. Hai mươi sáu thống đốc Cộng Hòa truy tố luật Cải Tổ Y Tế ra tòa vì vi phạm Hiến Pháp, đi quá thẩm quyền của chính quyền liên bang khi áp đặt luật lên cả nước. Các tòa dưới đã có những quyết định không thuần nhất, chỗ thì đồng ý với các thống đốc, chỗ thì chấp nhận luật. Đi đến Tối Cao Pháp Viện (TCPV). Để rồi TCPV ngày 28/6 đưa ra quyết định tối hậu: luật Cải Tổ Y Tế không vi phạm Hiến Pháp. TCPV dĩ nhiên không nhận định vấn đề cải tổ tốt hay xấu, có lợi hay hại, ở điểm nào, mà chỉ cứu xét tính hợp hiến hay không thôi. Trừ phi luật này bị khối bảo thủ thu hồi lại bằng cách nào đó, còn không thì TT Obama đã thành công để lại cho hậu thế một bộ luật “để đời” với những thay đổi vĩ đại trong hệ thống y tế Mỹ.
Đây là lần thứ hai trong một tuần mà TT Obama đã đạt được thắng lợi lớn tại TCPV. Hai ngày nắng liền sau cơn mưa ngâu kéo dài hai tháng trời.
Đầu tuần, TCPV cũng đã biểu quyết về một vấn đề quan trọng khác, luật Di Trú của tiểu bang Arizona. TT Obama truy tố bộ luật này ra tòa vì cho rằng luật này đã đi quá quyền hạn của tiểu bang. TCPV đã đồng ý với TT Obama, vấn đề di dân thuộc thẩm quyền chính phủ liên bang, chứ tiểu bang không có quyền gì.
Cả hai thắng lợi này đều là những bất ngờ khi truyền thông đều nhất loạt tiên đoán TCPV sẽ có quyết định bất lợi cho TT Obama.
Quyết định về luật Cải Tổ Y Tế đã nổi bật vì có tới hai điểm bất ngờ.
1. TCPV từ mấy thập niên qua đã khá cân bằng về khuynh hướng chính trị: bốn thẩm phán cấp tiến chủ trương nới rộng quyền hạn liên bang, bốn thẩm phán bảo thủ chủ trương bảo vệ quyền lợi của tiểu bang, và một trung dung, lập trường có thể tả hay hữu, không nhất định, là thẩm phán Anthony Kennedy, là người bảo thủ, bổ nhiệm bởi TT Reagan. Ông này thường là tiếng nói quyết định. Trong hai cuộc chất vấn về luật Di Trú và luật Cải Tổ Y Tế, ông Kennedy đã đặt những câu hỏi hóc búa nhất, khiến các chuyên gia đoán ông sẽ biểu quyết theo khối bảo thủ, tức là sẽ bất lợi cho TT Obama. Cuối cùng thì truyền thông đã tiên đoán đúng một phần: trong cả hai quyết định, ông Kennedy biểu quyết theo khối bảo thủ thật. Nhưng điều truyền thông không tiên đoán được là trong cả hai trường hợp, Chủ Tịch TCPV (Chief Justice), ông bảo thủ John Roberts do TT Bush con bổ nhiệm lại là người “xé rào”, bầu theo bên cấp tiến, đưa đến chiến thắng cho TT Obama. Lý do về sự xé rào của ông Roberts sẽ đi vào lịch sử như một trong những bí mật quan trọng mà không ai có lời giải thích thỏa đáng.
2. Thẩm phán Roberts giải thích quyết định của khối đa số trong TCPV: việc bắt mọi người mua bảo hiểm y tế, nếu không mua sẽ bị phạt, không phải là một giao dịch thương mại liên tiểu bang bị chi phối bởi luật Thương Mại Liên Tiểu Bang (Inter-State Commerce Law), như chính quyền Obama khẳng định. Nếu thật sự là một giao dịch thương mại thì luật Cải Tổ Y Tế đã vi phạm Hiến Pháp như các thống đốc Cộng Hoà khiếu nại. Theo ông Roberts với sự đồng ý của các thẩm phán cấp tiến, bắt buộc mua bảo hiểm và phạt tiền thật sự là một loại thuế đánh trên người dân, và do đó hợp Hiến vì quốc hội có quyền ra luật bắt dân đóng thuế.
Kèm theo quyết định trên, TCPV cũng đã bác điều khoản cho phép chính quyền liên bang cắt trợ cấp medicaid cho các tiểu bang nào không chấp hành luật mới. TCPV như vậy đã quyết định giới hạn quyền hạn của liên bang, sẽ được khối bảo thủ hoan nghênh và sẽ có hậu quả rất lớn trong vấn đề phân ranh quyền hạn liên bang và tiểu bang trong tương lai.
Quyết định của ông Roberts đã được truyền thông bàn luận rất nhiều, với phe bảo thủ cho rằng ông đã có những tính toán chính trị, muốn bảo đảm TCPV không bị mang tiếng phe đảng để giữ uy tín cho TCPV và cho cá nhân ông, trong khi phe cấp tiến –kể cả TT Obama- trước đây sỉ vả ông phe đảng thì bây giờ ca tụng ông là Bao Công tái thế. Ông đã tìm được giải pháp không ai nghĩ đến để vừa giới hạn quyền hành của chính quyền liên bang để thoả mãn khối bảo thủ, vừa không phải thu hồi luật Cải Tổ Y Tế để thoả mãn khối cấp tiến.
Đáng chú ý là vấn đề “thuế”. Ở đây, ông Roberts chỉ nhìn vấn đề hợp Hiến hay không, chứ không quan tâm đến các hậu quả kinh tế. Thẩm phán Roberts đã viết rất rõ, TT Obama do dân chúng bầu lên và trao cho quyền quyết định chính sách, TCPV không có trách nhiệm bảo vệ dân chúng chống những hậu quả của sự lựa chọn chính trị của họ.
Ngay từ đầu, phe bảo thủ Cộng Hoà đã khẳng định như TCPV phán quyết, việc bắt mua bảo hiểm và đóng tiền phạt là một hình thức thuế. Tiền phạt là tiền đóng cho Nhà Nước để Nhà Nước có phương tiện cung cấp dịch vụ y tế cho mọi người. Đó là thuế, cũng không khác gì thuế lợi tức, thuế nhà, thuế rác… Nhưng TT Obama đã khẳng định đây không phải là thuế. Bây giờ thì TCPV xác nhận dựa theo định nghiã của Hiến Pháp, đây chính là một hình thức “thuế”. Một là TT Obama đã không nói thật với dân, tăng thuế mà không chịu nhận là tăng thuế, hai là ông là một luật sư giảng dậy về luật Hiến Pháp (Constitutional Law) mà không biết gì về luật này.
Điều tai hại cho TT Obama là ông đã từng cam kết chỉ tăng thuế nhà giàu, mà bây giờ, qua luật Cải Tổ Y Tế, ông đã tăng thuế, mà tăng rất mạnh, trên những người nghèo nhất. Đối với các đại gia thì chuyện mua bảo hiểm là chuyện nhỏ, nhưng đối với dân nghèo, mua bảo hiểm, nhất là trong những ngày tháng tới khi các hãng bảo hiểm bị bắt buộc phải tăng bảo phí, là một xa xi phẩm mà nhiều người không gánh chịu nổi. Bây giờ thì theo luật, họ bị bắt buộc phải đóng thuế cho Nhà Nước Obama nếu không mua bảo hiểm.
Quyết định của TCPV là một chiến thắng lớn của TT Obama, nhưng chỉ giải quyết được một vấn đề: đó là tính hợp hiến thôi. Còn những hậu quả kinh tế xã hội của luật cải tổ y tế vẫn không có gì thay đổi.
Ngay từ đầu, luật Cải Tổ Y tế, gọi là Obamacare, đã bị chống đối vì nhiều lý do quan trọng:
1. Bắt các hãng bảo hiểm phải nhận tất cả mọi người dù đã có bệnh nặng từ trước, và không được tính bội phí đối với những người có bệnh này, sẽ đưa đến tình trạng chi phí quá lớn cho các hãng bảo hiểm, và họ sẽ phải tăng phí bảo hiểm đồng loạt cho tất cả mọi người, kể cả những người không có bệnh. Chi phí này sẽ trở thành quá lớn, nhất là cho giới trẻ là giới vẫn cho rằng mình không có nhu cầu bảo hiểm, và mua bảo hiểm chỉ là hành động bỏ tiền mua một món hàng cho người khác xài –các người già có bệnh-. Giới này thà chấp nhận đóng thuế phạt chứ không mua bảo hiểm. Kết quả là vẫn sẽ có một số lớn dân không có bảo hiểm.
2. Nhận tất cả những người có bệnh nặng từ trước và cung cấp bảo hiểm cho 30 triệu người hiện không có bảo hiểm sẽ đưa đến tình trạng mức cầu tăng nhanh quá mức cung, sẽ xẩy ra tình trạng thiếu nhà thương, thiếu bác sĩ, thiếu thuốc cho tất cả mọi người. Mà thiếu có nghiã là phẩm chất dịch vụ y tế sẽ suy giảm, trong khi giá cả lại tăng theo đúng luật kinh tế thị trường. Tức là tiền bảo hiểm, tiền thuốc, tiền bác sĩ, tiền nhà thương sẽ đều tăng hết chứ không thể giảm như TT Obama hứa hẹn.
3. Nhà Nước trợ cấp chi phí bảo hiểm y tế cho những người lợi tức thấp sẽ trầm trọng hoá thâm thủng ngân sách và mức nợ công, đến quá tầm tay của Nhà Nước. Tình trạng thâm thủng ngân sách và công nợ quá mức đến lúc nào đó bắt buộc phải giải quyết, hoặc là bằng tăng thuế, hoặc là bằng cắt chi tiêu, tức là cắt trợ cấp. Có thể lúc đó, mười năm nữa, Mỹ sẽ rơi vào tình trạng Hy Lạp, nhưng Obama đã không còn là tổng thống nữa.
4. Các chuyên gia ước lượng phần lớn số người mới được cung cấp bảo hiểm sẽ ở trong tình trạng có thể được Medicare hay Medicaid (hay Medical ở tiểu bang Cali), do đó, những trợ cấp dành cho mỗi người sẽ bị cắt giảm mạnh vì số người nhận tăng mạnh trong khi ngân sách lại bị cắt bớt. Cái bánh nhỏ đi mà lại có nhiều người ăn hơn nên phần của mỗi người bắt buộc phải nhỏ đi nhiều. Một số khá lớn dân tỵ nạn sống dựa vào medicare và medicaid.
5. Chi phí bảo hiểm sẽ là một gánh nặng chi tiêu cho các công ty, nhất là các công ty nhỏ, đưa đến tình trạng các hãng nhỏ sẽ không thuê quá 49 người hay sẽ sa thải bớt nhân viên, xuống dưới mức 50 nhân viên. Tăng chi phí chỉ tăng những khó khăn tài chánh trong thời buổi kinh tế suy xụp hiện nay, tạo áp lực sa thải bớt nhân viên, giới hạn việc thuê thêm nhân công, cắt lương, cắt giờ làm, đổi chương trình bảo hiểm, hay tăng giá bán đưa đến lạm phát. Toàn là những giải pháp không mấy hấp dẫn vì chỉ trầm trọng hoá nạn thất nghiệp và trì trệ kinh tế. Hầu hết các cơ sở kinh doanh của dân tỵ nạn ta đều là công ty nhỏ.
Quyết định của TCPV sẽ ảnh hưởng như thế nào lên cuộc bầu cử tổng thống sắp tới?
Bình luận gia không phải là thầy bói mù tiên đoán thời cuộc nên kẻ viết này không đoán mò kết quả bầu cử. Chỉ có thể nghĩ rằng thất bại này của khối bảo thủ sẽ kích động họ tích cực đi vận động và bầu cho TĐ Romney và các dân cử Cộng Ho Vxà vì chỉ có bầu TĐ Romney và các dân cử Cộng Hòa thì mới có hy vọng thu hồi được luật Cải Tổ Y Tế của TT Obama. Trong vòng vài tiếng đồng hồ sau khi TCPV công bố quyết định, TĐ Romney đã nhận được ngay hơn một triệu đô tiền yểm trợ qua trang mạng của ông. Tuy vậy, muốn thu hồi luật, Cộng Hòa cần phải lấy lại Tòa Bạch Ốc, giữ đa số tại Hạ Viện, và chiếm đa số tại Thượng Viện. Không dễ chút nào.
Nếu luật Cải Tổ Y Tế không thu hồi được, thì chúng ta sẽ phải chuẩn bị để hứng chịu hậu quả, khi luật có hiệu lực toàn diện vào năm 2014. Thầy bói mù nào cũng tiên đoán được trong ngắn hạn, kinh tế tiếp tục trì trệ và thất nghiệp vẫn cao vì các hãng xưởng sẽ không thuê thêm nhân công để tránh trả tiền bảo hiểm; và trong dài hạn, chi phí bảo hiểm và dịch vụ y tế sẽ tăng, trợ cấp medicare và medicaid sẽ giảm, thời gian chờ đợi đi khám bác sĩ hay đi mổ hay đi vào nhà thương sẽ ngày càng dài.
Dù sao thì yếu tố quyết định trong cuộc bầu cử tới vẫn là vấn đề phục hồi kinh tế và giảm tỷ lệ thất nghiệp như cột báo này đã khẳng định từ lâu. TT Obama thực hiện được chuyện này thì bảo đảm sẽ tái đắc cử, nếu không thì vẫn sẽ gặp rắc rối to. Có job thì chẳng ai thắc mắc chuyện bảo hiểm sức khỏe hay tiền bác sĩ. (1-7-12)
Vũ Linh



































Chào Mây Hồng,

Cảm ơn bạn đã đem bài viết với lời giới thiệu: "với 3000 trang và hơn 470 điều luật, được tóm tắt chừng hai trang rất rõ ràng." Ngoài ra chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/), cũng cho rằng bài viết trên là, " Một bài phân tích rõ ràng , khách quan ,"...

Lời giới thiệu của người posted bài khiến tôi ngỡ ngàng không ít vì thán phục tác giả (Vũ Linh) đến là sát đất. Bởi vì, hơn 3000 trang được tóm tắt thì làm sao có thể rõ ràng mà lại còn khách quan?
Tôi chưa hề biết tác giả Vũ Linh là ai, nhưng vẫn đọc qua bài viết của ông trong post mở đầu này của Mây Hồng. Một lần nữa, cảm ơn MH đã đem về bài viết, "xin mời đọc để hiểu rõ hơn" (chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/)).

Xin được nói rõ, bản thân tôi chưa hề đọc Vũ Linh và không hề biết ông ấy là ai. Do đó, những nhận xét về bài viết hoàn toàn dựa vào các dữ kiện xác thực và kiểm chứng được. Những nghi ngờ và phản bác vào tính "khách quan", cũng như "rõ ràng" chỉ nhằm vào luận cứ chứ không đề cập đến bản thân cá nhân người viết (Vũ Linh) hoặc người đem bài về (Mây Hồng và chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/)).

Đầu tiên, tôi có thể xác định rõ đây là một bài chính luận (xã luận chính trị) vì nó nói lên sự phân tích và quan điểm của tác giả đối với một chính sách tầm cỡ quốc gia (liên bang) mà hai đoạn cuối cùng đã hàm ý rất rõ ràng của sự vận động cho ứng cử viên đảng Cộng hòa hiện nay. Bài viết, bản thân nó không còn mang tính khách quan mà có mục đích chinh

"Nếu luật Cải Tổ Y Tế không thu hồi được, thì chúng ta sẽ phải chuẩn bị để hứng chịu hậu quả, khi luật có hiệu lực toàn diện vào năm 2014." Câu nói này là sự kết án của tác giả Vũ Linh đối với Obamacare và cũng là lời kêu gọi tẩy chay liên danh Obama/Biden để bầu cho Romney/Ryan trong tháng Nov/2012 này...

Bài viết, bản thân nó không còn mang tính khách quan mà có mục đích chính trị cùng nhiều yếu tố bóp méo và xuyên tạc sự thật một cách khéo léo và kín đáo mà tôi sẽ chỉ ra từng điểm xuyên tạc sự thật bằng những dẫn chứng cụ thể trong những posts tiếp sau!

Hàn Sinh
10-13-2012, 02:09 PM
Xin mời đọc.

Đọc cho biết Obamacare đã thành luật mà tất cả mọi người sẽ phải theo với 3000 trang và hơn 470 điều luật, được tóm tắt chừng hai trang rất rõ ràng.











Một bài phân tích rõ ràng , khách quan , xin mời đọc để hiểu rõ hơn .
Obamacare , con dao 2 lưỡi !
=======================
Luật cải tổ Y tế hợp hiến . Vũ Linh

Posted by chungtoimuontudo (http://chungtoimuontudo.wordpress.com/author/chungtoimuontudo/)

Quyết định về luật Cải Tổ Y Tế đã nổi bật vì có tới hai điểm bất ngờ.
1. TCPV từ mấy thập niên qua đã khá cân bằng về khuynh hướng chính trị: bốn thẩm phán cấp tiến chủ trương nới rộng quyền hạn liên bang, bốn thẩm phán bảo thủ chủ trương bảo vệ quyền lợi của tiểu bang, và một trung dung, lập trường có thể tả hay hữu, không nhất định, là thẩm phán Anthony Kennedy, là người bảo thủ, bổ nhiệm bởi TT Reagan. Ông này thường là tiếng nói quyết định. Trong hai cuộc chất vấn về luật Di Trú và luật Cải Tổ Y Tế, ông Kennedy đã đặt những câu hỏi hóc búa nhất, khiến các chuyên gia đoán ông sẽ biểu quyết theo khối bảo thủ, tức là sẽ bất lợi cho TT Obama. Cuối cùng thì truyền thông đã tiên đoán đúng một phần: trong cả hai quyết định, ông Kennedy biểu quyết theo khối bảo thủ thật. Nhưng điều truyền thông không tiên đoán được là trong cả hai trường hợp, Chủ Tịch TCPV (Chief Justice), ông bảo thủ John Roberts do TT Bush con bổ nhiệm lại là người “xé rào”, bầu theo bên cấp tiến, đưa đến chiến thắng cho TT Obama. Lý do về sự xé rào của ông Roberts sẽ đi vào lịch sử như một trong những bí mật quan trọng mà không ai có lời giải thích thỏa đáng.




































Lẽ ra tôi nên bắt đầu từ trên xuống. Nhưng thời gian có hạn trong khi vừa làm việc nhà vừa chuẩn bị đi party gia đình, trong bai` trả lời này; tôi chỉ nêu ra một điểm xuyên tạc sự thật một cách trắng trợn của tác giả qua điểm quoted lại bên trên mà thôi!

Trong câu mà tôi đã in đậm màu tím bên trên là một sự dối trá vô cùng trơ trẽn so với sự thật:

Sự thật là cho đến hiện nay, TCPV (tối cao pháp viện) của Mỹ vẫn còn nằm trong sự kiểm soát của khối bảo thủ với năm ông bà tòa bảo thủ và bốn ông bà cấp tiến. Mà điều này chỉ có được sau khi TT Obama bổ nhiệm hai bà Sonia Sotomayor và Elena Kagan là những người cấp tiến thay cho hai người đã nghỉ hưu.

Trước đó thì sao? Với 7 ông bà tòa bảo thủ làm mưa làm gió trên TCPV, TT GWB tung hoành và tàn phá nền kinh tế nước Mỹ để cuối cùng đưa đến thảm họa kinh tế 2008-2011 mà cho đến nay Obama dù nỗ lực tối đa cũng chỉ có thể đi được một phần những gì ông muốn đóng góp cho nước Mỹ.

Trong 8 năm GWB tại nhiệm, TCPV luôn luôn có 7 quan tòa bảo thủ và chỉ có hai người cấp tiến. Danh sách bao gồm John G. Roberts, Antonin Scalia, Anthony M. Kennedy, Clarence Thomas, Samuel Anthony Alito, Sandra Day O’Connor, David H. Souter, và John Paul Stevens. Trong số này, ba người cuối đã retired nên Obama mới có cơ hội chỉ định hai người khác cấp tiến thay thế như đã viết lên trên. Hai quan tòa cấp tiến còn lại chính là bà Ruth Bader Ginsburg và ông Stephen G. Breyer.

Cũng vì sự kiểm soát của khối bảo thủ này mà chính GWB đã được chỉ định làm TT năm 2000 sau phán quyết ngưng kiểm phiếu của TCPV trong lúc tranh cử với Al Gore. Đó là phán quyết khiến cho Nga và TC có cơ hội nói rằng "đây là một cái tát vào mặt của nền dân chủ Hoa Kỳ".


Trong suốt bốn mươi bốn năm vừa qua, chưa bao giờ nước Mỹ có được một TCPV trung dung như tác giả Vũ Linh đã viết một cách hàm hồ và dối trá như thế.

Lý do vô cùng rõ rệt vì từ 1968 đến nay 2012, đảng Cộng Hòa nắm giữ WH dài hơn (28 năm với các TT Nixon và Ford hai nhiệm kỳ 8 năm, Regan và GHB ba nhiệm kỳ 12 năm, GWB hai nhiệm kỳ 8 năm; như thế tổng cộng 28 năm) so với chỉ có 16 năm do Dân Chủ nắm giữ (một nhiệm kỳ của Carter, hai nhiệm kỳ Clinton, và một của Obama).
Đồng thời, vì các quan tòa của TCPV có nhiệm kỳ suốt đời đã dẫn đến trường hợp dù B. Clinton làm TT hai nhiệm kỳ giống như GWB, ông cũng chỉ có cơ hội nominated và bổ nhiệm hai quan tòa cấp tiến trong khi GWB chỉ định được bốn squan tòa bảo thủ vào TCPV.

Chỉ cần thoáng đọc bài viết "khách quan" vừa kể, tôi đã bắt gặp ngay những lời nói dối trắng trợn mà câu nói vừa được phân tích là một điển hình... rải rác rất nhiều trong suốt bài viết, chưa kể là những cách lý luận tiểu xảo để bóp méo và xuyên tạc sự thật. Để phân tích và chỉ ra hết những cái sai, cái lắt léo trong các dữ kiện được tác giả đưa ra cũng như bẻ gãy những xảo luận rất nhiều trong bài viết kể trên; e rằng tôi không có đủ thời gian để gõ như đã dự định... Trừ khi có những ý kiến phản bác của chính tác giả hoặc người khác mà các ý kiến phải cần có đủ trọng lượng khiến tôi đáng bỏ công sức gõ trả lời!

Đối với bản thân tôi, những bài viết như này có giá trị không hơn một tờ quảng cáo thuốc cường dương bổ thận nấu bằng ruột thằn lằn và bao tử kiến chúa được dán ở các cột đèn thời trung cổ!

Những bài viết như này có thể dành cho những người có đầu có óc nhưng không hề biết đem ra sử dụng để suy nghĩ... Có thể, họ luôn luôn cố gắng tìm tòi để đọc, để hiểu biết thêm nữa. Nhưng nhược điểm chết người của họ vẫn là lười suy nghĩ mà chỉ lặp lại y chang những gì đã đọc được. Và, họ tự cho rằng như thế đã là tiến bộ rất nhiều đối với bản thân mình. Họ không hề biết những gì họ đang nhai lại đó đã được chính họ chọn lựa một cách chủ quan do hiểu biết vốn đã hẹp hòi của mình. Vì thế thực sự những gì họ đọc được cũng chẳng có chút giá trị thực tiễn cho việc học hỏi... Đó là chưa kể đến những bài viết được trau chuốt với những lời ngọt ngào đầy vẻ hiểu biết và khoa trương kiến thức một cách khôi hài... thậm chí kể cả việc gọi tên con gái út của TT Nixon (Julie Nixon) hay một cô ca sĩ da đen (Julia Nixon) gì đó là đệ nhất phu nhân của nước Mỹ(!) mang lại kết quả độc hại không kém chi bài viết này...
Đọc sách báo để nâng cao kiến thức là một tiến trình dài hạn của cả đời người. Nó cũng cần có phương pháp suy luận kết hợp chặt chẽ và hợp lý. Chẳng có hiểu biết nào từ trên trời rơi xuống và chui vào đầu óc mỗi người chúng ta. Không có sự đầu tư nghiêm chỉnh, thì không có cách nào gặt hái được kết quả mỹ mãn... như người ta mong muốn!


Tóm lại, bài viết này chỉ nhằm một thông điệp mang màu xanh đậm bên trên mà thôi!

Than ôi, số người biết dùng suy nghĩ của mình để phân tích những gì đọc được hằng ngày... vẫn còn là thiểu số, nếu không muốn nói là quá ít!

Triển
10-13-2012, 09:20 PM
anh Hàn Sinh, tôi đồng ý là bài viết này không có khách quan gì và quảng cáo nhiều cho phe Cộng Hòa. Dù rằng phe Cộng Hòa lâu nay vẫn được giới người Việt ở Mỹ ủng hộ nhiều mà khỏi cần quảng cáo. Tuy nhiên anh "hành" Vũ Linh thì ô cơ, nhưng mà "hành" luôn độc giả thì hơi nặng nề đó. Dường như anh không ở Mỹ phải không, ai cũng sợ mua thêm bảo hiểm tốn tiền nên người ta dễ thường đố kỵ 'Obamacare' thôi. :) Ở lục địa già thì chuyện này đã có lâu rồi, không có gì mới lạ.

Hàn Sinh
10-13-2012, 09:37 PM
Đây là một trong những cách xài tiền của người dân đóng thuế lợi tức liên bang (fed income taxes) với sự hậu thuẫn (chữ trong bài báo là backing) của thống đốc republican, tiểu bang Texas với thống đốc Rick Perry:


7 advisers resign at embattled Texas cancer agency

By PAUL J. WEBER | Associated Press – 18 hrs ago






AUSTIN, Texas (AP) — At least seven scientists resigned in protest this week from Texas' embattled $3 billion cancer-fighting program, claiming the agency created with the backing of the governor and cancer survivor Lance Armstrong is charting a new "politically-driven" path that puts commercial interests before science.
The Cancer Prevention and Research Institute of Texas has awarded nearly $700 million in grants since 2009, making Texas home to the nation's biggest pot of cancer-research dollars behind only the federal National Institutes of Health. But how the state agency picks projects has fallen under intensifying scrutiny, beginning in May when its chief scientific officer resigned in protest after it approved — without scientific review — a $20 million commercialization project.
Nobel laureate Dr. Phillip Sharp was among those stepping down this week, writing in his resignation letter that the CPRI is making funding decisions that carry a "suspicion of favoritism" in how the state is handing out taxpayer dollars. Dr. Bryan Dynlacht, another reviewer who's leaving, warned that the agency was headed down a path of systematic abuses.
"You may find that it was not worth subverting the entire scientific enterprise — and my understanding was that the intended goal of CPRIT was to fund the best cancer research in Texas — on account of this ostensibly new, politically driven, commercialization-based mission," Dynlacht wrote in his letter.
Commercialization projects focus on turning research into drugs or other sellable products rather than funding the research itself.
The letters were obtained by The Associated Press through an open records request. Sharp is professor at the Koch Institute for Integrative Cancer Research at the Massachusetts Institute of Technology, while Dynlacht is at the New York University School of Medicine.
In a statement, CPRIT executive director Bill Gimson called the accusations false and misinformed.
CPRIT was created though an ambitious bond measure approved by Texas voters in 2007. The agency has scientists across the country who help review proposals and choose projects to fund.
In May, chief scientific officer Dr. Alfred Gilman resigned in protest after the CPRIT approved a $20 million grant for a so-called incubator project at M.D. Anderson Cancer Center in Houston. The Nobel laureate told colleagues in heated emails that he was trying to prevent misuse of taxpayer dollars and funding decisions based on political considerations.
It was the largest amount of money the agency ever awarded for a single project. But since it was a commercialization project, it didn't undergo scientific review. The agency has since said the project would undergo such a review.
The latest resignations come on the eve of potentially significant changes in how the agency allocates funding. CPRIT has been steering 75 percent of all funding toward research, 15 percent toward commercialization, and 10 percent toward prevention efforts such as breast cancer screenings.
Those funding formulas could change at the agency's annual conference this month. Gimson has signaled that the time has come to put more money into private commercialization projects, saying that would get new drugs into the hands of patients quicker.
Dr. William Kaelin of Harvard Medical School, who served on CPRIT's scientific review council before he stepped down this week, said in his resignation letter that he recently learned two fellow reviewers who rejected the science behind two proposed commercialization projects were asked by state officials to reconsider their low marks. The letter neither cited the reviewers nor the officials.
"In this environment, I am not confident that scientific quality and rigor will triumph over grandiose promised and hucksterism," Kaelin wrote.
Gimson said the final decision on whether to revise scores still rests with each reviewer.
In his statement, Gimson said he wasn't surprised by the latest resignations given Gilman's departure, though he didn't elaborate. A successor has not yet been named.
__________________________________________________ _________________________________


Bài báo tường thuật chỉ là một sự kiện còn nóng hổi về sự "yêu thương" của đảng Cộng Hòa đối với sức khỏe và lợi ích toàn dân trong rất nhiều bằng chứng tương tự...
Đọc comments sau bài báo tường thuật ở link dưới đây để thấy sự bất mãn của độc giả là những người dân đi làm và đóng thuế:


http://news.yahoo.com/7-advisers-resign-embattled-texas-cancer-agency-012015029.html


Tôi thành thật xin lỗi những thành viên của ĐT hiện là cư dân của tiểu bang Texas và rất hy vọng rằng họ không là những người đã bầu cho Rick Perry và các ứng cử Cộng Hòa. Vì bài tường thuật và sự việc cùng các comments theo sau nó, thật sự đã đánh vào và làm tổn thương nặng nề đến niềm tự hào của họ.

Ngoài ra, có hai comments sau đây xin được trích lại vì những người viết chúng quá hay và nói lên được một phần của sự thật phũ phàng trong tâm lý đời sống xã hội không riêng gì tại tiểu bang Texas:

1/ Comment from Ron:
Yeah Our Govenor is a real POS he doesn't do anything for anybody that will not benefit him and his rich buddies I can not believe he is still with us there are to many poor idiots in My great state of Texas who still vote republican even though they have never made enough money for it to do them anygood but they will believe anything the rich tell them.

2/ Comment from KC:
I don't get it, either. I know so many people that are ripping off the state and vote Republican. I know a gal who has taught her son to go up to random people and say 'Obama is a socialist'. Her son is 7! Man, she's a piece of work, too. She won't get her company provided insurance b/c she claims it's too expensive. Her son was in the hospital, at my taxpaying expense, for a week with a nasty infection. She, of course, claims she can't pay it so the state is picking up the cost. Yet, 2 weeks later she took her son on a week long vacay to DISNEY! I just saw her a couple weeks ago and she had just gotten back from vacay AGAIN! Clearly she doesn't understand that going on vacay is optional! Insurance is not! And she obviously didn't get the reich wing memo about personal responsibility.
I know another gal, she was married, left her husband, got pregnant by boyfriend, had the baby on MEDICAID, then boyfriend fled the country and she's on WIC, Medicaid for the child, food stamps. Know why she won't get a job? Because the house she lives in that her parents paid cash for is in the country. She whines 'it's too far for me to drive'. Oh please! When I had my daughter, I lived in the country and drove 1.5 hours each way so I could work. AND I went to school. #$%$ is just lazy and doesn't want to work. Yet she posts about her love of Romney every single day. She missed that memo about lazy people living off the gov't.
Yes, these are the people that vote Republican. They are the 47%. They get big, fat refunds at the end of the year that they spend on themselves....not doing the responsible thing. They are too stupid to have felt degraded or insulted by Romney's 47% claim. In their mind's, it's everyone else who is the problem, not them.


___________________________


Chỉ cần đọc hai comments trên cũng đủ nhìn thấy được nỗi khổ tâm khi người ta phải chung sống trong một xã hội và phải chia sẻ cũng như chịu đựng hậu quả do những kẻ đần độn gây ra vì những lá phiếu vô trách nhiệm!

Nó cũng nói lên rằng tại sao có những người hoàn toàn dửng dưng khi nhìn thấy cảnh các "gia đình có công với cách mạng" năm xưa đang bị đàn áp tại VN:

Chính sự ngu đần nuôi dấu, tiếp tế cs của họ năm xưa đã xô đẩy miền Nam tự do rơi vào tay cs. Hậu quả là hằng trăm ngàn quân cán chính của miền Nam phải bị tù đày, hàng trăm ngàn gia đình bị ly tán, cướp bóc tài sản ... Hằng triệu người đổ ra biển sâu rừng thẳm để tìm tự do trong cái giá của chính sinh mạng mình... Và, cả ngàn người con gái, đàn bà... bị cướp biển hãm hiếp và bắt đi!
Sống chung với những kẻ ngu đần trong cùng một xã hội, người ta phải chia sẻ và chịu những hậu quả không hay gây ra như thế đấy, khiếp chưa?


Cũng là con người lẽ ra trong tâm khảm chúng ta cần chan chứa lòng từ bi trước hoạn nạn người khác,... Nhưng trước sự đần độn một cách có chủ đích và ngoan cố của những kẻ ngu, có lẽ thái độ dửng dưng là thích hợp hơn cả!

Hàn Sinh
10-13-2012, 10:57 PM
anh Hàn Sinh, tôi đồng ý là bài viết này không có khách quan gì và quảng cáo nhiều cho phe Cộng Hòa. Dù rằng phe Cộng Hòa lâu nay vẫn được giới người Việt ở Mỹ ủng hộ nhiều mà khỏi cần quảng cáo. Tuy nhiên anh "hành" Vũ Linh thì ô cơ, nhưng mà "hành" luôn độc giả thì hơi nặng nề đó. Dường như anh không ở Mỹ phải không, ai cũng sợ mua thêm bảo hiểm tốn tiền nên người ta dễ thường đố kỵ 'Obamacare' thôi. :) Ở lục địa già thì chuyện này đã có lâu rồi, không có gì mới lạ.Anh Triển,

Tôi hiện đang ở Mỹ, đi làm và có đóng thuế cũng như mua bảo hiểm sức khỏe cho bản thân và con cái. Bản thân tôi cũng từng bị out of work mà tiền thất nghiệp khi đó không đủ trả bills cũng như health ins.

Thật ra anh mới là người ngoại quốc và không rành về chuyện nước Mỹ. Tuy nhiên như bài viết trước tôi đã có gõ, khi đọc một bài báo và có suy nghĩ của chính mình chứ không phải nhai lại những điều tác giả viết ra; thì những kết luận hàm hồ sẽ không làm cho chúng ta hiểu sai về các sự việc.

Trong câu anh nói, "ai cũng sợ mua thêm bảo hiểm tốn tiền nên người ta dễ thường đố kỵ Obamacare" với ý rằng tôi "hành" độc giả về điều đó; chứng tỏ anh đã có thể đọc kỹ nhưng không hề hiểu được các dữ kiện có hợp lý hay không:

Rõ ràng, Obamacare (OC) không làm thay đổi tình trạng health insurance của trên 70 nếu không muốn nói 80% dân số nước Mỹ đang trong tuổi lao động và gia đình (vợ chồng con cái) của họ. Số còn lại là những người thất nghiệp hoặc không có khả năng mua bảo hiểm cho mình và gia đình vì income thấp trong khi giá cả quá cao. OC sẽ giải quyết số người này ra sao?

Trong cách đặt vấn đề rất lưu manh của bài báo đem về có câu kết luận này đây: "Điều tai hại cho TT Obama là ông đã từng cam kết chỉ tăng thuế nhà giàu, mà bây giờ, qua luật Cải Tổ Y Tế, ông đã tăng thuế, mà tăng rất mạnh, trên những người nghèo nhất."

Phải chăng đó là điều anh Triển đang lo lắng cho chúng tôi là những người dân nghèo sống trên đất Mỹ?
Tôi gọi câu nói đó là kết luận lưu manh vì tác giả đã không hề đếm xỉa chi đến một trong các điểm căn bản của OC. Điều căn bản đó là:
- Nhà Nước sẽ trợ cấp tiền mua bảo hiểm cho những người không có lợi tức hay lợi tức thấp.

Điều căn bản này là bằng chứng rằng OC là đạo luật nhân đạo giúp cho người dân không đủ khả năng mua health ins, vẫn có thể có được bảo hiểm y tế cho họ với sự trợ cấp của chính phủ. Mặc nhiên bỏ qua điểm căn bản này trong kết luận của mình, tác giả đã xem thường độc giả như những kẻ thất học; anh ạ!


Trong bài viết của Vũ Linh được đánh giá là "khách quan" đó, tôi nhìn thấy không phải chỉ dăm điều bóp méo sự thật và xuyên tạc có mục đích như thế... Một lần nữa, cho dù người không hiểu chính trị hoặc bảo hiểm y tế của nước Mỹ như anh vẫn có thể đọc với sự suy nghĩ và phân tích rồi nhặt nhặn ra những xảo biện dối trá của bài báo. Bản thân tôi, chỉ một lần lướt qua đã có thể nhìn thấy được (dù tác giả khéo léo che đậy), không dưới năm chục điểm... nói thẳng ra là hoàn toàn nói láo trong bài này! Nhưng thời gian giới hạn không thể gõ hết ra từng điểm một cách rạch ròi, do đó tôi chỉ trả lời những thắc mắc quan trọng anh sẽ nêu ra mà thôi!

Đồng thời, tôi cũng xin kêu gọi người đọc hãy tập thói quen suy nghĩ, phân tích, lượng định tính chân thực của các dữ kiện khi đọc bất kỳ bài viết nào... Đó là thói quen rất cần thiết mà ít người biết dùng để rồi tự biến mình thành những con vẹt không hơn không kém!