PDA

View Full Version : Lượm lặt,... tin tức bầu cử 2012.



Hàn Sinh
10-19-2012, 10:26 PM
Nhật báo lớn nhất tại chính quê hương của đạo Mormon, tờ "Diễn đàn Salt Lake" (Salt Lake Tribune) đã thật sự quay lưng với Mitt Romney để hậu thuẫn TT Obama.

http://www.sltrib.com/sltrib/opinion/55019844-82/endorsement-romney-obama-president.html.csp



Tribune Endorsement: Too Many Mitts
Obama has earned another term








First Published Oct 19 2012 12:13 pm • Updated 5 hours ago


Nowhere has Mitt Romney’s pursuit of the presidency been more warmly welcomed or closely followed than here in Utah. The Republican nominee’s political and religious pedigrees, his adeptly bipartisan governorship of a Democratic state, and his head for business and the bottom line all inspire admiration and hope in our largely Mormon, Republican, business-friendly state.

But it was Romney’s singular role in rescuing Utah’s organization of the 2002 Olympics from a cesspool of scandal, and his oversight of the most successful Winter Games on record, that make him the Beehive State’s favorite adopted son. After all, Romney managed to save the state from ignominy, turning the extravaganza into a showcase for the matchless landscapes, volunteerism and efficiency that told the world what is best and most beautiful about Utah and its people.
In short, this is the Mitt Romney we knew, or thought we knew, as one of us.

Sadly, it is not the only Romney, as his campaign for the White House has made abundantly clear, first in his servile courtship of the tea party in order to win the nomination, and now as the party’s shape-shifting nominee. From his embrace of the party’s radical right wing, to subsequent portrayals of himself as a moderate champion of the middle class, Romney has raised the most frequently asked question of the campaign: "Who is this guy, really, and what in the world does he truly believe?"
The evidence suggests no clear answer, or at least one that would survive Romney’s next speech or sound bite. Politicians routinely tailor their words to suit an audience. Romney, though, is shameless, lavishing vastly diverse audiences with words, any words, they would trade their votes to hear.

More troubling, Romney has repeatedly refused to share specifics of his radical plan to simultaneously reduce the debt, get rid of Obamacare (or, as he now says, only part of it), make a voucher program of Medicare, slash taxes and spending, and thereby create millions of new jobs. To claim, as Romney does, that he would offset his tax and spending cuts (except for billions more for the military) by doing away with tax deductions and exemptions is utterly meaningless without identifying which and how many would get the ax. Absent those specifics, his promise of a balanced budget simply does not pencil out.

If this portrait of a Romney willing to say anything to get elected seems harsh, we need only revisit his branding of 47 percent of Americans as freeloaders who pay no taxes, yet feel victimized and entitled to government assistance. His job, he told a group of wealthy donors, "is not to worry about those people. I’ll never convince them they should take personal responsibility and care for their lives."

Where, we ask, is the pragmatic, inclusive Romney, the Massachusetts governor who left the state with a model health care plan in place, the Romney who led Utah to Olympic glory? That Romney skedaddled and is nowhere to be found.
And what of the president Romney would replace? For four years, President Barack Obama has attempted, with varying degrees of success, to pull the nation out of its worst financial meltdown since the Great Depression, a deepening crisis he inherited the day he took office.

In the first months of his presidency, Obama acted decisively to stimulate the economy. His leadership was essential to passage of the badly needed American Recovery and Reinvestment Act. Though Republicans criticize the stimulus for failing to create jobs, it clearly helped stop the hemorrhaging of public sector jobs. The Utah Legislature used hundreds of millions in stimulus funds to plug holes in the state’s budget.




http://www.sltrib.com/csp/cms/sites/dt.common.streams.StreamServer.cls?STREAMOID=cbYMX _BkhN2LlgolFMow98$daE2N3K4ZzOUsqbU5sYsxnvAkmV4yLk6 Pgik0GW_sWCsjLu883Ygn4B49Lvm9bPe2QeMKQdVeZmXF$9l$4 uCZ8QDXhaHEp3rvzXRJFdy0KqPHLoMevcTLo3h8xh70Y6N_U_C ryOsw6FTOdKL_jpQ-&CONTENTTYPE=image/jpeg
President Barack Obama speaks about the choice facing women in the upcoming election, Friday, Oct. 19, 2012, at a campaign event at George Mason University in Fairfax, Va. (AP Photo/Carolyn Kaster)

http://image2.pubmatic.com/AdServer/Pug?vcode=bz0yJnR5cGU9MSZjb2RlPTc4JnRsPTE1NzY4MDA=&piggybackCookie=uid:3419610383934596330








The president also acted wisely to bail out the auto industry, which has since come roaring back. Romney, in so many words, said the carmakers should sink if they can’t swim.

Obama’s most noteworthy achievement, passage of his signature Affordable Care Act, also proved, in its timing, his greatest blunder. The set of comprehensive health insurance reforms aimed at extending health care coverage to all Americans was signed 14 months into his term after a ferocious fight in Congress that sapped the new president’s political capital and destroyed any chance for bipartisan cooperation on the shredded economy.
Obama’s foreign policy record is perhaps his strongest suit, especially compared to Romney’s bellicose posture toward Russia and China and his inflammatory rhetoric regarding Iran’s nuclear weapons program. Obama’s measured reliance on tough economic embargoes to bring Iran to heel, and his equally measured disengagement from the war in Afghanistan, are examples of a nuanced approach to international affairs. The glaring exception, still unfolding, was the administration’s failure to protect the lives of the U.S. ambassador to Libya and three other Americans, and to quickly come clean about it.
In considering which candidate to endorse, The Salt Lake Tribune editorial board had hoped that Romney would exhibit the same talents for organization, pragmatic problem solving and inspired leadership that he displayed here more than a decade ago.

Instead, we have watched him morph into a friend of the far right, then tack toward the center with breathtaking aplomb. Through a pair of presidential debates, Romney’s domestic agenda remains bereft of detail and worthy of mistrust.



Therefore, our endorsement must go to the incumbent, a competent leader who, against tough odds, has guided the country through catastrophe and set a course that, while rocky, is pointing toward a brighter day. The president has earned a second term. Romney, in whatever guise, does not deserve a first.


__________________________________________________ _____________________________________

Đây là một cái tát nặng nề thứ hai mà Mitt Romney nhận được trong cùng một ngày, sau khi bị chính "gà nhà" TNS bảo thủ của đảng CH là Marco Rubio chỉ trích trên lập trường về China của ông ta và xác nhận lập trường đứng đắn của TT Obama.
Lý do gì đã khiến "Diễn Đàn Salt Lake" tẩy chay đứa con "beehive của Utah" ngay tại ngay quê hương của đạo Mormon?

Tôi sẽ có bài viết mổ xẻ vấn đề này trong post sau.

Mây Hồng
10-19-2012, 11:13 PM
Xin mời đọc.

Vì sao Obama phải ra đi

http://pppre.s3.amazonaws.com/371d4940d912fc92/e392f962ff0146c69c583310d62a82cd.jpg

Tổng Thống không làm được lời hứa, và con đương đi đến thịnh vượng của Romney – Ryan là hy vọng duy nhất của chúng ta.
Tác giả Nial Ferguson


Tôi là kẻ thua cuộc ngoan ngõan vào bốn năm trước đây. “Trong khung cảnh lớn của lịch sử,” tôi viết vào ngày sau khi Barack Obama được bầu làm tổng thống,“bốn chục năm không phải là một thời gian thật dài. Tuy thế trong thời gian ngắn ngủi ấy nước Mỹ đã đi từ cuộc ám sát Martin Luther King Jr. đến việc thần thánh hóa Barack Obama. Bạn sẽ không là người nữa nếu bạn không thấy được điều này là một lý do cho sự vui sướng lớn lao.”


Dù đã là—xin tiết lộ hòan tòan—một cố vấn cho John McCain, tôi ghi nhận những đức tính đáng nhớ của đối thủ của ông: tài cao giọng thuyết phục đám đông, tâm tính dịu dàng không nổi nóng, và tổ chức tranh cử gần như không có gì sai lầm.
Tuy vậy câu hỏi cho cả nước vào gần như bốn năm sau không phải ai là người tranh cử giỏi hơn vào bốn năm trước mà là người thắng cử có làm được những lời đã hứa hay không. Và sự thật buồn bã là ông ta chưa làm được.


Trong diễn văn nhậm chức, Obama cam kết “không những chỉ tạo ra các công ăn việc làm mới mà còn đặt nền móng cho sự phát triển.” Ông hứa “xây đường xá và cầu, các mạng điện, các đường điện tử để nuôi sống nền thương mại của chúng ta và nối kết chúng ta lại với nhau.” Ông hứa “đưa khoa học trở lại vị trí đúng của nó và dùng những kỳ công của kỹ thuật để nâng cao phẩm chất và làm giảm phí tổn của việc chăm sóc sức khỏe.” Và ông cũng hứa “cải tiến các trường học, các trường cao đẳng và các trường đại học để đáp ứng cho những đòi hỏi của thời đại mới.” Bất hạnh thay bảng ghi điểm của tổng thống về từng lời cam kết ấy thật là đau thương.


Trong một lúc quên không thận trọng vào đầu năm nay, tổng thống tỏ lời bình phẩm là khu vực tư của nền kinh tế “đang họat động tốt.” Điều chắc chắn là thị trường chứng khóan lên cao (lên 74 phần trăm) so với lúc thị trường đóng cửa vào Ngày Nhậm Chức năm 2009. Nhưng con số tòan bộ công ăn việc làm có trong khu vực tư vẫn là 4.3 triệu ít hơn mức cao trong tháng Giêng năm 2008. Trong khi đó, kể từ 2008, con số lớn đáng sợ là 3.6 triệu người Mỹ đã được đưa thêm vào chương trình bảo hiểm tàn phế của hệ thống An Sinh Xã Hội. Đây là một trong nhiều cách để che dấu nạn thất nghiệp.


Trong ngân sách cho tài khóa 2010—ngân sách đầu tiên mà ông trình bày—tổng thống hình dung ra mức phát triển 3.2 phần trăm cho 2010, 4.0 phần trăm cho 2011, 4.6 phần trăm cho 2012. Các con số thực sự diễn ra là 2.4 phần trăm cho 2010 và 1.8 phần trăm cho 2011; không có mấy nhà phỏng định hiện nay kỳ vọng mức phát triển cho năm nay là trên 2.3 phần trăm.


Nạn thất nghiệp đúng ra phải là 6 phần trăm vào lúc này nhưng đã ở mức trung bình 8.2 phần trăm cho cả năm. Trong khi đó lợi tức thực trung bình hàng năm của mỗi gia cư đã giảm đi hơn 5 phần trăm kể từ tháng Sáu năm 2009. Gần 110 triệu người đã lãnh lợi tức an sinh trong năm 2011, phần lớn là trợ cấp sức khỏe (Medicaid) hoặc là phiếu mua thức ăn.


Chào đón qúy vị vào Nước Mỹ của Obama: gần một nửa dân số Mỹ không phải đóng thuế--gần đúng tỷ lệ sống trong một gia cư trong đó có ít nhất là một người nhận được một lọai trợ cấp nào đó của chính quyền. Chúng ta đang thành một quốc gia 50/50 một nửa trong chúng ta đóng các lọai thuế còn nửa kia nhận các lọai trợ cấp.


Và tất cả như vậy bất chấp món nợ của liên bang trở thành lớn hơn những gì chúng ta được cam kết. Theo ngân sách năm 2010, món nợ của chính quyền tính theo tỷ lệ với Tổng Sản Lượng Trong Nước (TSLTN) là phải giảm từ 67 phần trăm vào năm 2010 xuống thấp hơn 66 phần trăm vào năm nay. Ước gì được như vậy. Đến cuối năm nay, theo Sở Ngân Sách Của Quốc Hội (SNSQH) món nợ của chính quyền sẽ lên tới 70 phần trăm TSLTN. Tuy nhiên những con số nói trên đã diễn tả nhỏ đi rất nhiều nỗi khó khăn do món nợ gây ra. Tỷ lệ đáng chú ý là tỷ lệ của món nợ tính trên số thu họach. Tỷ lệ này đã nhảy vọt từ 165 phần trăm vào năm 2008 lên 262 phần trăm vào năm nay, theo các con số lấy từ Qũy Tiền Tệ Quốc Tế (QTTQT). Trong tất cả những nền kinh tế đã phát triển, chỉ có Ái Nhĩ Lan và Tây Ban Nha là có sự suy đồi lớn hơn.


Không những cuộc kích thích tài khóa đã phai nhạt đi ngay từ đầu sau khi viên thuốc bọc đường ấy được đưa ra vào năm 2009 mà ông tổng thống thì đã hòan tòan không làm gì để khép lại khỏang cách dài hạn giữa món chi tiêu và món thu nhập.
Cuộc cải cách chăm sóc sức khỏe đầy huênh hoang của tổng thống sẽ không ngăn chặn được sự gia tăng chi tiêu trong các chương trình chăm sóc sức khỏe từ mức trên 5 phần trăm của TSLTN vào hôm nay lên đến gần 10 phần trăm vào năm 2037. Cộng thêm các phí tổn gia tăng dự phỏng cho qũy An Sinh Xã Hội và qúy vị sẽ thấy một phiếu chi tiêu tổng cộng là 16 phần trăm TSLTN vào 25 năm kể từ bây giờ. Con số này chỉ nhỏ hơn chút xíu số phí tổn trung bình của tất cả các chương trình và các họat động của chính phủ liên bang, không kể đến số tiền lời phải trả, trong 40 năm qua. Theo các chính sách của tổng thống hiện nay, món nợ của liên bang đang trên đường lên tới 200 phần trăm của TSLTN vào năm 2037-một núi nợ khiến mức phát triển bị giảm xuống nhiều hơn nữa.
Và ngay cả con số trên cũng diễn tả nhỏ đi gánh nặng thực sự của món nợ. Số dự phỏng gần đây nhất về sự khác biệt giữa trị giá hiện tại nét của các món nợ liên bang và trị giá hiện tại nét của những món thu nhập của liên bang—cái mà nhà kinh tế Larry Kotlikoff gọi là “khoảng cách tài chính” thật là 222 nghìn tỉ đô la ($222 trillion).


http://pppre.s3.amazonaws.com/371d4940d912fc92/a00b3c37939346c1821564e9ec67378a.jpg


Những người ủng hộ Tổng Thống sẽ: dĩ nhiên rồi, bảo rằng sự sinh họat tồi tệ của nền kinh tế không thể quy vào cho ông ta được. Họ thường chỉ tay vào vị tổng thống trước ông, hay những nhà kinh tế mà ông chọn để cố vấn cho ông, hoặc (thị trường chứng khóan) Wall Street, hoặc Âu Châu—nghĩa là bất cứ ai ngòai người đàn ông trong tòa Nhà Trắng.
Có một chút sự thực trong điều này. Khá khó mà đoán được những gì sẽ xảy ra cho nền kinh tế vào những năm sau năm 2008. Tuy thế chắc chắn chúng ta có thể quy trách đúng vào tổng thống về những lỗi lầm chính trị trong bốn năm qua. Rốt cuộc, công việc của tổng thống là điều hành ngành hành pháp một cách hữu hiệu—lãnh đạo quốc gia. Và đây là phạm vi mà sự thất bại của ông là lớn nhất.


Trên giấy tờ thì thấy có một đội đáng mơ ước về kinh tế: Larry Summers, Christina Romer, và Austan Goolsbee, ấy là chưa kể đến Peter Orszag, Tim Geithner, và PaulVolcker. Tuy thế, chuyện bên trong cho biết tổng thống hòan tòan không có khả năng điều hành những bộ óc hùng mạnh—và những cái ta—mà ông đã tụ tập lại để cố vấn cho ông.


Theo cuốn Confidence Men của Ron Suskind, Summers bảo Orszag trong bữa ăn tối vào tháng Năm năm 2009: “Anh biết không, Peter, chúng ta ở nhà một mình … Tôi nói đúng vậy đấy. Chúng ta ở nhà một mình. Không có người lớn lo liệu. Clinton thường không bao giờ làm những lỗi lầm này (không nhất quyết về những vấn đề kinh tế quan trọng).” Từ vấn đề này sang vấn đề khác, theo Suskind, Summers đã gạt bỏ lời của tổng thống. “Anh không thể chỉ tiến vào và nói lên lập luận của anh rồi để cho ông ta làm quyết định,” Summers bảo Orszag, “vì ông ta không biết ông ta đang quyết định cái gì.” (Tôi đã nghe nhiều điều tương tự nói ngòai lề bởi những người tham dự chính trong cuộc “hội thảo” lê thê không dứt của tổng thống về chính sách đối với Afghanistan.)


Vấn đề này vượt ra ngòai tòa Nhà Trắng nữa. Sau nền tổng thống đế vương thời Bush, có một cái gì giống nhiều hơn với thể chế chính quyền đại nghị trong hai năm đầu tiên của chính phủ Obama. Tổng thống đề nghị, Quốc Hội bác bỏ. Chính Nancy Pelosi và bè nhóm của bà đã viết ra dự luật kích thích kinh tế và nhất quyết nhét vào đó đầy những món xôi thịt chính trị. Và chính những đảng viên Dân Chủ trong Quốc Hội—cầm đầu bởi Christopher Dodd và Barney Frank—đã sọan ra Đạo Luật Cải Cách Wall Street và Bảo Vệ Người Tiêu Thụ (gọi tắt là Dodd-Frank) dầy 2,319 trang, một thí dụ gần như tòan hảo cho thấy sự rối rắm quá mức trong việc kiểm sóat. Đạo luật đòi những người làm việc kiểm sóat phải tạo ra 243 quy luật, làm 67 cuộc nghiên cứu, và đưa ra 22 bản tường trình định kỳ. Luật lọai bỏ một nhà kiểm sóat và tạo ra hai nhà kiểm sóat mới.


Đã năm năm từ khi cuộc khủng hỏang tài chính bắt đầu, nhưng những vấn đề chính—sự tập trung tài chính qúa mức và sự thúc đẩy tài chính qúa mức— vẫn chưa được xét đến.


Ngày nay, chỉ có 10 cơ quan tài chính lớn quá không thể đổ được là có trách nhiệm về ba phần tư tổng số các tài sản tài chính đang quản trị tại Mỹ. Tuy thế, những ngân hàng lớn nhất trong nước thiếu ít nhất là 50 tỉ đô la thì mới đáp ứng được những đòi hỏi mới về vốn theo thỏa hiệp “Basel III” lo toan về sự đủ vốn của ngân hàng.


Và đến việc chăm sóc sức khỏe. Không ai lại không chắc rằng hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ cần phải được cải tiến. Nhưng Đạo Luật Bảo Vệ Người Bệnh và Chăm Sóc Sức Khỏe Vừa Túi Tiền (ACA) của năm 2010 đã chẳng làm gì để ứng phó với những tệ hại chính của hệ thống: sự bộc phát trong dài hạn các phí tổn y tế Medicare vào lúc thế hệ được sinh đẻ thật nhiều ra sau chiến tranh (baby boomers) về hưu, mô thức “trả tiền khi khám bệnh” đẩy vọt tình trạng lạm phát về chăm sóc sức khỏe, sự móc nối công việc làm vào với bảo hiểm đã giải thích vì sao quá nhiều người Mỹ không có bảo hiểm sức khỏe, và những phí tổn quá mức về bảo hiểm trách nhiệm mà các bác sĩ của chúng ta cần có để bảo vệ chính họ trước các luật sư của chúng ta.


Trái ngược thay, điểm chủ chốt của Obamacare là “mệnh lệnh cho cá nhân” (đòi tất cả mọi người Mỹ phải mua bảo hiểm sức khỏe nếu không thì bị phạt) là cái mà chính tổng thống đã chống đối trong khi ông đang tranh đua với Hillary Clinton để được đảng Dân Chủ chỉ định ra tranh cử. Một chữ chính xác hơn rất nhiều sẽ là “Pelosicare,” vì chính bà Pelosi là người đã thực sự đẩy bản dự luật qua Quốc Hội.


Pelosi không phải chỉ là một tai họa về chính trị. Các cuộc thăm dò ý kiến liên tục cho thấy chỉ có một số nhỏ dân chúng thích luật ACA, và đó là lý do chính tại sao những người Cộng Hòa lấy lại được quyền kiểm sóat Hạ Viện vào năm 2010. Luật đó cũng lại là một rối lọan nữa về tài chính. Tổng thống đóan chắc rằng sự cải tổ về chăm sóc sức khỏe sẽ không làm tăng thêm lấy một xu vào sự thâm thụt ngân sách. Nhưng CBO (Sở Ngân Sách Của Quốc Hội) và Ủy Ban Liên Hợp về Thuế hiện nay phỏng định rằng các điều khỏan trả tiền bảo hiểm sức khỏe trong luật ACA sẽ tạo ra một phí tổn nét là gần 1.2 nghìn tỉ đô la trong thời kỳ 2012 – 22.


Tổng thống cứ tiếp tục tránh né vấn đề tài khóa. Thành lập xong tổ chức lưỡng đảng Ủy Hội Tòan Quốc về Trách Nhiệm Tài Khóa và Cải Tiến, cầm đầu bởi thượng nghị sĩ đã về hưu Alan Simpson thuộc đảng Cộng Hòa ở Wyoming và ông Erskine Bowles, cựu chánh văn phòng của Clinton, Obama đã dẹp sang một bên một cách hữu hiệu những đề nghị của Ủy Hội về việc cắt bỏ chi tiêu khỏang 3 nghìn tỉ đô la và tăng thu 1 nghìn tỉ đô la trong thời gian mười năm sắp tới. Kết qủa là không có một “thương lượng lớn” nào với phía Cộng Hòa ở Hạ Viện—điều này có nghĩa là, trừ khi có một phép lạ nào xảy đến, quốc gia sẽ đến bờ vực thẳm tài chính vào ngày 1 tháng Giêng khi mà chương trình giảm thuế của Bush hết hạn và sự áp đặt những cắt bỏ chi tiêu tự động tòan bộ các lọai của con số cắt giảm 1.2 nghìn tỉ đô la phải thi hành. Sở CBO phỏng định hiệu quả nét có thể là sản lượng bị giảm đi 4 phần trăm.


NHỮNG THẤT BẠI về lãnh đạo trong chính sách kinh tế và tài chính trong bốn năm qua đã có những hậu quả về địa-chính-trị. Ngân Hàng Thế Giới kỳ vọng Mỹ chỉ phát triển được ở mức 2 phần trăm cho năm 2012. Trung Cộng sẽ phát triển nhanh hơn gấp 4 lần mức đó; Ấn Độ nhanh hơn gấp 3 lần. Đến năm 2017, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đóan, TSLTN của Trung Cộng sẽ vượt qua TSLTN của Mỹ.
Trong khi đó, chiếc xe lửa tài chính bể nát đã bắt đầu thủ tục cắt giảm lớn lao trong ngân sách quốc phòng, ở vào một điểm thời gian khó mà thấy rõ được là thế giới đã trở thành một nơi an tòan hơn—ít nhất là ở vùng Trung Đông.


Đối với tôi, sự thất bại lớn nhất của tổng thống là đã không cân nhắc kỹ về những ám hiệu thách đố quyền lực của Mỹ. Không màng đưa ra một chiến lược thích ứng, ông tin—có lẽ thấy phấn khởi vì sớm được giải thưởng non Hòa Bình Nobel—rằng tất cả những gì ông cần làm chỉ là đọc trên khắp thế giới những diễn văn khích động tâm hồn để giải thích cho người nước ngòai biết rằng ông không phải là George W. Bush.


Tại Đông Kinh trong tháng Mười Một năm 2009, tổng thống đã đọc một diễn văn nẩy lửa yêu-thương-người-nước-ngòai: “Trong một thế giới liên kết với nhau, quyền lực không cần phải là một trò chơi được-thua, và các nước không cần phải sợ sự thành công của một nước khác … Mỹ không cần ngăn chặn Trung Cộng … Trái lại, sự xuất hiện của một Trung Cộng mạnh mẽ, thịnh vượng có thể là nguồn sức mạnh cho cộng đồng các nước.” Thế mà đến mùa thu năm 2011, đường lối này đã bị vứt bỏ để “chuyển trở lại” chiến lược Thái Bình Dương, gồm cả những cuộc đóng quân đáng buồn cười ở Úc và Tân Gia Ba. Trên quan điểm của Bắc Kinh, cả hai đường lối này đều không có gì đáng tin cả.


Diễn văn của ông tại Cairo vào ngày 4 tháng Sáu năm 2009 là một nỗ lực thật vụng về nhằm lấy tình thương cho ông nhưng đã chứng tỏ là sự khởi đầu cho cuộc cách mạng trong vùng. “Tôi rất vinh hạnh mang theo với tôi,” ông nói với người Ai Cập, “lời chào mừng hòa bình từ các cộng đồng Hồi giáo ở nước tôi: Assalumu alaikum … Tôi đến đây … để tìm một khởi đầu mới giữa Mỹ và những người Hồi giáo trên thế giới, cái đặt … trên sự thật là Mỹ và Hồi giáo không bãi bỏ nhau và không cần cạnh tranh với nhau.”


Tin rằng vai trò của ông là bác bỏ đường lối bảo thủ mới, Obama đã hòan tòan lỡ mất ngọn sóng cách mạng dân chủ ở Trung Đông—chính là làn sóng mà những người bảo thủ mới đã hy vọng sẽ bộc phát với cuộc lật đổ Saddam Hussein ở Iraq. Khi cách mạng nổ ra—trước hết tại Ba Tư, rồi tại Tunisia, Ai Cập, Libya, và Syria—tổng thống đứng trước những chọn lựa rõ rệt. Ông có thể cố gắng bắt ngọn sóng bằng cách ủng hộ những người cách mạng trẻ và gắng cưỡi ngọn sóng ấy theo một chiều hướng thuận lợi cho các quyền lợi của Mỹ. Hoặc là ông có thể chẳng làm gì hết và để những thế lực đối nghịch chế ngự.


Trong trường hợp Ba Tư, ông chẳng làm gì hết và những kẻ bạo tàn của nước Cộng Hòa Hồi Giáo đã nghiền nát các cuộc biểu tình một cách không gớm tay. Tại Syria cũng vậy. Tại Libya, ông bị dụ ngọt vào sự can thiệp. Tại Ai Cập ông gắng làm cả hai bên, ép buộc Tổng Thống Ai Cập Hosni Mubarak ra đi, rồi rút lại và đề nghị một “cuộc chuyển giao có thứ tự.” Kết quả là sự thất bại trong đường lối ngọai giao một cách nực cười đáng phỉ nhổ. Không những giới tinh nhuệ của Ai Cập thấy ngỡ ngàng trước sự phản bội, mà những kẻ chiến thắng—nhóm Anh Em Hồi Giáo—chẳng có gì phải mang ơn cả. Các đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở Trung Đông—Do Thái và Saudis—trố mắt ngỡ ngàng.


“Đây là chuyện xảy ra khi ta bị ngạc nhiên,” một viên chức Mỹ dấu tên đã nói như vậy với The New York Times vào tháng Hai năm 2011. “Chúng tôi đã có những cuộc họp chiến lược lê thê không đi đến kết luận trong hai năm qua về hòa bình ở Trung Đông, về ngăn chặn Ba Tư. Và bao nhiêu trong những cuộc họp đó đã đụng đến việc Ai Cập có thể đi từ ổn định sang rối lọan? Chẳng có cuộc họp nào hết.”


Điều đáng lưu ý là tổng thống được cho là tương đối mạnh về an ninh quốc gia. Cho đến nay công chúng vẫn lầm lẫn giữa chuyện chính quyền của tổng thống tha hồ dùng việc ám sát chính trị với việc cần có một chính sách có lớp lang. Theo Phòng Điều Tra Báo Chí ở Luân Đôn, tỉ số thường dân bị máy bay không người lái giết chết là 16 phần trăm vào năm ngóai. Bạn hãy tự hỏi giới truyền thông phóng túng sẽ cư xử ra sao nếu George W. Bush đã dùng máy bay không người lái kiểu này. Đến nay vẫn chỉ có các ngọai trưởng Cộng Hòa bị tố cáo là “tội phạm chiến tranh” mà thôi.


Tội ác thật sự là chương trình ám sát làm mất đi tin tình báo có tầm tối trọng (cũng như là làm người địa phương bất mãn) mỗi khi một máy bay không người lái tấn công. Chương trình này tiêu biểu cho quyết định của chính phủ bỏ rơi việc chống nổi lọan để lấy việc chống khủng bố chật hẹp. Điều có nghĩa trên thực tế là sự bỏ rơi không những chỉ có bỏ rơi Iraq mà chẳng mấy chốc cả Afghanistan nữa. Bởi thế mới hiểu được rằng các đàn ông và đàn bà phục vụ ở những nơi ấy tự hỏi sự hy sinh của họ là cho đích xác cái gì, nếu có ý niệm là chúng ta đang xây dựng quốc gia thì ý niệm ấy đã bị lẳng lặng vứt đi rồi. Chỉ khi cả hai nước trên chìm đắm trở lại vào nội chiến thì chúng ta mới thấy được cái giá thật sự của chính sách đối ngọai của Obama.


Nước Mỹ dưới quyền tổng thống này là một siêu cường thụt lùi, nếu không nói là tháo lui. Ít lấy làm lạ là 46 phần trăm dân Mỹ--và 63 phần trăm dân Tàu—tin rằng Trung Cộng đã thay Mỹ làm siêu cường hàng đầu của thế giới hoặc cuối cùng rồi cũng sẽ như vậy.
Một dấu hiệu về cách thức mà Barack Obama đã hòan tòan “đánh mất câu chuyện” từ khi được bầu lên là việc ông dùng cái hay nhất mà ông kiếm được cho việc ứng cử lại của ông là nói rằng Mitt Romney không nên là tổng thống. Trong diễn văn dơ dáy“các bạn đã không gây dựng nên cái đó” mà ai cũng đã biết, Obama kê khai ra những gì mà ông coi là các thành quả lớn nhất của chính quyền lớn: In-tơ-nét (internet, CN), GI Bill (luật trợ cấp cựu chiến binh, CN), cầu Golden Gate, đập nước Hoover, cuộc đổ bộ lên mặt trăng của phi thuyền Apollo, và ngay cả (thật lạ lùng) sự tạo thành giai cấp trung lưu. Buồn thay, ông đã không đề cập được đến bất cứ gì tương xứng mà chính phủ của ông đã đạt được.


Bây giờ Obama phải đầu-đối-đầu với đối thủ của ông: một nhà chính trị tin vào thực chất nhiều hơn là hình thức, cải tiến nhiều hơn là nói năng. Trong những ngày qua đã có nhiều bài viết về Dân Biểu Paul Ryan của Wisconsin, người được Mitt Romney chọn làm ứng cử viên chung của ông. Tôi biết, thích, và khâm phục Paul Ryan. Đối với tôi, điều về ông là đơn giản. Ông là một trong vài nhà chính trị đếm được trên đầu ngón tay ở Hoa Thịnh Đốn mà thật sự thành thực trong việc đối phó với cuộc khủng hỏang tài chính trong nước.


http://pppre.s3.amazonaws.com/371d4940d912fc92/e682ba306343486abb5c4c795aaf209b.jpg


Trong hai năm qua chương trình “Con Đường Đi Đến Thịnh Vượng” của Ryan đã diễn tiến ra, nhưng những điểm chính là rõ ràng: thay thế Medicare bằng một chương trình phiếu thanh thỏa giành cho những người hiện giờ dưới 55 tuổi (không phải những người hiện đang nhận hay sắp nhận Medicare), chuyển Medicaid và phiếu mua thức ăn thành các qũy liên bang cho tiểu bang tùy tiện sử dụng, và—điều tối quan hệ--làm đơn giản hóa luật thuế và hạ thấp mức thuế để gắng bơm ít sinh lực kinh-tế-theo-ngành-cung vào trở lại khu vực tưcủa Mỹ.


Ryan không thuyết giảng về khắc khổ. Ông thuyết giảng về phát triển. Và cho dù những người cựu thời Reagan như David Stockman có thể có những nghi ngờ, họ đều ước định thấp sự quán triệt đề tài này của Ryan. Hiển nhiên là không có ai ở Hoa Thịnh Đốn hiểu về những thách đố cho cuộc cải cách tài chính rõ hơn là Ryan.


Cũng quan trọng như vậy, Ryan đã học được rằng chính trị là nghệ thuật về sự có thể. Có những phần trong chương trình của ông mà ông nhấn nhẹ vào bàn đạp một cách dễ hiểu ngay lúc này—đáng để ý là nguồn mới của món thu nhập của liên bang được nói đến trong chương trình “Đường Đến Tương Lai của Mỹ” là một “thuế tiêu thụ doanh nghiệp.” Stockman cần tự nhắc chính ông là “những kế họach ngân sách mơ tưởng” thực sự là những kế họach được tòa Nhà Trắng sản xuất ra từ năm 2009.


Tôi gặp Paul Ryan lần đầu tiên vào tháng Tư năm 2010. Tôi đã được mời đến dự môt bữa ăn tối ở Hoa Thịnh Đốn nơi mà cuộc khủng hỏang tài chính của Mỹ sẽ là đề tài thảo luận. Đề tài này dường như có tầm quan trọng hết sức đối với tôi khiến tôi nghĩ là bữa ăn tối sẽ diễn ra ở một trong những phòng hội lớn nhất của khách sạn trong thành phố. Bữa ăn thực sự diễn ra tại nhà của người chủ khỏan đãi. Có ba dân biểu xuất hiện—một dấu hiệu cho thấy văn bản tài chính “không hỏi, không nói” (về món nợ) của tổng thống đã thành công trước đó ra sao. Ryan làm tôi chóang váng. Tôi đã muốn thấy ông trong tòa Nhà Trắng kể từ khi đó.


Vẫn phải chờ xem công chúng Mỹ có sẵn sàng đón nhận cuộc chấn chỉnh sâu rộng các vấn đề tài chính của đất nước mà Ryan đề nghị hay không. Cảm giác của quần chúng rất là đối chọi với nhau. Mức độ tổng thống được chấp nhận tụt xuống còn 49 phần trăm. Chỉ Số Tin Tưởng vào Kinh Tế của viện Gallup là ở mức trừ 28 (tụt xuống từ mức trừ 13 vào tháng Năm). Nhưng Obama vẫn khít khao dẫn trước Romney trong các cuộc thăm dò về phiếu đại chúng (50.8 so với 48.2) và thỏai mái dẫn trước về Cử Tri Đòan. Các nhà thăm dò cho biết việc chỉ định Paul Ryan không tạo nên sự thay đổi trong cuộc chơi; thực vậy, ông là một chọn lựa có tầm bất trắc cao cho Romney vì có nhiều người cảm thấy áy náy về những cải tổ mà Ryan đề nghị.


Nhưng có một điều hiện ra rõ ràng. Ryan lột trần động lực của Obama ra. Điều này thành rõ ràng suốt từ khi tòa Nhà Trắng phát động tấn công Ryan vào mùa Xuân năm ngóai. Và lý do Ryan lột trần ông ta ra là vì, khác với Obama, Ryan có kế họach—trái ngược với việc chỉ có truyện—cho đất nước này.


Mitt Romney không phải là ứng cử viên giỏi nhất cho chức vụ tổng thống mà tôi có thể hình dung ra được. Nhưng ông ta rõ ràng là người giỏi nhất trong số các người Cộng Hòa ra cạnh tranh nhau chức đại diện đảng. Ông đem vào chức vụ tổng thống chính cái kinh nghiệm—cả trong thế giới doanh nghiệp cũng như trong chức vụ hành pháp—mà Obama rõ ràng là không có vào bốn năm trước đây. (Nếu mà Obama đã làm việc ở hãng Bain Capital trong vài năm, thay vì làm người tổ chức cộng đồng ở Chicago, ông ta có lẽ hiểu đúng được vì sao khu vực tư không “sinh họat tốt đẹp” vào chính lúc này.) Và qua việc chọn Ryan làm người tranh cử chung, Romney đã cho thấy một dấu hiệu thực sự đầu tiên là—khác với Obama—ông ta là một lãnh tụ can đảm không lẩn tránh những thách đố mà Mỹ phải đối diện.


http://pppre.s3.amazonaws.com/371d4940d912fc92/b/ef13b3adfb0245a7856f2dce813d7cbd.jpg


Người đi bầu bây giờ đứng trước một chọn lựa rõ rệt. Họ có thể cứ để Obama lang thang, tiếp tục nói chuyện về “cái ta” của ông ấy cho đến khi họ thấy chính họ đang sống trong một hình thức Âu Châu tại Mỹ, với sự phát triển thấp kém, nạn thất nghiệp cao, ngay cả món nợ cao hơn nữa—và sự suy đồi địa chính trị thực sự.
Hoặc họ có thể chọn lấy sự thay đổi thật: lọai thay đổi sẽ kết thúc bốn năm họat động kinh tế thấp kém, chấm dứt sự gia tăng kinh hòang của món nợ, và thiết lập lại một nền móng tài chính vững chắc cho nền an ninh quốc gia của Mỹ.
Tôi đã nói điều này trước đây: chọn lựa giữa Các Tiểu Bang Kết Hợp và Cộng Hòa Tác Chiến Hoan Ca.


Tôi là kẻ thua cuộc ngoan ngõan vào bốn năm trước đây. Nhưng năm nay, bừng lên vì sự thăng tiến của Ryan, tôi rất muốn thắng. NW


Ghi Chú của CN: Một trong những điểm chính của việc dịch hay chuyển nghĩa một tài liệu là phải chuyển được đúng ý của tác giả. Những điểm chính khiến người dịch làm được như vậy là việc hiểu biết về cả hai ngôn ngữ, cách sử dụng trong mỗi ngôn ngữ, ý nghĩa của chữ thay đổi theo văn bản (context), ngữ vựng chuyên môn của một môn học hay ngành làm việc, văn hóa của người trong mỗi ngôn ngữ, v.v. Ngòai ra, tôi hết sức tránh dùng những chữ do Tàu để lại cho người Việt sau cả nghìn năm Tàu đô hộ người Việt. Không phải vì chống Tàu mà vì mỗi một dân tộc chỉ tồn tại được khi giữ được văn hóa riêng của họ và bãi bỏ--được chừng nào hay chừng ấy—những điểm văn hóa nô lệ. Chẳng hạn, gọi là “người đi bầu” thay vì “cửtri”, “ép buộc” thay vì “áp lực”, “một số nhỏ dân chúng” thay vì “thiểu số quần chúng”, “người nước ngòai” thay vì “người ngọai quốc”, “thời gian 10 năm” thay vì “thập niên”, “vị tổng thống trước” thay vì “vị tổng thống tiền nhiệm”, “làm ra” thay vì “sản xuất”…. Ngòai ra, tôi chuyển nghĩa chữ “China” sang cho đúng tên dài của “China” từ 1949 đến nay là “Trung Cộng” và chữ “liberal” (cũng có nghĩa là ‘not literal or strict’) sang cho đúng nghĩa của đường lối liberal là “phóng túng” thay vì “cấp tiến”.
*Những chữ tô đậm trong bài tiếng Việt là để giống như trong bài chính bằng tiếng Anh.
*Tổng Sản Lượng Trong Nước (Gross Domestic Product - GDP) chỉ về tổng số trị giá hàng và dịch vụ làm ra/tiêu dùng trong nước. Tổng Sản Lượng Quốc Gia (Gross National Product) = TSLTN + (Xuất Cảng– Nhập Cảng)






Cẩm Nguyễn
Chuyển dịch tiếng Việt

dulan
10-20-2012, 05:54 AM
...


Xin cám ơn bạn đã post bài này.

Thân mến chúc vui cuối tuần.
Dulan.

6Quit
10-20-2012, 08:03 AM
Cứ đem ba cái chuyện chính trị vô post trong đây rồi người đọc người ta phê bình thì đi kêu BDH xóa bài. Chính trị và tôn giáo là hai đề tài nhạy cảm, có gan post thì có gan chấp nhận hay đáp trả những phê bình, như ông Cù ngày xưa mới hay, còn động tí kêu BDH xóa bài thì đừng post, có gan chơi thì có gan chịu .

Tốt nhất, yêu cầu BDH xóa những bài chính trị này để khỏi gây tranh cãi .

Triển
10-20-2012, 09:25 AM
Người đi bầu bây giờ đứng trước một chọn lựa rõ rệt. Họ có thể cứ để Obama lang thang, tiếp tục nói chuyện về “cái ta” của ông ấy cho đến khi họ thấy chính họ đang sống trong một hình thức Âu Châu tại Mỹ, với sự phát triển thấp kém, nạn thất nghiệp cao, ngay cả món nợ cao hơn nữa—và sự suy đồi địa chính trị thực sự.


Một hình thức Châu Âu là một hình thức một tư bản đang giãy chết đó. Nhớ đừng theo nhé. ;)

Hàn Sinh
10-20-2012, 10:17 AM
Nhật báo lớn nhất tại chính quê hương của đạo Mormon, tờ "Diễn đàn Salt Lake" (Salt Lake Tribune) đã thật sự quay lưng với Mitt Romney để hậu thuẫn TT Obama.

http://www.sltrib.com/sltrib/opinion/55019844-82/endorsement-romney-obama-president.html.csp



Tribune Endorsement: Too Many Mitts
Obama has earned another term















If this portrait of a Romney willing to say anything to get elected seems harsh, we need only revisit his branding of 47 percent of Americans as freeloaders who pay no taxes, yet feel victimized and entitled to government assistance. His job, he told a group of wealthy donors, "is not to worry about those people. I’ll never convince them they should take personal responsibility and care for their lives."

.............

Obama’s most noteworthy achievement, passage of his signature Affordable Care Act, also proved, in its timing, his greatest blunder. The set of comprehensive health insurance reforms aimed at extending health care coverage to all Americans was signed 14 months into his term after a ferocious fight in Congress that sapped the new president’s political capital and destroyed any chance for bipartisan cooperation on the shredded economy.
..........
In considering which candidate to endorse, The Salt Lake Tribune editorial board had hoped that Romney would exhibit the same talents for organization, pragmatic problem solving and inspired leadership that he displayed here more than a decade ago.

Instead, we have watched him morph into a friend of the far right, then tack toward the center with breathtaking aplomb. Through a pair of presidential debates, Romney’s domestic agenda remains bereft of detail and worthy of mistrust.



Therefore, our endorsement must go to the incumbent, a competent leader who, against tough odds, has guided the country through catastrophe and set a course that, while rocky, is pointing toward a brighter day. The president has earned a second term. Romney, in whatever guise, does not deserve a first.
Cho những người chưa biết về nhật báo "Salt Lake Tribune", thì lập trường của ban biên tập là chủ trương của nhóm Cộng Hòa nhưng không nghiêng hẳn về phe bảo thủ mà gần như moderate. Trong các cuộc bầu cử 1996, 2000, 2004, Salt Lake Tribune đã lần lượt hậu thuẫn cho các UCV CH là Bob Dole và GW Bush. Năm 2008, Tribune đã từng ủng hộ UCV John McCain cho đến khi TNS CH này chọn Sarah Palin làm running mate. Cuối cùng, họ đã hậu thuẫn cho TT Obama với lý do "Nước Mỹ không nên được điều hành bởi những kẻ không có đầu óc như Palin, chọn lựa của John McCain là một thảm họa".

Lần tranh cử đợt này từ vòng ngoài, người ta đã rất chú ý đến sự hậu thuẫn của Salt Lake Tribune là tờ báo lớn nhất và có tiếng nói ảnh hưởng nhiều trong cộng đồng Mormon của tiểu bang Utah và phụ cận. Là một trong những tờ báo đứng đắn của nước Mỹ, Tribune đã được hỏi nhiều lần rằng sẽ hậu thuẫn cho ai trong hai UCV theo đạo Mormon, Jon Huntsman hay Mitt Romney, họ đều không trả lời vì "trong thời gian quan sát và đánh giá".

Sau khi Mitt Romney được đảng CH đề cử, dường như ai cũng tin chắc rằng Tribune sẽ lên tiếng hậu thuẫn cho UCV của đảng nhà, vừa là con cưng của Utah vừa là tu sĩ truyền giáo của đạo Mormon. Không ai nghi ngờ sự hậu thuẫn của Salt Lake Tribune dành cho Romney, mà chỉ chờ đợi sự tuyên bố đúng lúc!

Cái gì khiến cho không riêng đảng CH, giáo dân Mormon, mà ngay cả người ngoài hoàn toàn ngạc nhiên khi Tribune tuyên bố ủng hộ TT Obama và bỏ rơi đứa con cưng yêu dấu Mitt Romney của Utah và đạo Mormon???....

Sắp tới đây, sẽ có những bài báo trôi nổi trong giới truyền thông bình luận và đưa ra những giải thích khác nhau về sự kiện này! Nhưng có lẽ, lý do xác thực của nó sẽ không bao giờ được đề cập đến; vì đó là điều hoàn toàn cấm kỵ trong bối cảnh chính trị của nước Mỹ. Lý do xác thực đó tuy khó nhìn ra được bởi những người thường, nhưng các chính trị gia và nhất là truyền thông và báo chí luôn luôn có những đầu óc xuất chúng để nhận biết được. Và, khi nhận ra được lý do vững chắc đó họ cũng hiểu được trách nhiệm tương đối tế nhị là nên giữ kín trong hiểu biết của mình. Vì ngay cả campaign của TT Obama nói ra điều đó, cũng chưa chắc đem lại lợi ích chính trị cho mình!

Tuy nhiên, cách trình bày trong tuyên bố hậu thuẫn cho TT Obama của mình, Salt Lake Tribune cũng đã hé lộ lý do thật chính đáng khi quyết định ai là người được sự hậu thuẫn của họ.
Độc giả muốn biết lý do thật sự đằng sau việc chối bỏ đứa con yêu quý Mitt Romney của đạo Mormon và Utah, mà Salt Lake Tribune là tờ báo lớn nhất đại diện cho tiếng nói giáo dân Mormon; xin xem tiếp những hồi sau sẽ rõ!

(to be continued)

Hàn Sinh
10-20-2012, 10:42 AM
Thượng nghị sĩ CH bảo thủ Macro Rubio của tiểu bang Florida thẳng thừng bác bỏ luận điệu của Mitt Romney về vấn đề tiền tệ với China. Ông cũng nói rằng TT Obama đúng chứ không phải Romney, và Romney hiểu rất rõ điều này nhưng vẫn cứ nói; theo sự phân tích của Jonathan:

http://www.bloomberg.com/news/2012-10-16/rubio-breaks-with-romney-on-china.html

By Jonathan Alter (http://www.bloomberg.com/view/bios/jonathan-alter/)
Florida Senator Marco Rubio appeared this morning for coffee at Bloomberg View in New York (http://topics.bloomberg.com/new-york/) and made a good impression, if you don't count his failure to identify even one tax loophole or deduction he would eliminate to help pay for a 20-percent reduction in tax rates. But he didn't make any news until he was on the way out and a bunch of reporters from other news organizations were out of earshot.
I asked Rubio if he thought it was a good idea for Mitt Romney (http://topics.bloomberg.com/mitt-romney/) to declare China (http://topics.bloomberg.com/china/) a currency manipulator on day one of his presidency, as the former governor of Massachusetts (http://topics.bloomberg.com/massachusetts/) has repeatedly promised to do.


"No, not really," Rubio said. "It could kick off a trade war that would be bad for the economy." As he walked away from the table, he added, "I agree with Obama on that one."
Rubio is right, of course, as anyone in the business community -- including Romney -- understands. The only reason Romney hasn't been pilloried for this bit of shameless pandering is that nobody expects him to keep his promise.


This view that he will back off immediately after taking the oath is simultaneously cynical and politically ignorant. Romney's promise is so specific -- and so lacking in escape hatches -- that it's a sure bet he would feel obliged to keep it.
Otherwise, within 24 hours of his swearing in he would be pilloried by the press for breaking a major promise. If he immediately confirmed all of the Democrats' attacks about his lack of constancy, his honeymoon would be over before it even started.
Presidents break campaign promises all the time, of course, but there is no history of a president backing off a day-one promise.
President Bill Clinton (http://topics.bloomberg.com/bill-clinton/) had to retreat from a campaign promise to crack down on China in the wake of Tiananmen Square, vaguely suggesting he might not let China obtain most-favored-nation status. But the promise was so open-ended and unspecific that it was easily skirted.
Similarly, candidate Barack Obama (http://topics.bloomberg.com/barack-obama/) promised in 2008 to close the prison at Guantanamo Bay, but not on day one, and, after a lopsided vote in Congress in the late winter of 2009, it was not something he could do unilaterally.
By contrast, each of the executive orders Obama promised to sign on day one, including banning torture and loosening secrecy standards, he signed. Had he not done so, he would have been accused of breaking pledges even before the inaugural scaffolding was down. The same would happen to Romney should he renege.
We all know that the Chinese do indeed manipulate their currency, and calling them out on various trade abuses -- as Obama did on tires -- is important. The U.S. government must push back on a variety of fronts to keep the pressure on for fair trade.
But officially designating China as a currency manipulator -- a formal finding -- would be seen as a declaration of trade war, which is in no one's interest. If you don't believe me, check with Mayor Michael Bell and the business community of Toledo, Ohio (http://topics.bloomberg.com/ohio/), where thousands of new jobs have been created through joint ventures between U.S. firms and the Chinese. Those jobs -- and thousands of others -- would immediately be at risk.
Romney knows this perfectly well, as do all of his friends and business associates. But unlike Rubio, he will say anything to try to gain a political advantage. Why this doesn't seem to bother his supporters is beyond me.
(Jonathan Alter (http://topics.bloomberg.com/jonathan-alter/) is a columnist for Bloomberg View. Follow (https://twitter.com/jonathanalter) him on Twitter.)

__________________________________________

Đứng trên lập trường cực kỳ bảo thủ của mình để công kích TT Obama bằng những luận điệu vô lý nhất, rõ ràng Rubio cũng không thể phủ nhận rằng Romney nói dối và TT Obama mới là người nói thật bằng những dữ kiện (facts)!

Nhưng rõ ràng hơn hết, đối với quan điểm bảo thủ của đảng CH như Rubio, việc công nhận "phe ta" nói dối chỉ là muối bỏ biển so với những lời lẽ dối trá của đảng CH mà TNS Macro Rubio đang dự phần mà thôi!

Hàn Sinh
10-20-2012, 11:08 AM
Tại "Value Voters Summit 2012" cựu UCV TT, cựu TNS bảo thủ của đảng CH Rich Santorum khi bàn về cuộc bầu cử TT 2012 đã nói rằng: “We will never have the elite smart people on our side, because they believe they should have the power to tell you what to do,”

Phát ngôn này là một sự nhục mạ của Santorum đối với cử tri đang ủng hộ cho đảng CH của chính mình. Bởi vì những người thông minh không ủng hộ, thì ai là những người đang ủng hộ cho đảng CH hiện nay; nếu không phải là những kẻ đần độn?


Trích từ Washington Post là nhật báo thiên hữu và bảo thủ tại thủ đô:

http://www.washingtonpost.com/blogs/think-tanked/post/rick-santorum-smart-people-will-never-side-with-conservatives/2012/09/15/0fbbf472-ff8b-11e1-b153-218509a954e1_blog.html

Hàn Sinh
10-20-2012, 01:54 PM
Một lần nữa, UCV phó TT lại dối trá một cách trơ trẽn sau những việc chạy marathon dưới 3 tiếng đồng hồ, "không nhận tiền stimulus" mà phó TT Biden đã cười nhạo trong khi debate hôm rồi:


http://news.yahoo.com/blogs/ticket/paul-ryan-soup-kitchen-photo-142816396--election.html
Paul Ryan visits soup kitchen for photo op, angering its president

http://l2.yimg.com/bt/api/res/1.2/KhT28aU.VDr9ezKTgKgsEQ--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Zmk9ZmlsbDtoPTQwO3E9ODU7dz00MA--/http://media.zenfs.com/208/2011/06/21/blogger-stableford-40_041211.jpg

By Dylan Stableford, Yahoo! News (http://news.yahoo.com/blogs/author/dylan-stableford/) | The Ticket (http://news.yahoo.com/blogs/ticket/) – Tue, Oct 16, 2012



Email (http://news.yahoo.com/_xhr/mtf/panel/)
37
Print






http://l1.yimg.com/bt/api/res/1.2/JSlPHwWLq.R23eea40gKWQ--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTMxMA--/http://media.zenfs.com/en/blogs/theticket/ryan-soup-kitchen.jpgRyan at a soup kitchen in Youngstown, Ohio, on Oct. 13, 2012 (Mary Altaffer/AP)
Republican Rep. Paul Ryan stopped by a soup kitchen in Youngstown, Ohio, over the weekend for what seemed to be your typical campaign photo opportunity. During his 15-minute visit on Saturday morning, the vice presidential candidate donned a white apron and offered to wash some dishes that—as several bloggers and a pool reporter (http://www.nytimes.com/2012/10/14/us/politics/gop-ticket-focuses-on-crucial-ohio-votes.html) later pointed out (http://gawker.com/5951756/all-i-really-need-to-know-about-paul-ryan-i-learned-from-this-soup-kitchen-photo-op)—did not appear to be dirty.
"We just wanted to come by and say thanks for doing what you do," Ryan said. "This is what makes society go. It makes it work. Helping people."
But according to the president of Mahoning County's St. Vincent De Paul Society, the faith-based charity that runs the soup kitchen, the campaign did not have permission and "ramrodded their way" into the facility.
"We are apolitical because the majority of our funding is from private donations," Brian Antal told the Washington Post (http://www.washingtonpost.com/blogs/election-2012/wp/2012/10/15/charity-president-unhappy-about-paul-ryan-soup-kitchen-photo-op/). "It's strictly in our bylaws not to do it. They showed up there, and they did not have permission. They got one of the volunteers to open up the doors.
[Related: Romney treating Ohio as a must-win state (http://news.yahoo.com/blogs/ticket/romney-treating-ohio-must-win-state-133729898--election.html)]
"The photo op they did wasn't even accurate," Antal continued. "He did nothing. He just came in here to get his picture taken at the dining hall."
An aide for Mitt Romney's campaign told the paper that the campaign sent a staffer to the soup kitchen ahead of Ryan's visit and "spoke with a woman in charge on-site, who said that it would be fine for the congressman to stop by."
Ryan spokesman Michael Steel told ABC News (http://abcnews.go.com/blogs/politics/2012/10/no-soup-for-ryan-photo-op-at-kitchen-called-into-question/), "It was a great opportunity to highlight the importance of volunteerism and local charities."
Antal, though, said it was just too risky for the charity to appear to be favoring one party over the other.
"I can't afford to lose funding from these private individuals," he told the Post. "If this was the Democrats, I'd have the same exact problem."
It may sound silly, but there's a reason even a soup kitchen controversy could impact the presidential race. Why? Because it took place in Ohio.
"You can probably win the presidency without Ohio, but I wouldn't want to take the risk," Ohio Sen. Rob Portman said on ABC's "This Week" on Sunday. "And no Republican has."
"We need to win Ohio," Romney said on Friday (http://news.yahoo.com/blogs/ticket/romney-treating-ohio-must-win-state-133729898--election.html). "If we win Ohio, we take back America."


__________________________________________________ ________________
Việc đóng kịch này của Paul Ryan khác nào với sự dối trá hai mặt (nhiều mặt thì đúng hơn) của UCV TT cùng liên danh là Mitt Romney?




Hai hôm trước đây, bạn thân từ thời trung học của chúng tôi là một linh mục Công giáo cấp tiến, dòng Ngôi Lời, điện thoại sang cho biết sẽ ghé vùng Hoa Thịnh Đốn để thăm Thầy, Cô giáo cũ và bạn bè... trong dịp Thanksgiving sắp tới!

Bạn cho biết đã gửi absentee ballot vì ghi danh bầu cử tại San Jose nhưng hiện đang làm việc tận bên Úc, Alice Spring. Vốn là bạn thân, chia nhau từng tấm mía hấp, củ khoai... trên căn gác xép những khi cùng học thi thủa hơn ba mươi lăm năm trước; tôi hỏi ghẹo bạn mình, "Voted cho Myth Romney à?"
Bạn nổi cáu, "Mày thằng bú dzù (ngôn ngữ chúng tôi vẫn dùng với nhau như thời còn đi học, dù đầu đã hai thứ tóc!), chớ có ghẹo: bữa Thankgiving, tao sẽ vặn cổ!":))
"Thì Cha phải trả lời rõ ràng, chúng tôi mới biết Cha đã bầu bì cho ai chứ?":) Tôi cố gắng trêu chọc thêm trong tiếng cười khoái trá của mình.
"Tao đã nói, không thích ba đứa bạn thân của mình gọi là Cha; mày vẫn trêu chọc như thế, tao sẽ xưng bằng Ông đấy, bú dzù ạ!"...=)) (Câu này, bạn đã nói hằng trăm lần rồi... nhưng với chúng tôi, vẫn như nước đổ lá khoai, không hơn không kém!)

Sẵn nói chuyện bầu cử 2012, tôi đã shot cho bạn cái link và bài báo bên trên. Đợi bạn đọc xong tôi hỏi, "Ông nghĩ gì về những điều dối trá trơ trẽn đó của Paul Ryan?"
Biết nhau quá rõ, bạn cất giọng đáo để; "Mày kháy tao à? Hắn nhận là con chiên ngoan đạo và bảo thủ và làm những điều tồi tệ như thế, chứ gì? Những loại này tao có xem ra gì, vì chúng nó chỉ làm nhơ danh và tổn thương Nhà Thờ mà thôi! Trả lời thế, vừa ý mày chưa hả ông tướng... Sư mày!" Rồi hai đứa cùng cười phá lên rồi bên kia đầu dây có tiếng lầm bầm... Bạn biết và thường nhường nhịn tôi mỗi khi bị ăn hiếp như thế!
Tôi cũng không hề thắc mắc bạn đã bầu absentee cho ai. Năm 2008, bạn voted cho Obama/Biden.

Trích đoạn của đối thoại giữa hai đứa bạn thân của suốt thời gian ba mươi bảy, ba mươi tám năm từ ngày biết nhau. Không ít giáo dân Công giáo hiện đang đọc sách và nghe CD đọc truyện của bạn, một linh mục cấp tiến rất hãnh diện là học trò của nhà thơ Du Tử Lê cũng như LM Lương Kim Định. Tôn giáo của chúng tôi khác nhau rất xa. Tình bạn bao năm dài gắn kết được hoàn toàn nhờ sự tôn trọng lẽ phải và tránh những suy nghĩ hời hợt bên ngoài... nên hiểu được nhau rất nhiều bên dưới những lời cãi nhau chí chóe!:)

Hàn Sinh
10-20-2012, 05:38 PM
Trong ấn phẩm sẽ phát hành sáng mai CN 10/21/12, nhật báo Denver Post có đăng lời công báo ủng hộ TT Obama tại kỳ tái ứng cử năm nay. Nguyên văn trên website của tờ nhật báo:

http://www.denverpost.com/opinion/ci_21804862/editorial-barack-obama-president#ixzz29nPsZMUs



denver post endorsement


Endorsement: Barack Obama for president













Posted: 10/19/2012 09:00:00 AM MDT
Updated: 10/19/2012 03:50:54 PM MDT

Editor's note: This endorsement will appear in the Sunday, Oct. 21, edition of The Denver Post.



With the nation mired in two wars and amid an economic meltdown, we endorsed a largely untested young senator from Illinois for president in 2008.
Four years later, the Iraq war is over, the war in Afghanistan has a conclusion in sight, and the economy has made demonstrable — though hardly remarkable — progress.
As President Barack Obama campaigns for re-election, it would be a stretch to say we are bullish on the entirety of his first term. There have been notable accomplishments: rescuing the nation's auto industry, passing comprehensive (though contentious) health-care reform, and delivering justice to Osama bin Laden. But those accomplishments are juxtaposed against a sluggish economy and less impressive performances in tackling the federal debt and deficits, reducing unemployment and bolstering the housing market.
A largely intransigent Republican Party shares in the blame, however, particularly because of unwillingness to cede any ground to Obama in the last two years on policies — such as the president's American Jobs Act — that attempt to bolster the economy.
And though there is much in Mitt Romney's résumé to suggest he is a capable problem-solver, the Republican nominee has not presented himself as a leader who will bring his party closer to the center at a time when that is what this country needs.
His comments on the 47 percent of Americans who refuse to "take personal responsibility and care for their lives" were a telling insight into his views and a low point of the campaign.
Obama, on the other hand, has shown throughout his term that he is a steady leader who keeps the interests of a broad array of Americans in mind.
We urge Coloradans to re-elect him to a second term.
Regardless of the outcome on Nov. 6, America is once again confronted with a daunting economic picture that requires bold action even before the next president takes the oath of office.
This time, politicians cannot blame Wall Street for our plight. Instead, both parties are guilty of pushing our country too close to the so-called fiscal cliff while hoping voters would endorse their view of government come Election Day.
Romney's approach is one of tax cuts for all, drastic Medicare reform, increased defense spending, and what would be catastrophic cuts to other discretionary programs. In the Republican primary, he said he couldn't support a plan that included even $10 in cuts for every $1 in new revenue. To expect the country to balance its budget without additional revenue, in our view, is nothing short of fantasy.
The president's most recent plan for budget-cutting is closer to being the right recipe in that it includes a mix of revenue increases and spending cuts. That said, Obama's plan is overly reliant upon the windfall from letting the Bush tax cuts for the wealthy expire while counting "savings" from fighting wars that he repeatedly reminds us were put on the credit card.
Avoiding a severe recession
Before the start of the new year, the president and Congress must craft a budget plan that addresses the looming expiration of the Bush tax cuts and $109 billion in mandatory cuts to defense and discretionary spending. Failure to do so promises to drag a fragile economy back into a severe recession.
It is past time for lawmakers from both sides to agree to a sizeable plan of spending cuts, tax revenue increases and — perhaps most important — longer-term entitlement reforms. Doing so would send a signal to the markets, to businesses and to other countries that we are responsible enough to set the table for sustained economic growth in the decades to come.
A bipartisan group is pushing the idea of such a "grand bargain" in the Senate, which we support. The nation needs a president who can lead that charge to push that deal across the finish line, and we believe Obama is committed to seeing it done.
The president was willing to concede on the issue of entitlements in a deal reached with House Speaker John Boehner in 2011. But Boehner couldn't sell their agreement to Tea Party conservatives in the House. We expect Obama will stand up to liberals in his party to compromise on the sacred cow of entitlement reform as part of a larger budget deal shortly after Election Day.
There is less reason to believe that Romney would attempt to — or even could — manage a similar feat in challenging the Tea Party wing of his party on tax revenues.
The Obama administration can be fairly criticized for leaning too heavily on regulations that hamper business, but on balance we have seen enough to believe the president will pursue policies — and compromise, when necessary — that protect the vulnerable, invest in the middle class, and deliver an economy that drives us to a better future.
Obama has moved the country in the right direction on school reform. On higher education, he has taken steps to address affordability through increasing Pell Grants and streamlining the student-loan process. His executive order that allows qualified illegal immigrants brought here as children a chance to pursue college degrees is a positive step — though much remains to be done on immigration reform.
As commander in chief, he has demonstrated himself capable in a tough situation. He eliminated the military's discriminatory "don't ask don't tell" policy, limited this country's involvement in Libya while still playing a role in the ouster of Moammar Khadafy, and hasn't allowed the U.S. to be drawn into the Syrian civil war. He has remained a friend to Israel, but isn't engaging in war talk over the Iranian nuclear issue. Moving forward, the administration owes the American public a thorough explanation of the troubling events surrounding the murder of four Americans in Benghazi last month.
We know that many have a different view, and point to Romney's record in Massachusetts as ample reason for his election. Unfortunately, he never seriously campaigned as a centrist alternative to Obama.
From running to the far right on immigration and women's health in the primary and then saddling his campaign with Rep. Paul Ryan's extreme and unrealistic budget, the Romney of this election cycle is not the man elected in Massachusetts.
Instead, we must judge him on the menu of options he has repeatedly put forward during this campaign. On policies ranging from tax reform to immigration, from health care to higher education, none of Romney's numbers add up. Moreover, he has been unwilling or unable to outline for voters specifics that demonstrate his math works — probably because it doesn't.
Romney has said he will repeal Obamacare, yet insists he can keep its most popular provisions without fully explaining how he would pay for it.
He's calling for 20 percent tax rate cuts across the board. Independent analysts say the government can't come close to making up for that lost revenue without closing popular deductions like those for home-mortgage interest and charitable contributions. Romney's explanations for how he would do that don't wash.
And his pledge to create 12 million jobs in four years sounds good, but Moody's Analytics has predicted that type of job growth regardless of who is elected.
Drill-at-all-costs wrong
Romney notes correctly that North America is poised to become an energy exporter. But the drill-at-all-costs mantra he is pushing runs counter to the predominant view in Colorado, which is one that balances energy and environment — particularly when it comes to public land. And, unlike the Republican nominee, we believe our nation's energy portfolio must include government investment in renewable sources such as wind and solar — both of which can become sources of more power and more jobs in the future.
Republicans are right to remind voters that one month after taking office, President Obama promised to cut the deficit in half by the end of his first term. But the country's economic malaise turned out to be much deeper than was known at the time. As recently pointed out by Politico, Obama's pledge came when it was estimated that the economy shrank at a rate of 6.2 percent in the fourth quarter of 2008. In August 2009, the rate was readjusted to a negative 8.9 percent — the worst single-quarter decline in half a century.
With unemployment dropping below 8 percent and following 30 months of private-sector job growth, now is the time for him to make good on that promise of deficit reduction.
This is an election that begs the candidates to demonstrate what they plan to do moving forward. Neither has done enough to lead us to think voters on Nov. 6 aren't, to a certain degree, being asked to make a leap of faith. But Obama's record of accomplishment under trying circumstances and his blueprint for a second term make him the best pick to move the nation forward.





__________________________________________________ ___________________________



Tờ báo lớn Denver Post tuyên bố ủng hộ TT Obama đã là sự củng cố thêm cho khả năng thắng cử của TT Obama tại tiểu bang đang tranh chấp Colorado tại miền Tây nước Mỹ. Tuy vậy, ảnh hưởng của sự hậu thuẫn do Denver Post đem lại đã không gây ngạc nhiên nhiều như trường hợp của Salt Lake Tribune.

Hậu thuẫn của Salt Lake Tribune đối với TT Obama sẽ không làm thay đổi 6 electoral votes của tiểu bang màu đỏ đậm này. Thế nhưng truyền thông vẫn xem đó là một cái tát rất mạnh mẽ vào campaign của Mitt Romney. Nó cũng là sự tổn thương trầm trọng đối với cá nhân Mitt Romney khi mỗi năm ông đã đóng góp cho nhà thờ Mormon hơn 10% income (riêng năm 2011 vừa qua là đã gần hai triệu rưỡi Mỹ kim) và những cống hiến cho cộng đồng tiểu bang Utah cũng như thành phố Salt Lake City trong suốt nhiều năm trời.

ABC News và nhiều hãng tin khác nhau cùng giật tít:
Utah Newspaper Endorsement Slams Mitt Romney

Họ đã xem đó là điều không tưởng. Nhưng nó là sự thật.

Ngoài những điều chúng ta đọc được trên nội dung tuyên bố của Salt Lake Tribune và những lời bình luận của truyền thông; cái gì mới thật sự là nguyên nhân sâu kín bên dưới việc đưa đến bất ngờ và thất bại bẽ bàng cho Mitt Romney trong vụ hậu thuẫn TT Obama lần này của Tribune? Người ta sẽ còn tốn nhiều giấy bút cho chuyện này... Tuy nhiên, nó cũng không có gì thật sự là bí ẩn; nếu người phân tích có cái nhìn sâu và rộng hơn!

nhunguyen
10-20-2012, 06:20 PM
…Theo tôi nghỉ ( đơn giản ) ứng cử viên tt nào có khả năng chấm dứt tình trạng việc làm thất thoát ra nước ngoài ( out-source ), phục hồi kinh tế ,sẽ có nhiều cơ hội thắng cử kỳ này .

Yes , Made in America.


( Apple i5, 85% made in China, 600$ /1 cái, 3 ngày đầu 5 triệu cell phones đươc bán ra.)

http://www.extremetech.com/computing/135976-before-you-buy-the-iphone-5-read-this-undercover-report-on-how-its-made

Hàn Sinh
10-20-2012, 07:31 PM
Từ hôm qua đến nay, khi google nhóm chữ "salt lake tribune endorses obama" và đọc các bản tin trên các cơ quan truyền thông khác nhau; chỉ thấy các tán thán từ "shocked", "awkward"... và cũng bất ngờ đối không chỉ với các hãng tin bị gọi là "liberal" như Reuters, CNN, NPR, ABC,... mà ngay cả các hãng tin bảo thủ là FOX News, MSN, Newsmax... và trung dung như Politico, AP... cũng đều ngỡ ngàng!

Salt Lake được xem như thủ phủ của đạo Mormon và cũng chính là nơi Mitt Romney đã tổ chức thành công Thế Vận Hội 2002. Việc Salt Lake Tribune sẽ hậu thuẫn cho liên danh Romney/Ryan đã được mặc nhiên xem là sự thật. Thế nhưng, chuyện gì thật sự đã xảy ra? Vì sap Tribune đã quay lưng lại với đứa con cưng của Salt Lake city, của Utah? Hơn nữa, còn bằng những lời thật nặng nề như đã viết trong công báo?

Hầu như cho đến nay, truyền thông đã không đưa ra được lời giải đáp rõ ràng hơn những gì trong tuyên bố của Tribune.

ốc
10-20-2012, 08:49 PM
Trích từ Washington Post là nhật báo thiên hữu và bảo thủ tại thủ đô:

http://www.washingtonpost.com/blogs/think-tanked/post/rick-santorum-smart-people-will-never-side-with-conservatives/2012/09/15/0fbbf472-ff8b-11e1-b153-218509a954e1_blog.html

Em thấy đoạn này của anh Hàn Sinh hơi bóp méo sự thật. Tờ Hoa xinh tân Pốt là tờ báo có khuynh hướng khá tự do, li bờ rồ chứ chả bảo thủ hay thiên hữu chút nào - luôn luôn ủng hộ các ứng cử viên Dân chủ và các chính sách cấp tiến. Ở thành phố này có tờ Hoa xinh tân Thai mơ (www.washingtontimes.com (http://www.<strong>washingtontimes</strong>)) mới chính là nhật báo thiên hữu và bảo thủ (và do một tổ chức tôn giáo làm chủ).

Hàn Sinh
10-20-2012, 09:51 PM
Tại "Value Voters Summit 2012" cựu UCV TT, cựu TNS bảo thủ của đảng CH Rich Santorum khi bàn về cuộc bầu cử TT 2012 đã nói rằng: “We will never have the elite smart people on our side, because they believe they should have the power to tell you what to do,”

Phát ngôn này là một sự nhục mạ của Santorum đối với cử tri đang ủng hộ cho đảng CH của chính mình. Bởi vì những người thông minh không ủng hộ, thì ai là những người đang ủng hộ cho đảng CH hiện nay; nếu không phải là những kẻ đần độn?


Trích từ Washington Post là nhật báo thiên hữu và bảo thủ tại thủ đô:

http://www.washingtonpost.com/blogs/think-tanked/post/rick-santorum-smart-people-will-never-side-with-conservatives/2012/09/15/0fbbf472-ff8b-11e1-b153-218509a954e1_blog.htmlSự nhầm lẫn về khuynh hướng chính trị của hai tờ báo Washington Post và Washington Times khi viết bài trên hoàn toàn là sự nhầm lẫn vô tình, do vừa làm việc ngày thứ Bảy vừa gõ bài trong sở.

Đó không phải là bóp méo sự thật khi trong suốt bài viết của tôi, phần trích dẫn chỉ là câu nói ngắn ngủi của cựu TNS Rich Santorum được high lited mà thôi, " We will never have the elite smart people on our side, because they believe they should have the power to tell you what to do,”

Ngoài ra, tất cả các luận điểm viết trong bài quoted lại này hoàn toàn của người post bài. Do đó, lời trích dẫn là sự kiện có được từ bất cứ hãng tin nào Reuters, Fox, hay AP... không đem theo lời bình luận. Vì thế, quan điểm chính trị của họ đều là thừa, lẽ ra tôi không nên viết thêm vào!

Điều mà người post bài muốn nói mà còn thiếu sót chưa gõ ra là, sự nhục mạ mà Rich Santorum dành cho cử tri của đảng CH tuy là đáng trách; nhưng nó cũng nói lên hoàn toàn sự thật phũ phàng... Thế thôi!

ốc
10-21-2012, 12:05 AM
À hoá ra anh Hàn Sinh gõ bài trong sở cho nên bị chia trí, chả trách ở đầu bài số 6 viết nhầm Colorado thành Ohio.

Giở về với bài chính luận của báo Hồ muối Tri bun, em nghĩ sẽ không có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả bầu cử ở tiểu bang U ta, chắc chắn bác Mít Ròm ni sẽ giành đa số phiếu và lấy hết 6 cử tri đoàn. (http://www.270towin.com/states/Utah)

Lý do chính yếu để đả kích bác Mít trong bài chính luận là vì cái tính con buôn vụ lợi, tuỳ cơ mà giở cờ, nói sao cho vừa lòng người đi bầu. Có thể chỉ là ngẫu nhiên, nhưng mấy hôm trước em thấy có tin về cuộc gặp gỡ giữa bác Mít và mục sư Gờ ra ham. Đây là một nhân vật lãnh đạo tôn giáo thuộc hàng tiên chỉ ở Mỹ, cũng là người từ trước đến nay vẫn miệt thị đạo Mọt mông của bác Mít là một thứ "ma giáo" (a cult). Giáo dân Mọt mông tất nhiên là thù ghét ra mặt, cho nên khi biết bác Mít lê gối đến trước cửa nhà mục sư Gờ ra ham để xin xỏ một lời vận động cho chiến dịch tranh cử thì chắc chắn phải có ít nhiều hậm hực vì cái hành động bắt tay với kẻ thù này. Tuy nhiên nếu so đo hơn thiệt thì bác Mít vẫn còn hời chán vì sẽ kiếm thêm được nhiều lá phiếu của thành phần cuồng tín răm rắp nghe nhời các vị lãnh đạo tôn giáo, và cũng chả lo mất mát bao nhiêu lá phiếu của những người u hận ở U ta.

ngocdam66
10-21-2012, 06:28 AM
…Theo tôi nghỉ ( đơn giản ) ứng cử viên tt nào có khả năng chấm dứt tình trạng việc làm thất thoát ra nước ngoài ( out-source ), phục hồi kinh tế ,sẽ có nhiều cơ hội thắng cử kỳ này .

Yes , Made in America.


( Apple i5, 85% made in China, 600$ /1 cái, 3 ngày đầu 5 triệu cell phones đươc bán ra.)

http://www.extremetech.com/computing/135976-before-you-buy-the-iphone-5-read-this-undercover-report-on-how-its-made




http://polltracker.talkingpointsmemo.com/

Hàn Sinh
10-21-2012, 10:28 AM
His comments on the 47 percent of Americans who refuse to "take personal responsibility and care for their lives" were a telling insight into his views and a low point of the campaign.
Obama, on the other hand, has shown throughout his term that he is a steady leader who keeps the interests of a broad array of Americans in mind...........

We urge Coloradans to re-elect him to a second term.


__________________________________________________ ___________________________



Tờ báo lớn Denver Post tuyên bố ủng hộ TT Obama đã là sự củng cố thêm cho khả năng thắng cử của TT Obama tại tiểu bang đang tranh chấp Colorado tại miền Tây nước Mỹ. Tuy vậy, ảnh hưởng của sự hậu thuẫn do Denver Post đem lại đã không gây ngạc nhiên nhiều như trường hợp của Salt Lake Tribune.

Hậu thuẫn của Salt Lake Tribune đối với TT Obama sẽ không làm thay đổi 6 electoral votes của tiểu bang màu đỏ đậm này. Thế nhưng truyền thông vẫn xem đó là một cái tát rất mạnh mẽ vào campaign của Mitt Romney. Nó cũng là sự tổn thương trầm trọng đối với cá nhân Mitt Romney khi mỗi năm ông đã đóng góp cho nhà thờ Mormon hơn 10% income (riêng năm 2011 vừa qua là đã gần hai triệu rưỡi Mỹ kim) và những cống hiến cho cộng đồng tiểu bang Utah cũng như thành phố Salt Lake City trong suốt nhiều năm trời.

ABC News và nhiều hãng tin khác nhau cùng giật tít:
Utah Newspaper Endorsement Slams Mitt Romney

Họ đã xem đó là điều không tưởng. Nhưng nó là sự thật.

Ngoài những điều chúng ta đọc được trên nội dung tuyên bố của Salt Lake Tribune và những lời bình luận của truyền thông; cái gì mới thật sự là nguyên nhân sâu kín bên dưới việc đưa đến bất ngờ và thất bại bẽ bàng cho Mitt Romney trong vụ hậu thuẫn TT Obama lần này của Tribune? Người ta sẽ còn tốn nhiều giấy bút cho chuyện này... Tuy nhiên, nó cũng không có gì thật sự là bí ẩn; nếu người phân tích có cái nhìn sâu và rộng hơn!












Sáng thứ Bảy mà phải đi làm với 5 cái lists order materials cho office và gõ bài bằng private laptop mà không bị chia trí mới là chuyện lạ!

Trong post nguyên thủy được quote lại này, câu màu đỏ đậm đầu tiên xác nhận Denver thuộc tiểu bang Colorado; câu màu đỏ đậm thứ hai cũng cùng ý của Ốc là " Hậu thuẫn của Salt Lake Tribune đối với TT Obama sẽ không làm thay đổi 6 electoral votes của tiểu bang màu đỏ đậm này. "

Việc mục sư Graham insulted đạo Mormon có liên quan đến sự hậu thuẫn của tờ Salt Lake Tribune dành cho TT Obama đã được một vài tờ báo liberal tại vùng Nam Cali và tiểu bang WA đề cập đến. Nhưng tôi cho rằng điều đó không hoàn toàn chính xác. Vài yếu tố sau đây cần được phân tích:

- Nhóm biên tập của Tribune tuy có khuynh hướng Cộng hòa và ảnh hưởng tương tác với Nhà Thờ Mormon của Utah, nhưng không hoàn toàn đại diện cho tiếng nói của Nhà Thờ Mormon và đảng CH của tiểu bang. Vì sao?
- Tribune có khuynh hướng cấp tiến hơn so với chủ trương bảo thủ của Nhà Thờ và đảng CH địa phương. Vì lẽ này mà Tribune ủng hộ TT Obama trước John McCain năm 2008.
- Bản thân Nhà Thờ Mormon chưa bày tỏ thái độ gì là bất lợi cho campaign của Romney, nếu không muốn nói là vẫn đang ủng hộ tích cực. Điều này khác hẳn với việc hậu thuẫn của Tribune. Nếu nói đến việc cay cú khi bị gọi là "a cult", thì sự bảo thủ của Nhà Thờ Mormon chắc chắn rằng sẽ nặng nề hơn nhiều so với khuynh hướng tự do (liberal) của Tribune là cái chắc!
- Vài nhóm Mormon ủng hộ TT Obama như "Mormon women for Obama" tại tiểu bang California vẫn là con số rất nhỏ.

Như thế, cái gì đã khiến cho Salt Lake Tribune và Denver Post bất mãn với Romney mà chúng ta đọc được trong các công báo của họ? (Đáng chú ý, Colorado cũng là một tiểu bang lân cận của Utah và ít nhiều ảnh hưởng bởi sỉ số giáo dân Mormon sinh sống trong tiểu bang).

Nói về chỉ số thông minh, chúng ta thừa hiểu ban biên tập của những tờ báo lớn có cao hơn các Nhà Thờ một cái đầu, bởi những đòi hỏi từ nghề nghiệp của họ và việc không cuồng tín trong tiến trình suy tư. Do đó, có những cái mà các ban biên tập báo chí nhìn thấy mà Nhà Thờ không nhìn ra được. Hoặc giả, Nhà Thờ cũng nhìn rất rõ nhưng vì quyền lợi vật chất quá lớn đã che lấp mất lương tri khiến họ không muốn đề câp đến điều đáng nói.

Lời công bố của Salt Lake Tribune (SLT) và Denver Post mà tôi đã đem về đây có một điểm chung là nhắc đến "47% victims" comment của Mitt Romney. Đó không phải là sự ngẫu nhiên hoàn toàn. Nguyên nhân dẫn đến thái độ bất mãn và quay lưng đối với Mitt Romney, được SLT gói ghém bên dưới message này:

"If this portrait of a Romney willing to say anything to get elected seems harsh, we need only revisit his branding of 47 percent of Americans as freeloaders who pay no taxes, yet feel victimized and entitled to government assistance. His job, he told a group of wealthy donors, "is not to worry about those people. I’ll never convince them they should take personal responsibility and care for their lives." "

Thật vậy, một số ít giáo dân cấp tiến Mormon cũng như các tôn giáo khác phẫn nộ vì câu nói "47% victims" của Mitt Romney vì đó không chỉ là lời nói xúc phạm đến 1/2 quốc gia. Ý nghĩa thực sự mà họ, những người trí thức và hiểu được vấn đề một cách rõ ràng, là câu nói đó đã xúc phạm đến gần như toàn bộ nước Mỹ trong đó có cả Nhà Thờ Mormon, Tin Lành, Công giáo, Hồi giáo, Chùa Chiền Phật giáo... và các tín đồ của họ.

Những bài được chọn đăng trong thread này đã được chọn lọc và sắp xếp một cách có chủ định, nhằm mục đích gợi ý cho người đọc nhìn thấy hoặc có được manh mối đi tìm được nguyên nhân thực sự của vấn đề. Nó là một điều có thể là rất rõ rệt đối với một số người, nhưng hoàn toàn không nhìn thấy được bởi đại chúng có sẵn thành kiến tôn giáo trong mindset của mình. Nó cũng là điều cấm kỵ trong bối cảnh chính trị nước Mỹ mà hầu như báo chí dù có biết cũng không bao giờ trình bày quan điểm của họ một cách công khai vì tính chất nhạy cảm của nó!

Những bài viết sau, tôi sẽ cố gắng vén dần bức màn để làm lộ rõ nguyên nhân mà các lãnh đạo tôn giáo hoàn toàn không muốn đề cập đến một chút nào!

Hàn Sinh
10-21-2012, 12:52 PM
Hôm vừa rồi, tôi được hỏi câu này: "Ông nghĩ đảng nào, Cộng hòa hay Dân chủ có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân Việt Nam hơn? Tại sao ?"

Trả lời ngắn gọn theo nội dung câu hỏi đã là, "Đảng DC chú trọng nhân quyền nên đó là điều có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân VN trong nước. Đảng CH thì không. Họ đặt nặng lợi ích của giới trọc phú lên trên cùng."

Tuy nhiên, bản thân câu hỏi kia cũng là một gợi ý khác khiến tôi có sự liên tưởng và so sánh một kỳ vọng nào đó cho một đất nước VN thực sự có dân chủ và hạnh phúc hơn thực trạng hiện nay:

1/ Một mặt, đó sẽ là cơ hội rất tốt cho người dân VN trong nước theo dõi và học hỏi được những bài học nền dân chủ trong một đất nước hàng đầu của thế giới tự do. Nó là nỗi khát khao và cái đích của người dân trong nước mong mỏi và muốn đạt tới!
2/ Tuy nhiên một bài học khác không kém quan trọng cho họ là, tự do và dân chủ tuy phải trả bằng máu và công sức của bao nhiêu thế hệ để dành được; nhưng điều đó vẫn chưa đủ để xây dựng một đất nước thịnh vượng và đem lại hạnh phúc cho toàn dân.

Tình trạng nước Mỹ trong một hai thập niên vừa qua và hiện nay trong mùa bầu cử 2012 đã là một thí dụ rất rõ:
Với nền tự do và dân chủ căn bản đã và đang sẵn có, thì dân trí và ý thức trách nhiệm của mỗi người dân trong việc bầu cử thể hiện tiếng nói của họ mới thực sự là những viên gạch tạo nên sự thành công của đất nước nói chung và bản thân cùng gia đình của mỗi cử tri.

Muốn có cơ hội và thành công cho riêng bản thân và gia đình mình, chúng ta không thể ỷ lại vào những chính sách của quốc gia mà không hề lên tiếng nói, nguyện vọng qua những lá phiếu vừa là bổn phận vừa là quyền lợi của chúng ta.
Thiếu sự tìm hiểu và trân trọng đối với lá phiếu của mình mà chỉ bầu theo niềm tin, tình cảm mù quáng... chỉ đưa đất nước đi đến tình trạng khó khăn hơn. Hậu quả? Bản thân chúng ta sẽ phải đối diện với cuộc sống với tương lai gian khổ hơn, mà không thể đổ thừa cho chính phủ hay bất cứ ai khác hơn. Vì những cái xấu đo đem đến được, chính là do thái độ tắc trách trong việc sử dụng tiếng nói của người dân mà chỉ bốn hoặc hai năm mới có một lần!

Nền dân chủ ban thưởng cho tiếng nói đa số đại chúng. Trình độ đại chúng được nâng cao và khôn ngoan qua lá phiếu của mình; chúng ta có thể tránh được những cuộc chiến tranh phi nghĩa như cuộc chiến Iraq đã cướp đi sinh mạng hơn bốn ngàn người con ưu tú trong quân đội, để lại hơn ba mươi ngàn thương bệnh binh không chỉ gian khó cho cuộc sống riêng tư của họ sau này. Nó còn là trách nhiệm của chúng ta cần phải quan tâm sau những hy sinh cho một cuộc chiến vô lý vì những gian dối của người lãnh đạo đất nước do chính chúng ta đã bầu ra. Đó là chưa kể đến hằng trăm ngàn thường dân Iraq vô tội bị chết oan. Không chỉ mất mát và thiếu hụt ngân sách vì chiến cuộc, chúng ta còn bị mất cả niềm tin và sự kính trọng dành cho cường quốc số một trên thế giới.

Là cử tri có tiếng nói của mình trong mỗi mùa bầu cử, chúng ta không thể đổ thừa cho các chính trị gia, các ứng cử viên đã hoặc đang lọc lừa, nói dối đối với mình. Việc bị lừa dối đó, trách nhiệm đầu tiên luôn luôn do người bị lừa vì chỉ muốn lắng nghe những hứa hẹn phi lý mà không chút thắc mắc... Nói chung, không biết bỏ công sức tìm hiểu nhưng lại tham lam vì mong muốn được kết quả tốt đẹp cho bản thân và gia đình một cách ích kỷ.

Hãy nhớ lại rằng có phải chúng ta bị lừa vì những cái deals look so good? Người không tham lam, chẳng bao giờ bị lừa dối!

Vâng, nước Mỹ được xem là có nền dân chủ tự do và nhân quyền hàng đầu thế giới. Có nền dân trí được đánh giá cao. Nhưng sự thật, nó có đủ cao để tạo dựng được một xã hội ấm no hạnh phúc và phát triển mà không bị vấp ngã? Người dân Mỹ vẫn còn phải đấu tranh giữa cái đúng và cái sai, giữa cái bảo thủ kéo lui và cấp tiến đẩy xã hội, đất nước đi về phía trước. Mà, ngay trong các thập niên gần nhất; không phải bao giờ cái đúng cũng được xiển dương và đi theo!

Đem hình ảnh nước Mỹ ra phân tích không phải để sơn phết màu sắc bi quan khi so sánh với hiện trạng VN ngày nay. Người viết bài chỉ muốn nhắc nhở chúng ta nhìn thấy được vị trí thực sự của VN trong mong mỏi, kỳ vọng của toàn dân cũng như tâm tư người Việt tại hải ngoại trong tiến trình tìm tới nhân quyền và tự do, chưa nói chi đến một xã hội ấm no, hạnh phúc cho dân tộc!


Hai bài học 1/ và 2/ đều mang tính quan trọng như nhau cho cả hai đất nước đối diện trên Thái Bình Dương. Cái khác nhau chỉ là, chúng ta hiện đang ở đâu trong tiến trình của hai bài học đó mà thôi!


Đôi dòng tản mạn ngoài lề của thread, nhân mùa bầu cử năm 2012 tại Hoa Kỳ.

Triển
10-21-2012, 08:43 PM
Hôm vừa rồi, tôi được hỏi câu này: "Ông nghĩ đảng nào, Cộng hòa hay Dân chủ có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân Việt Nam hơn? Tại sao ?"

Trả lời ngắn gọn theo nội dung câu hỏi đã là, "Đảng DC chú trọng nhân quyền nên đó là điều có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân VN trong nước. Đảng CH thì không. Họ đặt nặng lợi ích của giới trọc phú lên trên cùng."


Tôi thấy chẳng có đảng nào có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân Việt Nam cả. Người Mỹ sẽ đặt lợi lộc của họ lên trên tất cả. Điều gì có lợi cho nước Mỹ, họ sẽ làm. Nhân quyền và tự do ở Việt Nam thì chẳng có lợi gì cho nước Mỹ. Cho đến nay họ đã làm được gì ngoài việc thu nhận vài người yêu nước phải lưu vong? Tôi thấy đừng trông chờ gì vào chính trị gia Hoa Kỳ.

Hàn Sinh
10-22-2012, 04:05 AM
…Theo tôi nghỉ ( đơn giản ) ứng cử viên tt nào có khả năng chấm dứt tình trạng việc làm thất thoát ra nước ngoài ( out-source ), phục hồi kinh tế ,sẽ có nhiều cơ hội thắng cử kỳ này .

Yes , Made in America.


( Apple i5, 85% made in China, 600$ /1 cái, 3 ngày đầu 5 triệu cell phones đươc bán ra.)

http://www.extremetech.com/computing/135976-before-you-buy-the-iphone-5-read-this-undercover-report-on-how-its-madeTrong cuộc debate lần thứ hai hôm 16/10/12 tại Long Island vừa rồi, chúng ta đã có hai câu trả lời rõ ràng của các UCV như sau:

1/ Mitt Romney: People (ý nói các companies) có khuynh hướng đem đem việc làm ra nước ngoài (our-sourcing). Để chấm dứt tình trạng này, cách tốt nhất là giảm thuế cho các đại công ty như Apple là thí dụ vừa kể để họ giữ lại việc làm cho dân Mỹ.

2/ Obama: Noways, hãy nhìn vào thực tế. Đó là những loại việc làm đã và sẽ mất, không có gì ngăn cản được khi lợi nhuận tư bản đóng vai trò chi phối. Ngay cả, nếu không phải đóng một cắc thuế nào cho nước Mỹ, liệucac; companies có giữ lại việc làm vì công nhân Mỹ không thể cạnh tranh được với nhân công trong điều kiện làm việc của sweatshops rẻ mạt tại china như cái link bên trên diễn tả(?). Mitt Romney đánh cược tương lai nước Mỹ trên một điểm duy nhất là giảm thuế cho nhà giàu và các công ty đại tư bản. Hãy nhìn nhận đó là sự thật và đừng hứa hão.

Cách duy nhất cứu vãn nền kinh tế nước Mỹ là đầu tư để tạo ra những loại công ăn việc làm high-tech mới, là những loại sản xuất tại chỗ và ít có nguy cơ bị đem ra nước ngoài. Để làm được điều đó, cũng cần có các chính sách tạo ra sự độc lập của nước Mỹ về năng lượng. Giải quyết được điều này sẽ là lợi thế rất mạnh của Mỹ trong vấn đề cạnh tranh. Vì tuy cùng có khó khăn về năng lượng, thì China là quốc gia đang trên đà phát triển nên nhu cầu năng lượng ngày càng tăng do đó sẽ phải khó khăn hơn Mỹ.


Rõ ràng, đó là hai câu trả lời và hai visions hoàn toàn khác nhau. Sự thật trong lời nói của Obama là viên thuốc đắng khó nuốt. Tuy nhiên, có biết được sự thật thì mới có thể đủ sức mạnh và tìm ra biện pháp đương đầu với các trở ngại trước mắt.

Thái độ thứ hai của người dân là tin vào phép màu của việc giảm thuế cho các đại công ty sẽ mủi lòng và giữ việc làm lại cho người dân Mỹ. Một lần nữa, đừng nói đến chuyện giảm thuế; mà ngay cả miễn thuế hoàn toàn, liệu các hãng lớn như HP, Cisco, Dell, Nike,... có giữ được việc làm cho dân Mỹ trước những cám dỗ đầy lợi lộc to lớn từ các sweatshops của China???........... Chúng ta hãy tự trả lời ngay câu hỏi này để xem lời hứa hẹn của Mitt Romney có thực hiện được hay không?


Người ta dễ dàng rơi vào những lời đường mật của sự giả dối hơn là có đủ can đảm để đối diện với sự thật.

Bản thân tôi cũng đã từng được dạy khôn rằng, "không cần biết đúng sai, nhưng hãy chọn lời ngọt ngào để nói". Điều này hoàn toàn xa lạ trong suy nghĩ của mình. Bởi vì, giá trị của sự việc luôn luôn là sự đúng sai, phải trái chứ không nằm trong những gì được sơn phết lộng lẫy hay đơn sơ mộc mạc từ bên ngoài nhìn vào. Có thể, đây là suy nghĩ của riêng tôi hoặc chỉ là của một thiểu số gàn gàn ương ương như mình mà thôi!

Hàn Sinh
10-22-2012, 04:16 AM
Tôi thấy chẳng có đảng nào có lợi cho nhân quyền và tự do của người dân Việt Nam cả. Người Mỹ sẽ đặt lợi lộc của họ lên trên tất cả. Điều gì có lợi cho nước Mỹ, họ sẽ làm. Nhân quyền và tự do ở Việt Nam thì chẳng có lợi gì cho nước Mỹ. Cho đến nay họ đã làm được gì ngoài việc thu nhận vài người yêu nước phải lưu vong? Tôi thấy đừng trông chờ gì vào chính trị gia Hoa Kỳ.Tùy theo định nghĩa thế nào là "có lợi" của mỗi người trong chúng ta để có câu trả lời hoàn toàn khác nhau:

1/ Với người tự trọng, một lời công đạo lên tiếng bênh vực lẽ phải đã là có lợi, một bài học mà mình học được của người khác thế nào là nhân quyền, thế nào là tự do thôi; cũng đã có lợi ... Chưa kể đến các vận động chính trị giảm án, tha tù, và tiếp nhận cưu mang các tù nhân chính trị... Với người có lòng tự trọng và biết tri ân, thì như thế đã là có lợi thật nhiều.

2/ Với kẻ vong ân và ỷ lại, thì có viện trợ, cùng sát cánh chiến đấu và đổ xương đổ máu lên một đất nước xa lạ... thì cũng chưa đủ và không là lợi gì cả!
Tôi đã từng chứng kiến không ít người vừa nhận tiền già, Medicaid,...tại Hoa Kỳ vừa chửi Mỹ bằng những thái độ vong ân thật đáng thương hại!

Triển
10-22-2012, 05:48 AM
- tiếp nhận cưu mang tù nhân chính trị được bao nhiêu người ? Vịn vào cái đó để bàn chuyện chính trị sa lông, giải thoát nước nhà khỏi ách Cộng Sản à?Người Việt Nam được có TỰ DO à? NHÂN QUYỀN mà các người tù chính trị sau khi sang Mỹ hưởng nhận, là nhân quyền ở Mỹ hay ở Việt Nam? Người Việt Nam nhận được điều lợi gì từ hai vị tổng thống này? Việt Nam có tự do hơn ? Có nhân quyền hơn?

Ảo tưởng và cậy trông vào các cường quốc, là hai tật xấu của người Việt thường tỏ ra, lúc thêu dệt chính trị sa lông.

RaginCajun
10-22-2012, 07:13 AM
Hì hì, nước Mỹ không phải là The United States of America, mà phải gọi là The Corporates of Americas :P. Đưa việc về Mỹ nhưng khổ cái là dân Mỹ có chịu xuống lương không, nói chuyện tề thiên không. Thật ra, luơng cũng là chuyện nhỏ, cái benefit mới nặng, cũng chưa nặng bằng cái việc đè đầu đè cổ của OSHA và EPA. Suy nghĩ tiếp đi các bác ơi. Mà nè, tớ thấy tụi mình còn giỏi bằng vạn TT á, nhưng không thèm ra ứng cử thôi :P

ốc
10-22-2012, 09:21 AM
Chính trị ảnh hưởng đến đời sống của từng người cho nên phải bàn. Nếu mở mồm ra là bài bác chính trị sa lông thì chỉ có chính trị gia mới được phép bàn chuyện à?

Chỉ cần so sánh các tổng thống Dân chủ trong thời chiến tranh thì biết đảng nào có lợi cho nhân quyền ở Việt nam. Hai tổng thống của đảng Dân chủ Kennedy và Johnson luôn tăng cường hỗ trợ cho Việt nam Cộng hoà; trong khi tổng thống từ đảng Cộng hoà Nixon thì "phản bội" miền Nam, cử Kít sinh dơ sang đi đêm với Tàu cộng để bàn giao hết Việt nam cho Mao trạch đông.

Người Việt khi mới sang tỵ nạn được hưởng nhiều phúc lợi xã hội là do những chương trình của đảng Dân chủ, được hưởng sự bình đẳng trong xã hội Mỹ thì cũng nhờ nỗ lực đấu tranh nhân quyền cho người thiểu số của đảng Dân chủ. Đảng Cộng hoà và những người theo họ luôn luôn chống lại sự bình đẳng, cấm đoán từ chuyện hôn nhân dị chủng, chuyện tự do luyến ái, cho đến việc nhập cư, tham gia công đoàn để bảo vệ quyền mưu sinh, và các chính sách thu thuế công bằng để duy trì sự thăng tiến trong xã hội...

Sự thực thì đảng nào cũng đấu tranh cho quyền lợi của một thành phần xã hội. Đảng Cộng hoà phục vụ cho đa số người da trắng, theo đạo Thiên chúa và đang nắm ưu thế trong xã hội Mỹ cho nên có khuynh hướng bảo thủ, không thích thay đổi. Người Việt thuộc thành phần thiểu số và còn thua kém, cho nên đa số sẽ cần có những chính sách cởi mở, thay đổi và tạo bình đẳng xã hội của đảng Dân chủ.

nhunguyen
10-22-2012, 09:23 AM
Hì hì, nước Mỹ không phải là The United States of America, mà phải gọi là The Corporates of Americas :P. Đưa việc về Mỹ nhưng khổ cái là dân Mỹ có chịu xuống lương không, nói chuyện tề thiên không. Thật ra, luơng cũng là chuyện nhỏ, cái benefit mới nặng, cũng chưa nặng bằng cái việc đè đầu đè cổ của OSHA và EPA. Suy nghĩ tiếp đi các bác ơi. Mà nè, tớ thấy tụi mình còn giỏi bằng vạn TT á, nhưng không thèm ra ứng cử thôi :P







Anh nói vậy chứ trước đó thì sao ?

Nguyên nhân chính là mấy ông CEO’s được trả lương ( theo hợp đồng ), công ty lời nhiều thì …khỏi nói luôn.

Viêc OSHA hay FICA từ xưa đến giờ đều vẫn thế có gì …nhiêu khê đâu.

(chưa kể những ưu đãi nhượng bộ của tiểu bang đón nhận công ty đến đóng đô. )

Lợi lộc toàn là CEO’s hưởng, dân lãnh đạn ( thất nghiệp), liên bang rỗng túi,

Kinh tế quốc gia èo uôt, kỹ thuật thất thoát…

Mỹ thê thảm , Âu châu còn rầu hơn…


Nhìn …mông lung, thì nợ nần càng nhiều thêm nếu muốn nó tự sinh, tự tự...


Obama hay Mitt đều thấy, nhưng họ chưa có phương pháp hữu hiệu để thắt hầu bao không đáy của mấy ông CEO’s.


Tin mới nhất la US còn nợ China đâu khoảng 1150 tỉ thay vì 1600 ti mỹ kim .(CNN 10/22/2012 10:45Am EST).

10% giảm theo The Washington Post.

Triển
10-22-2012, 09:52 AM
Mỹ tham chiến trực tiếp Việt Nam năm 1965 - 1975. Lăng nhăng lít nhít từ 1960. Thế là mười lăm năm báu vật quá khứ này đã gây ra nhiều hoang tưởng thế sao? Thế thì 37 năm nay các ông tổng thống Mỹ đã làm gì cho sự tự do và nhân quyền ở VN? Mỗi năm mang cái danh sách ra xào tới xào lui, hết lấy tên VN ra rồi lại bỏ tên VN vào, là giúp cải thiện nhân quyền ở VN đó sao? Bãi bỏ cấm vận kinh tế để thương gia vào buôn bán là giúp VN tự do dân chủ đấy à? Hay là hối hận bồi thường chiến tranh, bị VC theo đuôi đòi nợ chiến tranh da cam da vàng là bảo vệ nhân quyền? Ảnh hưởng được Việt Cộng, giải thoát được linh mục Lý và hòa thượng Thích Quảng Độ hay muôn ngàn tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm khác à?

Bầu tổng thống Mỹ là đặt quyền lợi nước Mỹ lên trên. Chẳng có ăn nhập gì với ba cái chuyện nhân quyền, tự do gì ở VN cả. Cứ ngồi xòe tay đếm VC tại vị 37 năm thì thấy ngay. Chớ nên ảo tưởng mãi.

ốc
10-22-2012, 10:55 AM
Trước khi hỏi Mỹ đã làm gì cho tự do nhân quyền gì ở Việt nam thì hãy thử hỏi người Việt nam đã tự làm gì cho tự do và nhân quyền ở Việt nam, thử hỏi tất cả người Việt có muốn tự do, nhân quyền không? Sự thực là có rất đông người Việt (có thể nói là có 1/2 nước) theo Việt cộng và chấp nhận chính sách cai trị của Việt cộng, không cần tự do và nhân quyền, chỉ cần "đánh cho Mỹ cút đánh cho Nguỵ nhào." Người mình chả muốn thì người Mỹ cũng đành chịu thôi. Cấm vận bao nhiêu năm nhưng Việt kiều vẫn tìm cách gửi tiền về, vậy thì cấm vận làm gì nữa?

Còn những người muốn tự do và nhân quyền, chấp nhận ra đi để đánh đổi lấy tự do nhân quyền thì có bị Mỹ bỏ lờ không? Đừng vội nói là không có Mỹ thì còn Đức nhận vào nhá. (Không có Mỹ thì người Do Thái cũng không có ở Đức, khỏi nói người Việt.)

Triển
10-22-2012, 11:19 AM
Trước khi hỏi Mỹ đã làm gì cho tự do nhân quyền gì ở Việt nam thì hãy thử hỏi người Việt nam đã tự làm gì cho tự do và nhân quyền ở Việt nam, thử hỏi tất cả người Việt có muốn tự do, nhân quyền không? Sự thực là có rất đông người Việt (có thể nói là có 1/2 nước) theo Việt cộng và chấp nhận chính sách cai trị của Việt cộng, không cần tự do và nhân quyền, chỉ cần "đánh cho Mỹ cút đánh cho Nguỵ nhào." Người mình chả muốn thì người Mỹ cũng đành chịu thôi. Cấm vận bao nhiêu năm nhưng Việt kiều vẫn tìm cách gửi tiền về, vậy thì cấm vận làm gì nữa?

Còn những người muốn tự do và nhân quyền, chấp nhận ra đi để đánh đổi lấy tự do nhân quyền thì có bị Mỹ bỏ lờ không? Đừng vội nói là không có Mỹ thì còn Đức nhận vào nhá. (Không có Mỹ thì người Do Thái cũng không có ở Đức, khỏi nói người Việt.)

Tôi chẳng trông chờ gì ở Mỹ. Đừng bóp méo bình luận mà hãy xem lại post của anh Hàn Sinh xem có người đặt câu hỏi tổng thống nào có lợi cho VN như thể sẽ bầu cho tổng thống đó. Thế nên tôi mới nói rằng tổng thống Mỹ chỉ làm lợi cho nước Mỹ. Đừng trông cậy và chờ mong điều gì ở họ thế thôi. Johnson cũng từng nói: "Chúng tôi không muốn những người thanh niên trẻ Mỹ lao vào chiến đấu cho thanh niên Á Châu. Chúng tôi không muốn sa lầy mâu thuẫn với một quốc gia 700 triệu dân số và tiến tới cuộc chiến bộ binh ở Á Châu". Cũng chẳng có thằng Đức nào nhảy vào Việt Nam khơi khơi làm việc thiện. Tất cả đều là đổi chác vì lợi lộc quốc gia.

ốc
10-22-2012, 11:45 AM
Thế nên tôi mới nói rằng tổng thống Mỹ chỉ làm lợi cho nước Mỹ. Đừng trông cậy và chờ mong điều gì ở họ thế thôi. Johnson cũng từng nói: "Chúng tôi không muốn những người thanh niên trẻ Mỹ lao vào chiến đấu cho thanh niên Á Châu. Chúng tôi không muốn sa lầy mâu thuẫn với một quốc gia 700 triệu dân số và tiến tới cuộc chiến bộ binh ở Á Châu". Cũng chẳng có thằng Đức nào nhảy vào Việt Nam khơi khơi làm việc thiện. Tất cả đều là đổi chác vì lợi lộc quốc gia.

Lợi của Mỹ đâu chỉ nằm gọn trong mấy chục tiểu bang và không ra khỏi biên giới Mỹ. Và cái gì có lợi cho Mỹ trên chính trường và thị trường quốc tế? Là tự do và nhân quyền cho các nước, nhất là những nước còn nằm trong tầm ảnh hưởng của Tàu, của Nga, của thành phần Hồi giáo cực đoan.

Thủ tướng Đức tất nhiên là chỉ làm lợi cho Đức, nhưng vì cái lợi của Đức mà phải lo cho cái lợi của cả khối Liên hiệp Âu châu phải không?

ngocdam66
10-22-2012, 12:18 PM
LAST SHOT (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/obama-romney-debate_n_1998132.html)


http://i.huffpost.com/gen/826915/thumbs/r-PRESIDENTIAL-DEBATE-FINAL-2012-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/obama-romney-debate_n_1998132.html)

DEBATE TONIGHT... (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/presidential-debate-2012-_n_1998027.html)Who Do You Think Will Win? (http://live.huffingtonpost.com/r/segment/5077475178c90a4be300007b?cn=twitter)



Comments (3,900) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/obama-romney-debate_n_1998132.html#comments)
| Shares (80) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/obama-romney-debate_n_1998132.html)
| Elections 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/elections-2012)
Polls Show Tight Race, But Obama Has An Edge (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/22/presidential-polls-barack-obama-mitt-romney_n_1999888.html)

RaginCajun
10-22-2012, 02:28 PM
Tớ thấy đâu đó có mấy người chống CH vì mấy anh CH phục vụ cho mấy corporates. Họ nói "Corporations are not human". Tớ thấy nước Mỹ thì có cả đống corporations. Như vậy, tớ nghĩ, nhân quyền chỉ là trò đùa đối với Mỹ. Đòi nhân quyền cho các nước chỉ là cái cớ để mấy corporations vào nhà người ta kiếm cơm thôi.

By the way, tớ thích mấy cái comment của bác Ốc.

Hàn Sinh
10-22-2012, 05:58 PM
Ít phút nữa thôi, cuộc final debate giữa hai UCV chức TT Hoa kỳ sẽ bắt đầu. Tỉ số hiện nay là 1 và 1. Mitt Romney có lợi thế hơn TT Obama vì:

1/ Chiến thắng vang dội lần của lần debate đầu tiên 10/3/12 đã đem đến kết quả tốt cho thống đốc Romney, ảnh hưởng nhiều đến tinh thần cử tri Cộng hòa và có sự ủng hộ của cử tri độc lập.
2/ Format của cuộc debate lần này sẽ giống y chang lần đầu tiên, là một debate format mà người ta cho rằng không thuận lợi cho TT Obama.
3/ TT Obama sẽ phải chống đỡ với thất bại còn nóng hổi Benghazi và các đường lối ngoại giao với Trung Đông, Nam Á cũng như sự trỗi dậy của Trung hoa. Cuối cùng là visions của cả UCV chức TT cho vai trò nước Mỹ trên toàn cầu.

Tuy nhiên kết quả tối nay sẽ ra sao, vẫn còn là một dấu hỏi rất lớn và bỏ ngỏ!...

Bản thân tôi cho rằng, bắt đầu ngày mai, sẽ có nhiều đảng viên cao cấp của đảng CH tiếc nuối và mong rằng đối thủ của TT Obama tối nay đã là TNS John McCain, Newt Gringrich, hoặc Jon Huntsman,... là những người từng trải về ngoại giao nhiều hơn thống đốc Romney!

Với các nhân vật vừa kể trên, họ đã không bỏ lỡ những cơ hội như Mitt Romney sẽ làm tối nay khi xoáy sâu vào những biến cố Benghazi.
Tuy nhiên, các nhân vật CH khi lên tiếng sẽ chỉ trích Mitt Romney đó, cũng đã quên đi một điều căn bản là; cho dù thành công trong sự chỉ trích do kiến thức và kinh nghiệm ngoại giao, thì bản thân McCain, Gringrich, Huntsman,... vẫn chưa có được cái gọi là presidental class, như TT Obama khi trình bày các vấn đề ngoại giao.

Dự đoán này dựa vào nhiều yếu tố khác nhau, nhưng nổi bật nhất vẫn là hình ảnh và kết quả chuyến đi Châu Âu năm 2008 của UCV Barack Obama nhằm mục đích "dàn hòa" với cựu lục địa về căng thẳng do cuộc chiến tranh Iraq do TT Bush gây ra. Hãy đem so sánh chuyến đi đó và chuyến đi mới đây của UCV Mitt Romney vừa qua. Kết quả, dường như được nhìn thấy trước rồi!

Hàn Sinh
10-22-2012, 08:08 PM
Xem debate bữa này mà thấy thương hại cho Mitt Romney:

So sánh giữa hai UCV debate mà tôi không khỏi nghĩ đến trình độ giữa Thày và trò trên bình diện ngoại giao cũng như an ninh, chống khủng bố...:))
Tôi sẽ viết bài bình luận về kỳ debate này cũng như nêu ra câu hỏi quan trọng mà không thấy hãng tin nào từng đề cập đến:

Cái gì mới thật sự là lý do TT Obama đã thất bại trong kỳ debate lần thứ nhất tại Denver, Colorado?

Thông thường, đối với những sự kiện quan trọng như thế, các bình luận viên chính trị sẵn sàng đưa ra những giả thiết và lý giải của mình dựa trên những dữ kiện thu thập được; cho dù là đầy đủ hay không!
Nhưng lần này, không thấy có hãng tin nào đề cập và khai thác khía cạnh kín đáo này; thì quả là điều bất bình thường...

Trong suy nghĩ của bản thân tôi, dường như campaign của Obama đang chơi một game rất liều lĩnh. Trong game chơi này, có hoặc không có sự tham dự của Romney's campaign... Nhưng tôi tin chắc, có sự tham dự của một vài hãng tin thiên tả...

Suy nghĩ này từng manh nha trong tôi khi bắt đầu theo dõi kỳ debate đầu tiên hôm 10/03/12; dù chưa thật rõ rệt và tin tưởng hoàn toàn vào suy nghĩ của mình.
Tuy nhiên, cho đến hôm nay sau 10' đầu tiên của buổi debate; câu trả lời đã hiện ra rất rõ ràng và mạch lạc...

Từ giờ cho đến kết thúc ngày bầu cử 11/6/12. Tôi tin rằng mình có đủ thời gian để gõ ra và làm rõ game chơi liều lĩnh của Obama's campaign, lý do và mục đích chính của nó!

Hàn Sinh
10-22-2012, 08:30 PM
Câu mở đầu của bài bình luận nóng hổi do Brian Beutler (http://talkingpointsmemo.com/brian_beutler.php) October 22, 2012, 10:35 PM của TMP, có cùng ý dự đoán trong post số 28 của tôi về kết quả debate thất bại của Mitt Romney tối nay:




In Foreign Policy Debate, Obama Uses Romney’s Past Positions Against Him http://talkingpointsmemo.com/assets_c/2012/10/obama-profile-fp-debate-cropped-proto-custom_28.jpgPresident Barack Obama






0
inShare
share

Brian Beutler (http://talkingpointsmemo.com/brian_beutler.php) October 22, 2012, 10:35 PM 1933 Throughout Monday night’s presidential debate on foreign policy, President Obama used past positions that Mitt Romney has taken over the course of the campaign to depict him as the wrong candidate to run U.S. foreign policy.
Obama used the tactic both to defend his own initiatives — particularly his Libya policy — and to characterize Romney as an untrained foreign policy hand who has been wobbly and inconsistent.
“I know you haven’t been in a position to execute foreign policy,” Obama said, in summarizing his theme of attack, “but every time you have offered an opinion, you have been wrong.”

Russia
Obama took the chance to needle Romney on his adversarial position on Russia. “I’m glad that you recognize al Qaeda is a threat. Because a few months ago when you were asked the biggest threat facing America, you said Russia,” Obama said. “The Cold War has been over for 20 years. But governor, when it comes to our foreign policy, you seem to want to import the foreign policies of the 1980s, just like the social policies of the 1950s and the economic policies of the 1920s.”


Later Obama said directly to Romney, “You indicated that we shouldn’t be passing nuclear treaties with Russia, despite the fact that 71 senators, Democrats and Republicans, voted for it.”
Libya
Regarding Romney’s campaign positions on the revolution in Libya, Obama said, “[T]o the governor’s credit, you supported us going into [L]ibya and the coalition that we organized,” Obama said. “But when it came time to making sure that Moammar Gaddhafi did not stay in power, that he was captured, governor, your suggestion was that this was mission creep.”
Syria
Responding to Romney’s call for arming Syrian opposition and his critique of the Obama administration’s more cautious policy, Obama noted that “to get more entangled militarily in Syria is a serious step. And we have to do so making absolutely certain that we know who we are helping, that we’re not putting arms in the hands of folks who eventually could turn them against us or allies in the region. I’m confident that Assad’s days are numbered. But what we can’t do is simply suggest that as governor at times as suggested that giving heavy weapons, for example, to the Syrian opposition is a simple proposition that would lead us to be safer over the long-term.”
Osama bin Laden
Obama reprised a familiar line based on Romney’s position in the 2008 campaign that locating and killing Osama bin Laden would not be a top priority.
“[Y]ou said we shouldn’t move heaven and earth to get one man,” Obama said. “If we would have asked Pakistan for permission, we wouldn’t have got him.”
Iraq
“You say that you’re not interested in duplicating what happened in Iraq, but just a few weeks ago, you said you think we should have more troops in Iraq right now,” Obama said pointedly. “You said we should have gone into Iraq despite the fact there were no weapons of mass destruction. You said that we should still have troops in Iraq, to this day.”
Afghanistan
You said that first we should not have a timeline in Afghanistan, then you said we should. Now you say maybe or it depends. Which means not only were you wrong, but you were confused and sending mixed messages to our troops and allies.”
_______________________________________

Triển
10-22-2012, 09:03 PM
Lợi của Mỹ đâu chỉ nằm gọn trong mấy chục tiểu bang và không ra khỏi biên giới Mỹ. Và cái gì có lợi cho Mỹ trên chính trường và thị trường quốc tế? Là tự do và nhân quyền cho các nước, nhất là những nước còn nằm trong tầm ảnh hưởng của Tàu, của Nga, của thành phần Hồi giáo cực đoan.

Thủ tướng Đức tất nhiên là chỉ làm lợi cho Đức, nhưng vì cái lợi của Đức mà phải lo cho cái lợi của cả khối Liên hiệp Âu châu phải không?


Khi nãy không xem cuộc tranh luận của hai ông Romney và Obama hôm nay à? Rốt cuộc thì lợi lộc quốc gia của người Mỹ là trên hết. Không phải là kinh tế bánh xe, không phải kinh tế luyện thép, thì cũng là doctrine bất di bất dịch: "national security". Ở câu hỏi cuối cùng về sự trỗi dậy của Tàu ông Romney thì sợ thua lỗ kinh tế, ông Obama thì muốn đầu tư thêm trí óc để địa vị cường quốc kỹ nghệ không bị mai một trước Trung Quốc. Và sau cùng là tăng cường sự có mặt Á Châu ủng hộ các nước Đông Nam Á để cầm chân Bắc Kinh và cho Bắc Kinh thấy sự hiện diện của Mỹ, chứng tỏ Mỹ có hứng thú tham gia thương trường khu vực này, khu vực thị trường của tương lai (lời của Obama khi nãy).
Việt Nam, một nước nhược tiểu, chỉ là một con cờ trong những con cờ của họ cho bàn cờ thế giới chẳng hơn cũng chẳng kém. Trong con cờ đó mục rữa, thối tha thế nào chẳng ai quan tâm đâu bạn ơi. Mỹ chẳng từng quan hệ bình thường với Gaddafi đấy sao, đến khi dân chúng họ, tự thấy họ chết dần mòn dưới ông tổng thống độc tài, nổi dậy mới nhảy vào hỗ trợ. Cũng chỉ là chuyện chẳng đặng đừng hao tiền của sức lực của Mỹ và đồng minh mà thôi. Chẳng ai mang tiền bạc và tính mạng của mình đi tranh đấu cho số phận người khác nếu không có lợi lộc gì cho mình cả.

Đi bầu tổng thống nước Mỹ, là xem lời hứa ông nào khả tín đối với nước Mỹ mà thôi.

ngocdam66
10-22-2012, 09:11 PM
In Debate, Obama Uses Mitt’s Past Positions Against Him
(http://tpmdc.talkingpointsmemo.com/2012/10/in-foreign-policy-debate-obama-uses-romneys-past-positions-against-him.php?ref=fpa)

http://talkingpointsmemo.com/assets_c/2012/10/obama-profile-fp-debate-cropped-proto-custom_28.jpg


(http://tpmdc.talkingpointsmemo.com/2012/10/in-foreign-policy-debate-obama-uses-romneys-past-positions-against-him.php?ref=fpa)The first hour of Monday night’s presidential debate on foreign policy was marked by President Obama using a number of off-key statements Mitt Romney has made throughout the course of the campaign to depict Romney as a strategically inconsistent candidate to run U.S. foreign policy.

ốc
10-23-2012, 10:53 AM
Đi bầu tổng thống nước Mỹ, là xem lời hứa ông nào khả tín đối với nước Mỹ mà thôi.

Nếu suy nghĩ hạn hẹp như thế sao không nói: khi đi bầu tổng thống Mỹ rốt cuộc thì lợi lộc của cá nhân người đi bầu là trên hết. Sự thực là thế, chả có người dân nào nghĩ đến quốc gia và nghĩ đến người khác, chỉ biết bầu cho người nào họ tin rằng sẽ làm lợi cho mình và gia đình thôi.

RaginCajun
10-23-2012, 11:09 AM
Nếu suy nghĩ hạn hẹp như thế sao không nói: khi đi bầu tổng thống Mỹ rốt cuộc thì lợi lộc của cá nhân người đi bầu là trên hết. Sự thực là thế, chả có người dân nào nghĩ đến quốc gia và nghĩ đến người khác, chỉ biết bầu cho người nào họ tin rằng sẽ làm lợi cho mình và gia đình thôi.iLike. VN ta có câu "bạc như dân, bất nhân như lính" chả sai tí nào. Bác bầu cho ai làm lợi cho bác nghĩa là làm hại người khác, thế thì làm sao có chuyện công bằng xã hội. Thôi thì ta cứ phang nhau cho vui, khôn sống, mống chết, là công bằng nhất :P

ngocdam66
10-23-2012, 12:22 PM
BIPARTISANSHIP! (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/23/presidential-debate-afghanistan-obama_n_2005174.html)
NO DEBATE: Obama And Romney Agree On Afghanistan, Drones... No Hard Questions For Obama On Either... (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/23/presidential-debate-afghanistan-obama_n_2005174.html)
'Wretched Debate With Almost No Redeeming Qualities' (http://www.guardian.co.uk/commentisfree/2012/oct/22/foreign-policy-presidential-debate)


http://i.huffpost.com/gen/828629/thumbs/r-DEBATE-DRONES-OBAMA-ROMNEY-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/23/presidential-debate-afghanistan-obama_n_2005174.html)






Comments (5,677) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/23/presidential-debate-afghanistan-obama_n_2005174.html#comments)
| Shares (287) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/23/presidential-debate-afghanistan-obama_n_2005174.html)
| Elections 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/elections-2012)

TTHV
10-23-2012, 02:34 PM
Câu mở đầu của bài bình luận nóng hổi do Brian Beutler (http://talkingpointsmemo.com/brian_beutler.php) October 22, 2012, 10:35 PM của TMP, có cùng ý dự đoán trong post số 28 của tôi về kết quả debate thất bại của Mitt Romney tối nay:




In Foreign Policy Debate, Obama Uses Romney’s Past Positions Against Him

http://talkingpointsmemo.com/assets_c/2012/10/obama-profile-fp-debate-cropped-proto-custom_28.jpgPresident Barack Obama






0
inShare

share

Brian Beutler (http://talkingpointsmemo.com/brian_beutler.php) October 22, 2012, 10:35 PM 1933 Throughout Monday night’s presidential debate on foreign policy, President Obama used past positions that Mitt Romney has taken over the course of the campaign to depict him as the wrong candidate to run U.S. foreign policy.
Obama used the tactic both to defend his own initiatives — particularly his Libya policy — and to characterize Romney as an untrained foreign policy hand who has been wobbly and inconsistent.
“I know you haven’t been in a position to execute foreign policy,” Obama said, in summarizing his theme of attack, “but every time you have offered an opinion, you have been wrong.”

Russia
Obama took the chance to needle Romney on his adversarial position on Russia. “I’m glad that you recognize al Qaeda is a threat. Because a few months ago when you were asked the biggest threat facing America, you said Russia,” Obama said. “The Cold War has been over for 20 years. But governor, when it comes to our foreign policy, you seem to want to import the foreign policies of the 1980s, just like the social policies of the 1950s and the economic policies of the 1920s.”


Later Obama said directly to Romney, “You indicated that we shouldn’t be passing nuclear treaties with Russia, despite the fact that 71 senators, Democrats and Republicans, voted for it.”
Libya
Regarding Romney’s campaign positions on the revolution in Libya, Obama said, “[T]o the governor’s credit, you supported us going into [L]ibya and the coalition that we organized,” Obama said. “But when it came time to making sure that Moammar Gaddhafi did not stay in power, that he was captured, governor, your suggestion was that this was mission creep.”
Syria
Responding to Romney’s call for arming Syrian opposition and his critique of the Obama administration’s more cautious policy, Obama noted that “to get more entangled militarily in Syria is a serious step. And we have to do so making absolutely certain that we know who we are helping, that we’re not putting arms in the hands of folks who eventually could turn them against us or allies in the region. I’m confident that Assad’s days are numbered. But what we can’t do is simply suggest that as governor at times as suggested that giving heavy weapons, for example, to the Syrian opposition is a simple proposition that would lead us to be safer over the long-term.”
Osama bin Laden
Obama reprised a familiar line based on Romney’s position in the 2008 campaign that locating and killing Osama bin Laden would not be a top priority.
“[Y]ou said we shouldn’t move heaven and earth to get one man,” Obama said. “If we would have asked Pakistan for permission, we wouldn’t have got him.”
Iraq
“You say that you’re not interested in duplicating what happened in Iraq, but just a few weeks ago, you said you think we should have more troops in Iraq right now,” Obama said pointedly. “You said we should have gone into Iraq despite the fact there were no weapons of mass destruction. You said that we should still have troops in Iraq, to this day.”
Afghanistan
You said that first we should not have a timeline in Afghanistan, then you said we should. Now you say maybe or it depends. Which means not only were you wrong, but you were confused and sending mixed messages to our troops and allies.”
_______________________________________

HS
"Một góc nhìn khác" về buổi tranh luận tối hôm qua mà hv nhận được trong email trưa nay đây:
Krauthammer on Romney’s ‘unequivocal’ win: ‘Romney went large — Obama went very, very small’

Read more: http://dailycaller.com/2012/10/23/krauthammer-on-romneys-unequivocal-win-romney-went-large-obama-went-very-very-small/#ixzz2A9zWogtf


http://dailycaller.com/2012/10/23/krauthammer-on-romneys-unequivocal-win-romney-went-large-obama-went-very-very-small/#ixzz2A8EUBLUM

hv không dán nguyên bài vì không có time để dịch ra Việt ngữ nên chỉ đưa link và title mà thôi.

TTHV
10-23-2012, 05:57 PM
Chị Mây Hồng
hv mới nhận được cái link dưới đây trong email.

http://news.yahoo.com/obama-inflated-jobs-claim-184609682--politics.html
Obama’s Inflated Jobs Claim
Đọc xong, nghĩ tới chị và tự hỏi không biết chị đã đọc chưa ?

Hàn Sinh
10-23-2012, 06:21 PM
HS
"Một góc nhìn khác" về buổi tranh luận tối hôm qua mà hv nhận được trong email trưa nay đây:
Krauthammer on Romney’s ‘unequivocal’ win: ‘Romney went large — Obama went very, very small’



Read more: http://dailycaller.com/2012/10/23/krauthammer-on-romneys-unequivocal-win-romney-went-large-obama-went-very-very-small/#ixzz2A9zWogtf









http://dailycaller.com/2012/10/23/krauthammer-on-romneys-unequivocal-win-romney-went-large-obama-went-very-very-small/#ixzz2A8EUBLUM

hv không dán nguyên bài vì không có time để dịch ra Việt ngữ nên chỉ đưa link và title mà thôi.Chị Hiền Vy,

Cảm ơn chị đã mentioned và đưa vào "một góc nhìn khác" về buổi tranh luận tối qua. HS nghĩ rằng đó là sự đóng góp cần thiết cho người đọc, để thread không bị xem là đã dẫn dắt tin tức một chiều!
HS không hề áy náy khi dán nguyên bài bằng Anh ngữ và thấy không có lý do chính đáng để phải bỏ công dịch ra Việt Ngữ. Vì rõ ràng, muốn tìm hiểu về đời sống chính trị của nước Mỹ mà chỉ có thể đọc được hoặc chỉ muốn đọc bằng tiếng Việt, tức là tự chọn lọc và hạn chế khả năng hiểu biết của người đọc rồi còn gì nữa?

HS vẫn đọc và xem các bài bình luận của các tổ chức truyền thông bảo thủ như FOX News, Newsmax, Dailycaller,... để tìm hiểu sự kiện và lập trường chính trị của họ... nhưng không hề đánh giá cao các ý kiến bình luận của họ. Đó là chưa kể các cộng tác viên của FOX News bao gồm cả các nhân vật như Palin, Trump, Gringrich,... là những gương mặt bị chỉ trích bởi chính đảng CH của họ!

Là người quen thuộc với công việc báo chí hằng ngày, chắc chị còn nhớ:
Cũng Charles Krauthammer, Bill O' Reilly, và Brit Hume của FOX news trong những ngày cuối tháng Chín và đầu tháng Mười, trước kỳ tranh luận lần đầu tiên đã mạt sát Romney và xem như đó là lựa chọn sai lầm của đảng CH!

Cũng chính họ là những người đã lên tiếng ủng hộ việc Bill Krystol của Weekly Standard và Karl Rove ngưng vận động cho "top ticket" và chuyển nguồn tài chính của các Supper PACs để ủng hộ cho các lower tickets trong mùa tranh cử 2012 vào những ngày cuối tháng Chín vừa qua!

Nhờ đọc, quan sát và phân tích các sự kiện của nhiều sources khác nhau, trong đó có hai điều vừa kể ở bên trên, mà HS đã có suy nghĩ việc để thua một cách vô lý của TT Obama trong lần tranh luận đầu tiên, là một nước cờ liều lĩnh có tính toán.
Trong nước cờ liều lĩnh mang tính chiến lược này của Obama, lý do và mục đích của nó rất rõ ràng; nếu chúng ta quan tâm đến sự thay đổi về các quy luật vận động tài chính mà FEC bắt đầu áp dụng từ năm 2010 cũng như những quy luật đã có từ trước đó.

Trước khi cuộc bầu cử bước sang ngày 11/7/12. HS sẽ cố gắng trình bày các quy luật này, bối cảnh tài chính, và cách tính toán, hiệu quả khác nhau của các việc vận động và sử dụng tiền quỹ tranh cử trong hai campaigns của Obama và Romney. Hiểu được các yếu tố này rõ ràng, chúng ta sẽ nhìn thấy tại sao có việc TT Obama phải liều lĩnh thua cuộc trong lần debate đầu tiên. Vì ngoài mục đích chính là giành được chức TT cho nhiệm kỳ thứ hai, Obama còn muốn được gì hơn nữa?...

Hàn Sinh
10-23-2012, 07:35 PM
Đầu tiên, bản tin mới ngày hôm nay cho hay rằng:

Mourdock: God Intended Rape

Link nguyên thủy:

http://livewire.talkingpointsmemo.com/entry/mourdock-pregnancies-from-rape-something-that-god-intended
Mourdock: Rape Pregnancies ‘Something That God Intended to Happen’

Eric Kleefeld 8:13 PM EDT, Tuesday October 23, 2012
http://50.56.28.37/talkingpointsmemo.com/assets_c/2012/06/Mourdock-Richard-6-21-12-cropped-proto-custom_30.jpg
At the final debate in the Indiana Senate race, held Tuesday night, Republican nominee Richard Mourdock explained his opposition to abortion in the cases of rape or incest. In the course of the explanation Mourdock suggested that rape should not be an exception to a ban on abortion, since rape pregnancies are themselves the will of God.
"You know, this is that issue for that every candidates for federal, or even state office, faces. And I, too, certainly stand for life," said Mourdock, after both Democrat Joe Donnelly and Libertarian Andrew Horning had identified as pro-life, though Donnelly also stated his support for an exception in cases of rape. "I know there are some who disagree, and I respect their point of view. But I believe that life begins at conception. The only exception I have, to have an abortion, is in that case of the life of the mother."
Mourdock then seemed to choke back tears, and continued: "I've struggled with it myself for a long time, but I came to realize that life is that gift from god. And even when life begins in that horrible situation of rape, that it is something that God intended to happen." (Emphasis added.)
Video below, posted by the Indiana Democrats:

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=E1WDxSAyaR0

__________________________________________________ ____

Không rõ vì lý do gì, đoạn film youtube trước khi đi tắm còn coi được. Nay đã trở thành private link!
Tuy nhiên, chắc chắn khi google, sẽ có người lưu lại được !

Những bài này, chỉ cần đọc và người post không cảm thấy có hứng thú để bình luận!

Hàn Sinh
10-23-2012, 07:53 PM
Các bài cũ tìm không thấy, lấy đỡ cái này, another Republican raper, Todd Akin:

http://www.usatoday.com/story/onpolitics/2012/10/18/todd-akin-rape-mailer-american-bridge/1641997/

2:57PM EDT October 18. 2012 - A Democratic super PAC has a new twist on the talking greeting card that takes aim at Rep. Todd Akin.
American Bridge 21st Century sent out a mailer Thursday to Missouri voters featuring the Republican's own controversial words. When the mailer is opened, the recipient hears Akin say, "If it's a legitimate rape, the female body has ways to try to shut that whole thing down."
Akin is challenging Democratic Sen. Claire McCaskill. He has apologized for his comment, but top Republicans have mostly abandoned him and his Senate race. The mailer includes Akin's words on Social Security and student loans.
"Todd Akin's remarks on 'legitimate rape' are just a starting point for his extreme views," said Matt Thornton, senior communications adviser for American Bridge. "We figured there is no better way to show Missouri voters that Akin is unqualified to be a U.S. senator than to let him speak for himself."
It's the first traditional political communications venture for American Bridge, which does opposition research and candidate tracking to help elect Democrats. The group largely has been using social media as a platform for its work.

Hàn Sinh
10-23-2012, 07:58 PM
Mourdock: God at work when rape leads to pregnancy

http://c.o0bc.com/rf/image_539o215/Boston/2011-2020/Wires/2012/10/24/Boston.com/APOnlineImages/2012-10-23/e93fcc19e48ed71d1e0f6a706700b35c.jpg

Candidates for Indiana's U.S. Senate seat Democrat Joe Donnelly, left, Libertarian Andrew Horning, center, and Republican Richard Mourdock participate in a debate in New Albany, Ind., Tuesday, Oct. 23, 2012. (AP Photo/Michael Conroy)

By TOM LoBIANCO
Associated Press / October 23, 2012


E-mail |
Print (http://www.boston.com/news/politics/2012/10/23/mourdock-god-work-when-rape-leads-pregnancy/llHpcanF4AN2NW4nqoiL4M/story.html#) |
Reprints (http://reprints.bostonglobe.com/) |
Comments (0) (http://www.boston.com/news/politics/2012/10/23/mourdock-god-work-when-rape-leads-pregnancy/llHpcanF4AN2NW4nqoiL4M/story.html?comments=all#readerComm)

Text Size:


+






http://cache.boston.com/universal/site_graphics/share_fbshare.png
125


(http://www.facebook.com/sharer.php?u=http%3A//www.boston.com/news/politics/2012/10/23/mourdock-god-work-when-rape-leads-pregnancy/llHpcanF4AN2NW4nqoiL4M/story.html&src=sp)
1




NEW ALBANY, Ind. (AP) — Indiana Republican Senate candidate Richard Mourdock said Tuesday when a woman is impregnated during a rape, ‘‘it’s something God intended.’’

Mourdock, who’s been locked in a tight race with Democratic challenger Rep. Joe Donnelly, was asked during the final minutes of a debate whether abortion should be allowed in cases of rape or incest.

‘‘I struggled with it myself for a long time, but I came to realize that life is that gift from God. And, I think, even when life begins in that horrible situation of rape, that it is something that God intended to happened,’’ Mourdock said.

The race between Mourdock and Donnelly has been one of the nation’s most expensive — and most watched — Senate races since the Republican unseated veteran U.S. Sen. Richard Lugar in May’s GOP primary. Mourdock’s comments come two months after embattled Missouri GOP Senate candidate Rep. Todd Akin said during a television interview that women’s bodies have ways of preventing pregnancy in cases of what he called ‘‘legitimate rape.’’

Since his comment, Akin has repeatedly apologized but has refused to leave his race despite calls to do so by leaders of his own party, from GOP presidential hopeful Mitt Romney on down. It was not clear what affect, if any, Mourdock’s comment might have during the final two weeks before the Nov. 6 election.

But it quickly placed the tea party-backed candidate on the defensive, one day after Senate Minority Leader Mitch McConnell came to Indianapolis for a fundraiser and after the campaign released a spot from Romney asking Hoosiers to support Mourdock.

Indiana Republican Party spokesman Pete Seat referred comment to the Mourdock campaign. A spokesman for the National Republican Senatorial Committee and a spokeswoman for Romney did not immediately return a request for comment Tuesday night.

National Democrats quickly picked up on Mourdock’s statement and used it as an opportunity to paint him as an extreme candidate, calling him a tea party ‘‘zealot.’’

Mourdock further explained after the debate he did not believe God intended the rape, but that God is the only one who can create life.

‘‘Are you trying to suggest somehow that God preordained rape, no I don’t think that,’’ Mourdock said. ‘‘Anyone who would suggest that is just sick and twisted. No, that’s not even close to what I said.’’

In response, Donnelly said after the debate in southern Indiana that he doesn’t believe ‘‘my God, or any God, would intend that to happen.’’

Mourdock’s ad featuring Romney started airing Monday and is the latest effort to break open the Senate race. Republicans need to gain three seats, or four if President Barack Obama wins re-election, and seats that were predicted to remain or turn Republican have grown uncertain.

Top Republicans have been flocking to Indiana. Arizona Sen. John McCain and South Carolina Sen. Lindsey Graham campaigned for Mourdock last week, and New Hampshire Sen. Kelly Ayotte is due in the state Wednesday.

Romney’s coattails carry special significance in deeply conservative Indiana, where Mourdock has underperformed Romney by 12 points in most public polls. Karl Rove’s Crossroads GPS also has bought another $1 million of airtime in Indiana, making his group the biggest player in Indiana’s Senate race. A message left for Crossroads GPS spokesman Nate Hodson was not immediately returned.

More recently, Mourdock, who ran unsuccessfully for Congress three times before becoming state treasurer, has been trying to woo moderate voters as Donnelly has played up his moderate, three-term voting record in the House.http://www.boston.com/r/SysConfig/WebPortal/Boston/Framework/images/site_graphics/dingbat_story_end_icon.gif


© Copyright 2012 Associated Press. All rights reserved. This material may not be published, broadcast, rewritten, or redistributed.


http://www.boston.com/news/politics/2012/10/23/mourdock-god-work-when-rape-leads-pregnancy/llHpcanF4AN2NW4nqoiL4M/story.html

Hàn Sinh
10-23-2012, 08:07 PM
Liên quan đến sức khỏe phụ nữ, không phải là rape, quan điểm khoa học của một "ông nhớn" trong đảng CH như sau:





10/19/12 at 9:33 AM
102Comments (http://nymag.com/daily/intel/2012/10/joe-walsh-abortion-health-mother.html#comments)

Congressman Joe Walsh Is the Latest Republican to Say Ridiculous Thing About Abortion

By Dan Amira (http://nymag.com/author/dan%20amira)


http://pixel.nymag.com/imgs/daily/intel/2012/10/19/19-rep-joe-walsh.o.jpg/a_190x190.jpg Legitimate health of the mother?

Turn the "Republican Congressman Saying Ridiculous Thing About Abortion" sign back to zero! During a debate last night, incumbent Illinois congressman Joe Walsh declared that he's against abortion rights without exception, including life of the mother, a position on which elaborated later (http://www.wgnradio.com/news/top/chi-walsh-duckworth-clash-on-medicare-abortion-20121018,0,4118256.story):

Asked by reporters after the debate if he was saying that it’s never medically necessary to conduct an abortion to save the life of a mother, Walsh responded, “Absolutely.”

“With modern technology and science, you can't find one instance,” he said. “... There is no such exception as life of the mother, and as far as health of the mother, same thing.”

Needless to say, Walsh's claim is as false as a giant crate of false teeth manufactured by False Teeth Incorporated. Ectopic pregnancies are but one example of a condition that may require an abortion to save the mother's life. Such a pregnancy occurs when the fertilized egg implants itself somewhere outside of the uterus — usually, in the fallopian tubes. Ectopic pregnancies are often aborted because, if they're not, the mother can die. From the CDC (http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21422853):


Between 1980 and 2007, 876 deaths were attributed to ectopic pregnancy. The ectopic pregnancy mortality ratio declined by 56.6%, from 1.15 to 0.50 deaths per 100,000 live births between 1980-1984 and 2003-2007; at the current average annual rate of decline, this ratio will further decrease by 28.5% to 0.36 ectopic pregnancy deaths per 100,000 live births by 2013-2017. The ectopic pregnancy mortality ratio was 6.8 times higher for African Americans than whites and 3.5 times higher for women older than 35 years than those younger than 25 years during 2003-2007.

We're sure Congressman Walsh would have Googled this information if he wasn't too busy berating his constituents (http://nymag.com/daily/intel/2011/11/congressman-joe-walsh-flips-out-when-hes-hungry.html) and denigrating his opponent's war heroics (http://nymag.com/daily/intel/2012/07/joe-walsh-tammy-duckworth-true-hero.html) — time-consuming activities, both.




http://nymag.com/daily/intel/2012/10/joe-walsh-abortion-health-mother.html

Hàn Sinh
10-23-2012, 08:28 PM
Tìm được bài cũ ở đây, đảng CH so far đã cống hiến và làm giàu cho ngữ vựng Anh-Mỹ khi định nghĩa thế nào là rape, (forcible, legitimate...).:

http://www.politico.com/news/stories/0812/79864.html


By DAVID COHEN (http://www.politico.com/reporters/DavidCohen.html) | 8/19/12 5:04 PM EDT Updated: 8/20/12 2:09 PM EDT
Todd Akin, Missouri’s Republican Senate candidate, sparked controversy with a claim, made in a TV interview posted Sunday (http://www.youtube.com/watch?v=i7sxt7_1Zks), that victims of “legitimate rape” very rarely get pregnant because their bodies prevent them from doing so.
Speaking to Charles Jaco on the Jaco Report (http://fox2now.com/2012/08/19/the-jaco-report-august-19-2012/) on St. Louis’s Fox station, Akin was answering a question about allowing abortions in the case of rape. He said, “If it’s a legitimate rape, the female body has ways to try to shut that whole thing down.”
Continue Reading (http://www.politico.com/news/stories/0812/79864.html#continue) Text Size

-
+
reset



Latest on POLITICO

Upstarts test old guard of House (http://www.politico.com/news/stories/1012/82789.html)
Debate-watching a spectator sport (http://www.politico.com/news/stories/1012/82779.html)
Santa Fe Cafe says 'adios' (http://www.politico.com/news/stories/1012/82780.html)
A glossy pamphlet isn't a plan (http://www.politico.com/news/stories/1012/82783.html)
Americans don't want 'grand bargain' (http://www.politico.com/news/stories/1012/82768.html)
SCOTUS must block NSA snooping (http://www.politico.com/news/stories/1012/82766.html)




Akin, who is attempting to oust Democratic Sen. Claire McCaskill, also stated that if a women did conceive after a rape, he would still oppose abortion in this case because “the punishment ought to be on the rapist and not attacking the child.”
(Also on POLITICO: McCaskill gets her opponent, Akin wins) (http://www.politico.com/news/stories/0812/79467.html)
Later Sunday, Akin released a three-paragraph statement on his campaign’s website explaining the remarks:
“In reviewing my off-the-cuff remarks, it’s clear that I misspoke in this interview and it does not reflect the deep empathy I hold for the thousands of women who are raped and abused every year,” the statement said.
Akin also stated: “I believe deeply in the protection of all life and I do not believe that harming another innocent victim is the right course of action.”
A video of the interview was posted on the station’s website. The host had introduced Akin by describing his credentials as one of the more conservative members of Congress.
Akin, a six-term congressman, recently emerged from a three-way primary against John Brunner and Sarah Steelman to earn the right to challenge McCaskill, who is widely considered one of the most vulnerable Democratic incumbents.
(Also on POLITICO: 5 controversial Akin quotes (http://www.politico.com/gallery/2012/08/5-controversial-akin-quotes/000366-004779.html))
McCaskill responded Sunday to Akin’s comments via Twitter:
“As a woman & former prosecutor,” she said, “who handled 100s of rape cases, I’m stunned by Rep. Akin’s comments about victims this AM.”
(Also on POLITICO Claire McCaskill's last stand) (http://www.politico.com/news/stories/0812/79411.html)
McCaskill, according to the Associated Press, elaborated later by email: “It is beyond comprehension that someone can be so ignorant about the emotional and physical trauma brought on by rape,” she said. “The ideas that Todd Akin has expressed about the serious crime of rape and the impact on its victims are offensive.”
As Akin’s comments circulated, the blogosphere lit up with reactions. Posted on the Daily Kos: “The GOP’s Senate nominee in Missouri, Rep. Todd Akin, is fluent in wacked-out crazy.”
During his Jaco Report interview, Akin also talked about potentially turning over school-lunch programs to the states, and spoke of the potential of repealing the 17th Amendment, which allows for the direct election of U.S. senators, among other topics.
Recent polling has shown Akin slightly ahead of McCaskill. Nate Silver, writing last week on the New York Times’s Five Thirty Eight page said, “Mr. Akin’s polling lead has been consistent enough that I now view the race as tilting toward him.”



Read more: http://www.politico.com/news/stories/0812/79864.html#ixzz2ABQuJySv

__________________________________________________ ____________

Camel
10-24-2012, 01:22 PM
Đọc thread này xong thì biet được ai sẽ bầu cho CH hoặc Dân Chủ .

- Anh Tom : CH
- Anh Ốc : DC
- Bac NgocDam : CH
- Anh Hàn Sinh : DC
...

đang thắc mắc nếu bác Ròm của CH vớ được cái ghế TT tống cổ bác Ô bà má về vườn ngày 2 bữa nịnh bà vợ "xấu òm" cho đỡ buồn thì anh Hàn Sinh có bỏ nước Mỹ mà di vì ức hay không ? đọc các post về bầu cử thấy anh tấn công bác Ròm ghê quá =))... cũng mong cho Obama ngồi thêm 1 nhiệm kỳ nữa để dân VN được mở mắt và hiểu thế nào là dân chủ :) ... điều quan trọng là anh chị em dù bỏ CH hay DC gì cũng ráng đi bầu nhiều vào để cho các chính trị gia Mít còn kiếm chút cháo sau này . :)

cello
10-24-2012, 04:47 PM
Đọc thread này xong thì biet được ai sẽ bầu cho CH hoặc Dân Chủ .

- Anh Tom : CH
- Anh Ốc : DC
- Bac NgocDam : CH <--- are you sure, anh Camel? ;p
- Anh Hàn Sinh : DC
...
)

anh Hàn Sinh: Obama thì cũng điêu ngoa, giả dối đâu khác gì đối thủ của ông ta . Ngay cả tờ left leaning Washington Post mà còn phải chửi Obama và đám lâu la của ông ta là big liars nữa là ....
http://www.washingtonpost.com/blogs/fact-checker/post/4-pinocchios-for-obamas-newest-anti-romney-ad/2012/06/20/gJQAGux6qV_blog.html

Ryan nói phét thì Biden cũng đâu có tốt lành gì "...Biden announced his candidacy in June 1987, and was considered one of the potentially strongest candidates in the field. However, in September 1987, newspaper stories stated he had plagiarized a speech by British politician Neil Kinnock. Other allegations of past law school plagiarism and exaggerating his academic record soon followed. Biden withdrew from the race later that month...." http://en.wikipedia.org/wiki/Joe_Biden_presidential_campaign,_1988

Chính trị gia mà, "cá mè một lứa". lóc cóc google vài cái thì ra khối!

ốc
10-24-2012, 07:13 PM
Đọc thread này xong thì biet được ai sẽ bầu cho CH hoặc Dân Chủ .

- Anh Tom : CH
- Anh Ốc : DC
- Bac NgocDam : CH
- Anh Hàn Sinh : DC
...


Em sẽ bầu cho chị Chiêu (http://www.jillstein.org/) chứ anh Cà. Với em thì Obama cũng còn quá bảo thủ, ra đi cũng đáng.

Hàn Sinh
10-24-2012, 09:47 PM
GOP's Mourdock stands by rape, abortion remark

By TOM LoBIANCO | Associated Press – 22 mins ago



Email (http://news.yahoo.com/_xhr/mtf/panel/)
Print







http://l2.yimg.com/bt/api/res/1.2/iwkfVLsBHXTB.rbojh3cAA--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Y2g9MTAzMztjcj0xO2N3PTE0NDY7ZHg9MD tkeT0wO2ZpPXVsY3JvcDtoPTQ1MTtxPTg1O3c9NjMw/http://media.zenfs.com/en_us/News/ap_webfeeds/2ad614e7fccfe81d1e0f6a70670037c0.jpg
Enlarge Photo (http://news.yahoo.com/photos/indiana-republican-senate-candidate-richard-mourdock-gestures-during-photo-171242404--election.html)Associated Press/Michael Conroy - Indiana Republican Senate candidate Richard Mourdock gestures during a news in Indianapolis, Wednesday, Oct. 24, 2012, to explain the comment he made during last night Senate …more



Related Content






http://l1.yimg.com/bt/api/res/1.2/ah0AZN0Y4rS7.Gbkv6o0lQ--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Y2g9MjAyOTtjcj0xO2N3PTMwNDM7ZHg9MD tkeT0wO2ZpPXVsY3JvcDtoPTEyNztxPTg1O3c9MTkw/http://media.zenfs.com/en_us/News/ap_webfeeds/f8463083f9b2da1d1e0f6a706700edf5.jpgEnlarge Photo (http://news.yahoo.com/photos/republican-richard-mourdock-candidate-indianas-u-senate-seat-photo-072712755--election.html)Republican Richard Mourdock, candidate …
http://l.yimg.com/bt/api/res/1.2/DOXChxCyYO9Qk.MZU_0ZxQ--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Y2g9MjcxNjtjcj0xO2N3PTQyNTI7ZHg9MD tkeT0wO2ZpPXVsY3JvcDtoPTEyMjtxPTg1O3c9MTkw/http://media.zenfs.com/en_us/News/ap_webfeeds/76abe25bf9f5db1d1e0f6a706700a261.jpgEnlarge Photo (http://news.yahoo.com/photos/candidate-indianas-u-senate-seat-republican-richard-mourdock-photo-072712195--election.html)Candidate for Indiana's U.S. Senate …




INDIANAPOLIS (AP) — Indiana Republican Senate candidate Richard Mourdock refused to apologize Wednesday for saying that when pregnancy results from rape then that is "something God intended."
State Republicans and a few congressional leaders defended Mourdock, whose prospects of winning the seat long held by the GOP are unclear.
But with female voters critical in the tight presidential race and other stalemated contests two weeks before Election Day, many in the party distanced themselves with varying levels of abruptness and clarity, underscoring the difficult nature of the uproar even among other anti-abortion Republicans.
Indiana gubernatorial candidate Mike Pence sought an apology from Murdock. Indiana House candidate Jackie Walorski, meanwhile, issued three statements Wednesday: two disagreeing with Mourdock and one suggesting that Republicans get back to talking about President Barack Obama's health care overhaul.
That didn't happen Wednesday as the issue ricocheted around the nation's political landscape, from the presidential contest on down.
Mourdock, meanwhile, dove into damage control Wednesday, explaining that he abhors violence of any kind and regrets that some may have misconstrued and "twisted" his comments. But he stood behind the original remark in Tuesday night's debate.
"I spoke from my heart. And speaking from my heart, speaking from the deepest level of my faith, I would not apologize. I would be less than faithful if I said anything other than life is precious, I believe it's a gift from God," Mourdock said at a news conference Wednesday.
GOP presidential hopeful Mitt Romney's campaign quickly said he disagrees with Mourdock's initial remarks, but Romney did not cancel a television ad in which he endorses the Senate candidate. New Hampshire Sen. Kelly Ayotte canceled an event scheduled for Wednesday with Mourdock. Arizona Sen. John McCain, the 2008 GOP presidential nominee, told CNN that his continued support of Mourdock "depends on what he does."
McCain said he wants to see "if he apologizes and says he misspoke and he was wrong and asks people to forgive him. It's when you don't own up to it that people will not believe in you."
Mourdock aides said the McCain spot was taped before Mourdock's Wednesday press conference. But Mourdock never apologized for those comments.
But Senate Republican leader Mitch McConnell and Texas Sen. John Cornyn issued statements of support, acutely aware that Mourdock's fortunes in Indiana could hold the key to winning control of the Senate. Republicans must gain four seats if President Barack Obama is re-elected, three if Romney prevails.
In Indiana, it wasn't supposed to be this way. Mourdock's upset of veteran Republican Sen. Richard Lugar in the May primary created an opening for Democrats looking to fight for what would have otherwise been a safe GOP seat. The surprisingly close race between Mourdock and Democrat Joe Donnelly has spurred national Republicans to send more money and national stars to Indiana recently in an attempt to hold the seat.
Although Ayotte cancelled plans to headline a fundraiser for Mourdock in Indianapolis, the Indianapolis Republican Women Club pushed on with the fundraiser. Speaking inside the closed-door event, Indiana Republican Party Chairman Eric Holcomb declined to comment on Mourdock's explanation Wednesday and said the loss of Ayotte from the trail Wednesday would not slow their efforts to elect Mourdock.
"I think we're moving full steam ahead," he said.
Mourdock's rape comment seemed to fall a few steps short of Republican U.S. Rep. Todd Akin's comment earlier this summer that a woman's body would block against pregnancy in cases of "legitimate rape," both in terms of the comment itself and its potential impact in the race.
National Republican and conservative groups, including Crossroads GPS, the National Republican Senatorial Committee and the Club for Growth, continued their on-air assault against Donnelly. A Democratic source tracking ad buys nationally said Wednesday there was no effort from Mourdock supporters to pull out of the state, as there was in Missouri, following Akin's comments.
Democrats capitalized on the remarks Wednesday, holding press calls and press conferences and cutting Web ads tying Romney to Mourdock. Donnelly appeared in downtown Indianapolis in front of the Julian Center, which counsels victims of rape, sex trafficking and abuse.
"It is hurtful to women, to survivors of rape and to their families," Donnelly said. "His words were extreme, but more important, hurtful to victims of sexual abuse."
Mourdock refashioned himself at the end of the summer, moving away from the tea party rhetoric that carried him to victory over Lugar and attempting to refocus the race on Donnelly's vote in support of the federal health care law.
Throughout a political career that dates back to the 1980s, Mourdock always has maintained that he opposes abortion except in cases where the life of the mother is at risk.
Donnelly opposes abortion but supports exceptions for rape, incest and the life of the mother. However, the Democrat was among more than 200 lawmakers, most of them Republicans, who backed legislation last year that would have cut off federal aid for abortion services, even in cases of rape and incest. A spokeswoman later said the congressman didn't realize the bill would go that far.
It was still unclear Wednesday whether Mourdock's comments would hurt his chances in Indiana, a state that has increasingly become dominated by social conservatives over the last few election cycles. A federal appeals court blocked the Indiana General Assembly's effort to defund Planned Parenthood earlier Tuesday and state lawmakers will likely consider legislation next year to allow the teaching of Creationism.
Downtown Indianapolis workers taking their lunch break in the warm October sunshine for the most part said they didn't think Mourdock meant his remark the way it sounded, but they hadn't intended to vote for him anyway. Most said they hadn't watched the debate but had heard the buzz about what Mourdock said.
"It came across as that's God's will for that woman to be raped," said Judy Stratom, a 50-year-old administrative worker. "I don't think that's what he meant, but that's the way the world took it."
"I honestly don't think he meant to say that rape was a gift from God," said office worker Saundra Taylor, 48, who was relaxing on a bench on the steps of the Soldiers and Sailors Monument. "I think he could have worded it better."
___
Associated Press writer Charles D. Wilson in Indianapolis contributed to this report.


__________________________________________________ _____________________________________

Ngoan cố không thèm xin lỗi vì lời tuyên bố, "Mầm sống sinh ra bởi các vụ cưỡng hiếp là do ý muốn của Thượng đế", Mourdock và GOP members đang vận động ủng hộ cho ông ta trong đó có cả Mitt Romney, đã tự đổi tên đảng của mình không còn là pro-life, mà đã trở thành Pro-rape party.

Ngang nhiên nhét những lời nói và ý nghĩ dơ bẩn vào miệng Thượng đế như này, phải chăng trong thâm tâm các thành viên bảo thủ của đảng CH đã thừa biết rằng, không phải Thượng đế đã tạo ra con người? Mà chính là con người đã nhào nặn tạo ra Thượng đế. Để rồi từ đó, họ dùng Thượng đế như một công cụ, không hơn không kém!
Cách nhau nửa vòng trái đất, bên kia bờ đại dương, csVN cũng đang dùng một thủ đoạn nham hiểm không kém là chùi bóng hình ảnh một tên tội đồ của dân tộc để mà cỡi đầu cỡi cổ đồng bào, tàn phá quê hương, bán rẻ tổ quốc!

csVN và những kẻ ủng hộ không hề nhìn thấy điều mình làm là xấu xa. Đảng CH và các thành viên bảo thủ nhân danh các Nhà Thờ Tin Lành, Công Giáo, LDS movement (Mormon)... cũng có khác gì nhau?

Sau buổi debate đầu tiên tại Denver Colorado, ngày 10/4/12 Mitt Romney dù đã thừa nhận rằng lời comment của mình về "47% victims" là hoàn toàn sai trái ("completely wrong"), vẫn không hề có một lời xin lỗi đến với những người bị ông ta xúc phạm.

Kẻ đã xúc phạm một lượng lớn cử tri của nước Mỹ mà không một lời xin lỗi dù nhìn nhận mình làm sai, liệu có đáng trở thành TT để lãnh đạo đất nước hùng cường nhất thế giới?
Câu trả lời chắc chắn sẽ là KHÔNG, cho dù các con số thăm dò hiện nay ra sao!

Đối với những suy nghĩ hời hợt, dù không ủng hộ Mitt Romney cũng như câu comment về "47 % victims" kia, có lẽ họ cũng chỉ nhìn thấy được 47% bao gồm những thành phần sau đây:

- Những cô nhi, quả phụ của các quân nhân đã hy sinh mạng sống của chính mình cho nước Mỹ khiến ngày nay vợ con họ không đủ khả năng nuôi thân. Họ là những người hiện đang không đóng thuế lợi tức liên bang.
- Hàng chục ngàn, trăm ngàn thương người lính trở về từ chiến trường sau khi đã hy sinh một phần xương máu cho đất nước, để rồi không đủ sức khỏe lao động. Họ là những người hiện đang không đóng thuế lợi tức liên bang.
- Hàng trăm ngàn quân nhân đang chiến đấu, cảnh sát, giáo viên, lính cứu hỏa, với đồng lương không đủ cao để đóng thuế lợi tức liên bang.
- Hàng chục triệu người lao động Mỹ đã làm lụng suốt tuổi trẻ của mình và đóng thuế đầy đủ để ngày nay thụ hưởng lương hưu trí của mình một cách chính đáng. Họ là những người hiện đang không đóng thuế lợi tức liên bang.
- Hàng chục triệu người lao động Mỹ hiện đang thất nghiệp, nhưng trước đó đã đóng thuế đầy đủ để nay phải tạm sống bằng tiền trợ cấp nhỏ nhoi do chính mình đóng góp trước đó. Họ là những người hiện đang không đóng thuế lợi tức liên bang.
- Họ còn là sinh viên, là người già, tàn tật,... cho đến những thành phần trong con mắt của Romney và những kẻ ủng hộ ông ta xem là thấp kém nhất là lười biếng mà họ đã gọi là vô trách nhiệm với chính bản thân, là "victims", "moochers", thành phần ăn bám của xã hội ....


________________ Còn tiếp __________________

Hàn Sinh
10-24-2012, 10:52 PM
"There are 47 percent of the people who will vote for the president no matter what," Romney said in the video (http://www.motherjones.com/politics/2012/09/secret-video-romney-private-fundraiser). "All right, there are 47 percent who are with him, who are dependent upon government, who believe that they are victims, who believe the government has a responsibility to care for them, who believe that they are entitled to health care, to food, to housing, to you-name-it. That that's an entitlement. And the government should give it to them. And they will vote for this president no matter what. These are people who pay no income tax."


Trong bài trước, tôi có nói đến gần đầy đủ các thành phần "47% victims" bị xúc phạm vì Mitt Romney phân loại là ăn bám vào xã hội chỉ vì không đóng thuế!
Điều đó được phân tích từ một cái nhìn khá sâu nhưng vẫn chưa đầy đủ. Vì qua cách liệt kê như thế, chỉ gần một nửa nước Mỹ đang bị Mitt Romney xúc phạm.

Salt Lake Tribune và Denver Post nhìn thấy sự việc sâu sắc hơn. Và chính cái nhìn đó đã dẫn đến việc Tribune, một tờ báo lớn nhất tại thủ đô bảo thủ và cũng là "quê hương thứ hai của Mitt Romney", nơi mệnh danh là thủ đô của đạo Mormon; đã quay lưng lại với Romney để hậu thuẫn Obama. Không những thế, trong các bài thông báo của hai tờ nhật báo kể trên còn đả kích nặng nề và cùng đưa một thông điệp ẩn dấu bên dưới "47% victims" comment.

BBT các tờ báo lớn đã thấy ra được điều gì mà không ai nhìn ra và nhắc đến?

Nhiều người trong chúng ta đều hiểu rằng, ngân sách quốc gia lấy từ thuế lợi tức của người dân đi làm để chu cấp cho các dịch vụ xã hội toàn dân. Các dịch vụ xã hội (public services) này không chỉ gói gọn trong health care, foodstamp, housing mà thôi. Nó còn bao gồm nhiều thứ dịch vụ công cộng khác nữa mà chính Romney cũng phải nói rằng "to you-name-it". Vậy, "to you-name-it" bao gồm những gì từ ngân sách quốc gia, từ tiền đóng thuế lợi tức của người đi làm?

Nó bao gồm kinh phí quốc phòng, an ninh, tòa án, cứu hỏa, môi sinh, đường xá, nghiên cứu khoa học,... hằm bà lằng xắng cấu mà chúng ta đang thụ hưởng.
Dưới đáy danh sách 47% mà tôi liệt kê trong bài trước là những người già, tàn tật, sinh viên,... cho đến những kẻ thật sự là lười biếng lao động ăn bám và ỷ lại vào xã hội đó; còn có ai nữa?

Xin thưa, đó là các Nhà Thờ Tin Lành, Công Giáo, Mormon, Hồi Giáo, Do Thái Giáo, Chính Thống,... Chùa Chiền Phật Giáo,... và các hội từ thiện phi lợi nhuận... là những thành phần mà Mitt Romney đã nhét xuống tận cùng danh sách của những kẻ ăn bám vào xã hội của ông ta.

Thật vậy, các tổ chức vừa được nêu trên trong hàng chữ đỏ chính là những kẻ ăn bám vào xã hội theo định nghĩa và phân loại của Mitt Romney vì đã và đang không đóng thuế trên những quyên góp tài chánh của họ trong khi vẫn thụ hưởng đầy đủ các dịch vụ công cộng từ tiền người dân đóng thuế như an ninh, cứu hỏa, đường xá, tòa án, các thành quả từ các nghiên cứu khoa học, môi sinh...

Tệ hơn những thành phần dưới đáy xã hội không thể tự nuôi thân nên phải "ăn bám" và chỉ ăn bám trong một thời gian nhất định (một đời người là hết sức!). Các Nhà Thờ, Chùa Chiền, tổ chức từ thiện phi lợi nhuận không chỉ là những thành phần giàu có trong xã hội mà còn có quá trình "ăn bám" hằng nhiều thế kỷ theo suốt chiều dài lịch sử lập quốc. Nhà Thờ Tin Lành và Công Giáo là một vài thí dụ. Nhà Thờ (tôi viết hoa hai chữ này, để chỉ rõ ràng là Hội Thánh), chính là kẻ ăn bám xã hội dài lâu và giàu có nhất trong lịch sử nước Mỹ. Giàu có, vì không ai biết họ đã thu gom, tích lũy và sở hữu bao nhiêu trong thời gian ăn bám vào xã hội. Nhưng con số công khai bỏ ra hàng tỷ dollars để bồi thường cho những nạn nhân về các vụ bê bối về tình dục, thì sự giàu có đó cũng không thể bị xem thường.

Như đã nói, trong định nghĩa và phân loại của Romney, không đóng thuế mà vẫn mặc nhiên thụ hưởng các dịch vụ xã hội đều là những kẻ ăn bám vào xã hội. Người nghèo ăn bám vào xã hội và nhà giàu ăn bám, ai là kẻ đáng khinh hơn ai?

Salt Lake Tribune và Denver Post đã nhìn thấy điều rất rõ rệt này và kín đáo nói lên nỗi bất mãn của mình trong các bài công báo của họ. Câu nói khinh miệt của Mitt Romney không chỉ phỉ báng và miệt thị 47% những người đã được tôi kể ra trong post trước. Nó còn miệt thị các Nhà Thờ, Chùa Chiền, các tổ chức từ thiện phi lợi nhuận khác nữa. Có nghĩa là miệt thị và xúc phạm với toàn thể các giáo dân, con chiên của Nhà Thờ, Phật tử của các Chùa, ủng hộ viên của các tổ chức thiện nguyện...

Câu nói đó, là sự xúc phạm hoàn toàn đối với xã hội với toàn thể nước Mỹ.
SLT biết, Denver Post biết, những tên cắc ké như HS tôi cũng biết... Lẽ nào lãnh đạo các tôn giáo lại không biết điều này?

Trong sự thông cảm tôi cho rằng, có thể họ cũng đã biết rằng Hội Thánh, Chùa Chiền của mình bị đặt dưới đáy danh sách những kẻ ăn bám của Mitt Romney; tuy nhiên, trong hoàn cảnh này mở miệng ra cũng khó nói!

Nhưng nếu vì quyền lợi vật chất và tạo ảnh hưởng chính trị lên trên các đường lối, chính sách của quốc gia mà các vị lãnh đạo tôn giáo đã nhắm mắt, bịt tai khi bị Romney phỉ nhổ mà vẫn kêu gọi ủng hộ cho Romney/Ryan; thì những lãnh đạo tôn giáo đó vẫn bị tôi khinh khi như thường. Vì quả thật, trong từ điển của họ đã biến mất hai chữ "liêm sỉ".

Triển
10-25-2012, 12:08 AM
Đi bầu tổng thống nước Mỹ, là xem lời hứa ông nào khả tín đối với nước Mỹ mà thôi.

Nếu suy nghĩ hạn hẹp như thế sao không nói: khi đi bầu tổng thống Mỹ rốt cuộc thì lợi lộc của cá nhân người đi bầu là trên hết. Sự thực là thế, chả có người dân nào nghĩ đến quốc gia và nghĩ đến người khác, chỉ biết bầu cho người nào họ tin rằng sẽ làm lợi cho mình và gia đình thôi.

Từ trích dẫn "khả tín đối với nước Mỹ", suy diễn thành làm lợi cho mình và gia đình thôi. Khá khen biết cách áp đặt và lươn lẹo! :))

bonita
10-25-2012, 01:45 AM
bo thì ít bàn về chính trị chín em, bo có anh chị bên Mỹ thì họ giải thích cho bo nghe bằng câu chuyện dui...
làm thế nào cho con mèo ăn hết trái ớt:
bên đảng cộng hòa thì họ dùng máy xay trái ớt thành bột thật nhuyễn và họ trộn bột ớt đó vào nguyên liệu chế biên lên thành một cái bánh thật ngon thật đẹp rồi dụ cho con mèo ăn tới hết cái bánh
bên đảng dân chủ thì họ dùng con cá và cắt ra từng miếng, trong mỗi miếng cá họ nhét vào một miếng ớt và cho con mèo ăn tới hết ớt
còn đảng cộng sản thì họ lấy cái chày đập nát ớt rồi trét ớt đó vào ... đít con mèo

:D http://i284.photobucket.com/albums/ll1/mayvang_01/icons/thothot.gif

ốc
10-25-2012, 07:08 AM
Từ trích dẫn "khả tín đối với nước Mỹ", suy diễn thành làm lợi cho mình và gia đình thôi. Khá khen biết cách áp đặt và lươn lẹo! :))

Thì anh bảo "khả tín với nước Mỹ mà thôi" rõ ràng là suy nghĩ hạn hẹp, vậy sao không nói luôn "khả tín với bản thân mình mà thôi"? Anh tuy dùng chữ khả tín nhưng vẫn đương bàn về chuyện "làm lợi."

Cứ lấy một thí dụ là người gốc Do Thái ở Mỹ, khi đi bầu tổng thống Mỹ họ có quan tâm đến vấn đề ứng cử viên nào sẽ "làm lợi" cho Ít ra en hay là không? Từ từ suy nghĩ thêm về những nhóm dân di cư khác như Pa lét tin, Lê ba non, I rắc, I ran, hay các nước Trung Đông, họ có tính toán tổng thống nào sẽ làm lợi cho quê hương của mình không? Dù muốn hoặc không muốn thì cái vai trò lãnh đạo một nước lớn luôn luôn có ảnh hưởng đến tình hình thế giới, đâu chỉ có ảnh hưởng trong nước Mỹ "mà thôi."

Ở ngay vùng thủ đô Hoa xinh tân này có rất nhiều các tổ chức "thuyết khách" (lóp bi) chuyên môn vận động cho quyền lợi của các quốc gia khác. Nếu họ nghĩ rằng tổng thống Mỹ chỉ làm lợi cho Mỹ mà thôi thì họ mất thì giờ xin xỏ gặp gỡ, cầu cạnh săn đón và hăng hái đóng góp cho các thứ chương trình xã hội của tổng thống Mỹ để làm gì?

Triển
10-25-2012, 07:20 AM
Thì anh bảo "khả tín với nước Mỹ mà thôi" rõ ràng là suy nghĩ hạn hẹp, vậy sao không nói luôn "khả tín với bản thân mình mà thôi"? Anh tuy dùng chữ khả tín nhưng vẫn đương bàn về chuyện "làm lợi."

Cứ lấy một thí dụ là người gốc Do Thái ở Mỹ, khi đi bầu tổng thống Mỹ họ có quan tâm đến vấn đề ứng cử viên nào sẽ "làm lợi" cho Ít ra en hay là không? Từ từ suy nghĩ thêm về những nhóm dân di cư khác như Pa lét tin, Lê ba non, I rắc, I ran, hay các nước Trung Đông, họ có tính toán tổng thống nào sẽ làm lợi cho quê hương của mình không? Dù muốn hoặc không muốn thì cái vai trò lãnh đạo một nước lớn luôn luôn có ảnh hưởng đến tình hình thế giới, đâu chỉ có ảnh hưởng trong nước Mỹ "mà thôi."

Ở ngay vùng thủ đô Hoa xinh tân này có rất nhiều các tổ chức "thuyết khách" (lóp bi) chuyên môn vận động cho quyền lợi của các quốc gia khác. Nếu họ nghĩ rằng tổng thống Mỹ chỉ làm lợi cho Mỹ mà thôi thì họ mất thì giờ xin xỏ gặp gỡ, cầu cạnh săn đón và hăng hái đóng góp cho các thứ chương trình xã hội của tổng thống Mỹ để làm gì?

Nghĩa là Ốc nhà mình có lòng dạ hết sức đại bác, nghĩ luôn hộ cho các dân tộc khác ấy à? Lấy bụng ốc suy ra bụng Do Thái, bụng Palestine, Lebanon, Iran, Iraq ấy à? Tôi thì không có tài này, nghĩ hộ giùm thiên hạ đâu. Tôi chỉ phân tích sự thật rằng, chuyện người Mỹ gốc Việt đi bầu tổng thống Mỹ, mà nghĩ đến ông tổng thống nào có lợi cho NHÂN QUYỀN và TỰ DO ở VN để bầu ông ấy là ảo tưởng, là bá láp. Chứng minh đã có 37 năm nay rồi, hơn 15 năm báu vật rất xa. Thế nhưng em nào thích ảo tưởng và suy diễn viển vông thì cứ việc.
Chuyện Ốc bụng đại bác suy bụng ta ra bụng người là chuyện của Ốc, rồi muốn nói tôi hẹp hòi cũng là chuyện của Ốc, thích gì cứ gán ghép nấy có sao đâu. ;)

ốc
10-25-2012, 07:34 AM
Đấy anh mới là lươn lẹo, em giải thích cho anh thấy cái sai thì anh lại suy diễn thành ra "nghĩ hộ luôn cho các dân tộc khác ấy à?"

Chuyện người ta tính toán là chuyện rành rành trên mặt báo, trong tin tức hàng ngày, giữa bạn bè bàn bạc với nhau nếu mở mắt ra để ý sẽ thấy, chả cần suy ra bụng ai.

Thế còn anh không sống ở Mỹ, không đi bầu cho tổng thống Mỹ mà cứ khăng khăng nói "tổng thống Mỹ chỉ làm lợi cho nước Mỹ" (bài 24) thì anh suy từ bụng ai, nghĩ luôn hộ cho ai?

Hàn Sinh
10-25-2012, 02:23 PM
Chị Hiền Vy,

Cảm ơn chị đã mentioned và đưa vào "một góc nhìn khác" về buổi tranh luận tối qua. HS nghĩ rằng đó là sự đóng góp cần thiết cho người đọc, để thread không bị xem là đã dẫn dắt tin tức một chiều!
HS không hề áy náy khi dán nguyên bài bằng Anh ngữ và thấy không có lý do chính đáng để phải bỏ công dịch ra Việt Ngữ. Vì rõ ràng, muốn tìm hiểu về đời sống chính trị của nước Mỹ mà chỉ có thể đọc được hoặc chỉ muốn đọc bằng tiếng Việt, tức là tự chọn lọc và hạn chế khả năng hiểu biết của người đọc rồi còn gì nữa?

HS vẫn đọc và xem các bài bình luận của các tổ chức truyền thông bảo thủ như FOX News, Newsmax, Dailycaller,... để tìm hiểu sự kiện và lập trường chính trị của họ... nhưng không hề đánh giá cao các ý kiến bình luận của họ. Đó là chưa kể các cộng tác viên của FOX News bao gồm cả các nhân vật như Palin, Trump, Gingrich,... là những gương mặt bị chỉ trích bởi chính đảng CH của họ!

Là người quen thuộc với công việc báo chí hằng ngày, chắc chị còn nhớ:
Cũng Charles Krauthammer, Bill O' Reilly, và Brit Hume của FOX news trong những ngày cuối tháng Chín và đầu tháng Mười, trước kỳ tranh luận lần đầu tiên đã mạt sát Romney và xem như đó là lựa chọn sai lầm của đảng CH!

Cũng chính họ là những người đã lên tiếng ủng hộ việc Bill Krystol của Weekly Standard và Karl Rove ngưng vận động cho "top ticket" và chuyển nguồn tài chính của các Supper PACs để ủng hộ cho các lower tickets trong mùa tranh cử 2012 vào những ngày cuối tháng Chín vừa qua!

Nhờ đọc, quan sát và phân tích các sự kiện của nhiều sources khác nhau, trong đó có hai điều vừa kể ở bên trên, mà HS đã có suy nghĩ việc để thua một cách vô lý của TT Obama trong lần tranh luận đầu tiên, là một nước cờ liều lĩnh có tính toán.
Trong nước cờ liều lĩnh mang tính chiến lược này của Obama, lý do và mục đích của nó rất rõ ràng; nếu chúng ta quan tâm đến sự thay đổi về các quy luật vận động tài chính mà FEC bắt đầu áp dụng từ năm 2010 cũng như những quy luật đã có từ trước đó.

Trước khi cuộc bầu cử bước sang ngày 11/7/12. HS sẽ cố gắng trình bày các quy luật này, bối cảnh tài chính, và cách tính toán, hiệu quả khác nhau của các việc vận động và sử dụng tiền quỹ tranh cử trong hai campaigns của Obama và Romney. Hiểu được các yếu tố này rõ ràng, chúng ta sẽ nhìn thấy tại sao có việc TT Obama phải liều lĩnh thua cuộc trong lần debate đầu tiên. Vì ngoài mục đích chính là giành được chức TT cho nhiệm kỳ thứ hai, Obama còn muốn được gì hơn nữa?...
Những bài viết sắp tới đây, HS sẽ cố gắng dùng các dữ liệu và sự kiện đã xảy ra cùng các bài tường thuật, bình luận... không chỉ từ một khuynh hướng báo chí duy nhất thiên tả hoặc hữu. Mà, sẽ dùng cả hai nguồn tin nhằm mục đích làm sáng tỏ nước cờ thua cuộc trong cuộc tranh luận lần thứ nhất của TT Obama cũng như nguyên nhân và mục đích của nước cờ chiến lược khó hiểu của ông.

Trong lúc tìm hiểu lý do của nước cờ khó hiểu của Obama's campaign, HS cũng phát giác ra được rằng; tuy khác chiến tuyến trong cuộc vận động tranh cử TT năm nay, thì chính Karl Rove, Bill Kristol,... là những đảng viên bảo thủ CH và cộng tác viên của FOX News gần đây cũng phần nào mường tượng ra nước cờ độc đáo đó. Và, họ chấp nhận một cách thụ động vì, "gặp thời thế, thế thời phải thế".

Cho những ai chưa biết Karl Rove và Bill Kristol là ai, HS xin được vắn tắt:
Karl Rove (KR) là chiến lược gia bảo thủ CH trẻ và đầy tài năng khi thành công trong việc running presidential campaign của TT Bush 43, không chỉ một mà đến hai lần thành công năm 2000 và 2004. KR từng nắm giữ nhiều chức vụ khác nhau trong suốt 8 năm 2001-2009 ngay trong tòa Bạch Ốc khi TT Bush đang tại nhiệm và được mệnh danh là kiến trúc sư của các chính sách đối nội dưới thời TT Bush 43. KR là founder và cố vấn chiến lược của supper PAC Crossroad GPS, là một trong các tổ chức vận động tài chính ngoại biên đang ủng hộ Mitt Romney campaign.
Billy (William) Kristol là cộng tác viên thường trực của FOX News, Bill cũng là founder và editor của Weekly Standard, một tuần báo với khuynh hướng bảo thủ như chủ nhân của nó!

Để bắt đầu loạt bài phân tích tình hình tranh cử năm nay, 2012; HS cần giới thiệu một bản tin liên quan tình hình tài chính của các presidential campaigns:

Romney raises nearly $112 million in first half of October


By David Sherfinski (http://www.washingtontimes.com/staff/david-sherfinski/) - The Washington Times


October 25, 2012, 11:11AM





http://media.washtimes.com/media/image/2012/10/25/diner_s160x107.jpg?6ac50f60a459a9d02e0f8fbcfa10b77 b4a677545 (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)Enlarge Photo (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)
Republican presidential candidate, former Massachusetts Gov. Mitt Romney sits and talks to ... more > (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)




Mitt Romney's campaign, the Republican National Committee and related state party groups raised more than $111.8 million from Oct. 1 to Oct. 17, Mr. Romney's campaign announced Thursday.
The total leaves the coordinated campaign with about $169 million cash on hand for the final sprint to Election Day.
"Mitt Romney and Paul Ryan are offering a vision for the country that will finally bring a real recovery to the American people," said Romney Victory National Finance Chairman Spencer Zwick. "Their plan will bring much needed change after the last four years, and it is why we have seen such momentum and strong support from our donors."
The campaign noted that 794,958 donations — or 92 percent — were of $250 or less, and more than $38 million raised came from such donations. The contributions came from all 50 states and Washington, D.C.



__________________________________________________ _______

Obama's campaign chưa thấy báo cáo tình hình tài chính định kỳ từ ngày 10/1 - 10/17 vừa qua. Tuy nhiên, tổng số ước tính cũng trong khoảng tương tự.

Tuy nhiên, điều HS sẽ trình bày trong các bài liên hệ sẽ không đi sâu vào các con số một cách tỉ mỉ. Các phân tích sẽ liên quan với việc sử dụng quỹ tài chính một cách trơn tru có tính toán kỹ lưỡng nhằm đạt đến hiệu quả tối đa của đồng tiền do cổ động viên quyên góp. Vì đó chính là một trong những yếu tố thành công trong một chiến dịch tranh cử. Hơn nữa, đối với các UCV cho chức vụ TT; nhìn vào khả năng điều hành một chiến dịch tranh cử là điều đầu tiên cử tri có thể đánh giá khả năng điều hành đất nước, một phạm vi rộng lớn hơn rất nhiều.

Bài này, HS tạm ngưng tại đây... và gõ tiếp khi có được thời gian ngồi máy!

Hàn Sinh
10-25-2012, 02:38 PM
Đặt thêm cục gạch này nữa vào đây:


Obama: Karl Rove ‘smart enough' to see need to win Latinos
By Daniel Strauss - 10/24/12 11:52 AM ET

President Obama praised GOP strategist Karl Rove and former President George W. Bush for understanding the "changing nature of America."

Obama's comments came in a wide ranging-interview with the Des Moines Register released (http://thehill.com/blogs/blog-briefing-room/news/263797-obama-campaign-releases-des-moines-register-interview) Wednesday. Obama said that if he is elected to a second term it would be because Mitt Romney and the Republican Party had turned its back on Latino Americans.

Obama then went on to suggest that Rove, formerly a top adviser to Bush who now runs the conservative nonprofit Crossroads GPS, and Bush both understood the value of winning over Latino voters.








"Should I win a second term, a big reason I will win a second term is because the Republican nominee and the Republican Party have so alienated the fastest-growing demographic group in the country, the Latino community," Obama said. "And this is a relatively new phenomenon. George Bush and Karl Rove were smart enough to understand the changing nature of America. And so I am fairly confident that they’re going to have a deep interest in getting that done. And I want to get it done because it’s the right thing to do and I've cared about this ever since I ran back in 2008."

Bush was able to reverse dwindling support for Republicans among Latinos in both of his successful presidential campaigns. After 25 percent of Latinos voted for the Republican candidate in 1992 and 21 percent in 1996, 35 percent voted for Bush in his first successful presidential campaign in 2000 and 44 percent voted for him again in 2004.

Recently, Rove warned that the Republican party would be doomed without the support of the Latino population.

"If we do with Latinos what we did with African-Americans, Republicans and conservatives will be doomed,” Rove said Thursday, according to the Associated Press.
In response, Rove released a statement later on Wednesday saying Obama should have introduced comprehensive immigration reform when Democrats controlled both the Senate and the House in the first two years of his presidency.

"I appreciate President Barack Obama's comments to the Des Moines Register crediting President George W. Bush for advocating comprehensive immigration reform, but I would have rather seen his support for the Comprehensive Immigration Reform Act of 2007 when he was the junior Senator from Illinois, or his introducing an immigration bill when he enjoyed Democratic majorities in both the House of Representatives and the Senate during his first two years as president," Rove said in the statement.

Rove went on to say that it is unlikely that Obama would have a chance to pass immigration reform in a second time.

"He says he's "fairly confident" Republicans will have a "deep interest" in getting immigration reform done in his (unlikely) second term, but his record does not convince me he would be as committed," Rove said.
—This story was updated at 4:18 p.m.

________________________________________

Bao giờ rảnh, lại ngồi vào gõ tiếp...

ngocdam66
10-25-2012, 09:09 PM
Top Romney Surrogate: Powell Endorsed Prez Cuz He’s Black (http://livewire.talkingpointsmemo.com/entry/romney-surrogate-colin-powell-endorsed-obama-because-hes?ref=fpa)

http://talkingpointsmemo.com/images/Mitt-Romney-John-Sununu-2011.jpg



(http://livewire.talkingpointsmemo.com/entry/romney-surrogate-colin-powell-endorsed-obama-because-hes?ref=fpa)Former New Hampshire Gov. John Sununu, a Romney surrogate, said on Thursday night that the reason former Secretary of State Colin Powell endorsed President Obama today was due to the color of his skin.

Hàn Sinh
10-25-2012, 09:46 PM
Để bắt đầu loạt bài phân tích tình hình tranh cử năm nay, 2012; HS cần giới thiệu một bản tin liên quan tình hình tài chính của các presidential campaigns:

Romney raises nearly $112 million in first half of October


By David Sherfinski (http://www.washingtontimes.com/staff/david-sherfinski/) - The Washington Times


October 25, 2012, 11:11AM











http://media.washtimes.com/media/image/2012/10/25/diner_s160x107.jpg?6ac50f60a459a9d02e0f8fbcfa10b77 b4a677545 (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)Enlarge Photo (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)
Republican presidential candidate, former Massachusetts Gov. Mitt Romney sits and talks to ... more > (http://www.washingtontimes.com/multimedia/image/dinerjpg/)




Mitt Romney's campaign, the Republican National Committee and related state party groups raised more than $111.8 million from Oct. 1 to Oct. 17, Mr. Romney's campaign announced Thursday.
The total leaves the coordinated campaign with about $169 million cash on hand for the final sprint to Election Day.
"Mitt Romney and Paul Ryan are offering a vision for the country that will finally bring a real recovery to the American people," said Romney Victory National Finance Chairman Spencer Zwick. "Their plan will bring much needed change after the last four years, and it is why we have seen such momentum and strong support from our donors."
The campaign noted that 794,958 donations — or 92 percent — were of $250 or less, and more than $38 million raised came from such donations. The contributions came from all 50 states and Washington, D.C.



__________________________________________________ _______

Obama's campaign chưa thấy báo cáo tình hình tài chính định kỳ từ ngày 10/1 - 10/17 vừa qua. Tuy nhiên, tổng số ước tính cũng trong khoảng tương tự.

Tuy nhiên, điều HS sẽ trình bày trong các bài liên hệ sẽ không đi sâu vào các con số một cách tỉ mỉ. Các phân tích sẽ liên quan với việc sử dụng quỹ tài chính một cách trơn tru có tính toán kỹ lưỡng nhằm đạt đến hiệu quả tối đa của đồng tiền do cổ động viên quyên góp. Vì đó chính là một trong những yếu tố thành công trong một chiến dịch tranh cử. Hơn nữa, đối với các UCV cho chức vụ TT; nhìn vào khả năng điều hành một chiến dịch tranh cử là điều đầu tiên cử tri có thể đánh giá khả năng điều hành đất nước, một phạm vi rộng lớn hơn rất nhiều.

Bài này, HS tạm ngưng tại đây... và gõ tiếp khi có được thời gian ngồi máy!






May quá, ngủ được một giấc thì đã có được báo cáo tài chính của Obama's campaign để làm tài liệu so sánh:

Obama raised $90.5 million in first half of October, trailing Romney
(Bài lấy từ LA Times)
By Matea Gold October 25, 2012, 4:15 p.m.

This post has been updated. Please see note below for details.
WASHINGTON — President Obama (http://www.latimes.com/topic/politics/government/barack-obama-PEPLT007408.topic)’s campaign and affiliated party committees raised $90.5 million in the first 17 days of October, a haul surpassed by the $111.8 million (http://www.latimes.com/news/politics/la-pn-romney-111-million-fundraising-20121025,0,5487743.story) that Republican challenger Mitt Romney (http://www.latimes.com/topic/politics/government/mitt-romney-PEPLT007376.topic) and his party allies brought in during the same period.
Obama’s fundraising total, which the campaign announced in a tweet Thursday night, was on pace with the $181 million he raised in September, a month in which he outstripped Romney by $11 million. But Romney surged ahead in the money race as he entered October, powered by a strong performance in the first presidential debate Oct. 3.Despite Romney’s advantage in the most recent fundraising period, both candidates are expected to have sufficient resources to execute their final-stretch strategies.
As of Oct. 17, the Romney campaign and affiliated national and party committees had $169 million on hand, down from $191 million on Sept. 30.
The Obama campaign has not yet released its cash-on-hand figures, but the reelection committee and party allies together had $150 million left in the bank on Sept. 30.
While Romney entered October with a cash advantage, Obama had held more of his money in his campaign committee, giving him more flexibility in how to spend it.
With the latest fundraising reports, Obama’s reelection effort officially crossed the billion-dollar threshold. Altogether, his campaign and affiliated committees have pulled in a record $1.037 billion, according to FEC (http://www.latimes.com/topic/politics/government/federal-election-commission-ORGOV0000275.topic) data compiled by the nonpartisan Campaign Finance Institute. Romney is close behind, with a total haul of $950.7 million.
[Updated at 8:34 p.m., Oct. 25: Obama's reelection committee and party allies had almost $125 million left, down from $150 million. The president raised $54.4 million directly into his campaign in the first half of October, to Romney’s $38 million.
As of Oct. 17, Obama had $93.6 million in the bank, while his GOP (http://www.latimes.com/topic/politics/parties-movements/republican-party-ORGOV0000004.topic) rival had $52.7 million. Still, the Obama campaign stressed its need for more financial firepower.
“As the Romney campaign and their 'super PAC' allies continue to outspend us on the air, we’re making every effort to expand our donor base heading into the final stretch," campaign spokesman Adam Fetcher said in a statement.]

__________________________________________________ _______________________

Qua hai báo cáo vừa kể chúng ta dễ thấy rằng, với ảnh hưởng tích cực của sự chiến thắng trong lần debate đầu tiên ngày 10/3/12 tại Denver Colorado, tổ chức tranh cử của Mitt Romney campaign, Republican National Committee (RNC), và các đồng minh bao gồm supper PACs... đã quyên góp được gần 112 triệu dollars. Con số này đã vượt xa 90.5 triệu dollars mà Obama's campaign, DNC, và đồng minh quyên góp được trong cùng thời kỳ tới 21.5 triệu dollars.

Thế nhưng, các dòng chữ in đậm màu xanh trên bài báo thứ hai có vẻ như đầy mâu thuẫn với ngay cả nội dung toàn bài. The president raised $54.4 million directly into his campaign in the first half of October, to Romney’s $38 million.
As of Oct. 17, Obama had $93.6 million in the bank, while his GOP (http://www.latimes.com/topic/politics/parties-movements/republican-party-ORGOV0000004.topic) rival had $52.7 million.

Đã có những gì mâu thuẫn trong những con số đó? Có phải là quá vô lý khi thực tế là Mitt Romney đã quyên góp được nhiều hơn (112 triệu) Obama (90 triệu); nhưng số tiền được phép sử dụng lại ít hơn (38 triệu) cho campaign của mình so với Obama (54.4 triệu)? Và tương tự, số tiền còn lại trong bank cùng ngày 10/17/12 của Romney chỉ là 52.7 triệu so với của Obama là 93.6 triệu?
Từ nay cho đến ngày bầu cử 11/6/12, ai là người đang nắm chiếm ưu thế về tài chính, trong chiến dịch vận động tranh cử của mình, Romney hay Obama?
Ý nghĩa của các con số đó là gì, mà những con số đi sau lại xô ngã hoàn toàn các con số đứng đằng trước nó?

Chỉ vài chi tiết nhỏ này thôi, với những người đọc không hiểu về hoạt động tài chính của các tổ chức vận động tranh cử tại Mỹ sẽ đi vào "mê hồn trận" mà không biết đường ra!
Federal Election Commission (FEC) là cơ quan kiểm soát về các hoạt động bầu cử và tranh cử cấp quốc gia đã và đang có những quy định tài chính và luật pháp mà mỗi cá nhân, tổ chức khi tham gia tranh cử đều phải tuân theo.

Bài sau tôi sẽ trở lại gõ tiếp về vấn đề tài chính này để làm rõ thêm những điều đã khiến cho người đọc mù mờ không nắm được vấn đề...
Giờ phải đi đun nước pha ấm trà Long Tĩnh để nhấm nháp lúc nửa đêm trong khi xem news...

Hàn Sinh
10-25-2012, 11:22 PM
Post bên trên bài số 51, tôi đang nói về tình hình tài chính cho đến ngày 10/17/12 của hai ủy ban vận động bầu cử cho TT Obama và cựu thống đốc Mitt Romney cùng với các con số có vẻ như rất mâu thuẫn và đáng ngờ trong các báo cáo này!

Trước hết, đó là những con số báo cáo hoàn toàn chính xác vì phải qua FEC là cơ quan kiểm soát và chế tài các hoạt động tranh cử cấp liên bang. Vi phạm các luật lệ của FEC, các thành viên liên hệ sẽ bị trừng phạt bằng pháp luật một cách nặng nề, trong đó bao gồm không chỉ phạt tiền mà còn bị tù giam vì các tội từ tiểu cho đến đại hình.

Tóm tắt các luật lệ khắt khe của FEC như sau:

1/ Các tổ chức gây quỹ tranh cử được xem là tổ chức phi lợi nhuận do đó được hưởng một số quyền lợi và chịu trách nhiệm ràng buộc bởi các quy định dành cho tổ chức và cá nhân. Trong số các quyền lợi được hưởng, các quỹ quyên góp tài chính dùng để tranh cử sẽ không phải khai thuế lợi tức và không phải đóng thuế lợi tức trên số tiền quyên góp được.

2/ Tiền quyên góp được của các quỹ tranh cử, phải được dùng đúng mục đích dành cho một tổ chức phi lợi nhuận và các luật lệ của FEC mà không được dùng vào mục đích cá nhân của tổ chức hoặc người đang đứng ra tranh cử. Các mục đích sử dụng vào hoạt động tranh cử bao gồm tiền lương nhân viên, consultants, quảng cáo, thuê mướn văn phòng, chi phí di chuyển,... và phải được khai báo định kỳ rõ ràng. Mọi mua sắm cá nhân từ tiền quỹ tranh cử đều bị nghiêm cấm và bị xét xử như tội biển thủ công quỹ. Đó cũng là lý do mà báo chí từng soi mói vào chuyện mua sắm của John McCain dành cho gia đình Sarah Palin lên đến con số hơn trăm ba mươi ngàn tại New York trong chiến dịch tranh cử năm 2008. May mắn, số tiền này được chứng minh là trả bằng credit card account cá nhân của một người nằm trong ban vận động cho John McCain. Về mặt luật pháp, họ đã thoát hiểm vì xem đó là quà tặng cá nhân, không liên quan đến quỹ tranh cử.

3/ Trong các khoản tiền quyên góp được từ cá nhân người ủng hộ, do ủy ban tranh cử của các UCV (campaign) liên bang (chức vụ TT, TNS, Dân biểu Hạ Viện...) các campaign này chỉ được phép sử dụng không quá giới hạn ấn định của mỗi kỳ bầu cử. Thí dụ trong năm 2012 này, các campaigns của Obama và Romney được phép dùng tối đa là $2,500 cho vòng ngoài (primaries and caucuses) và $2,500 cho general election từ sự đóng góp của mỗi cá nhân ủng hộ. Tổng cộng hai con số này là $5,000.

Khi số tiền ủng hộ của mỗi cá nhân vượt quá con số $5,000 này thì sao? Số tiền còn dư phải được chuyển qua quỹ tranh cử của đảng chính trị liên quan tùy nghi sử dụng, mà không được dùng cho campaign của các cá nhân đang quyên góp. Thí dụ, sau đại hội đảng Cộng Hòa, ông/bà XYZ nào đó ký năm cái checks mỗi cái trị giá $1,000 để ủng hộ campaign của Mitt Romney tại những thời điểm khác nhau. Thì campaign của Romney chỉ được phép nhận $2,500 mà thôi. Số dư $2,500 còn lại sẽ tự động được chuyển sang cho quỹ của RNC mà Romney campaign không được phép giữ lại để sử dụng.

Từ đó, tuy Mitt Romney quyên góp được rất nhiều, nhưng vì số tiền quyên góp được từ các big donors đã bị chuyển sang cho quỹ RNC nên số tiền còn lại trong bank và được phép sử dụng đã ít hơn nhiều so với của Obama campaign, thường đóng góp từ các smaller amounts của nhiều donors.

4/ Đến đây sẽ nảy sinh ra câu hỏi, có gì khác nhau giữa tiền nằm trong bank available cho Romney campaign và tiền chuyển qua RNC nếu RNC cuối cùng sẽ donates phần của mình cho Romney campaign hoặc để quảng cáo cho Mitt Romney?
(Cần nói rõ là, các câu hỏi và trả lời này được áp dụng cho tất cả campaigns và UCV, chứ không riêng cho Mitt Romney mà thôi! Và, đây chỉ là thí dụ được đưa ra nhằm giải thích các sự kiện liên quan...)

Câu trả lời là có khác nhau và khác nhau rất xa:
a/ RNC không được phép donates cho các campaigns đang vận động tranh cử của đảng chính trị của mình. Họ chỉ có thể ủng hộ bằng việc đăng quảng cáo vận động, mà các hoạt động đăng quảng cáo đó không được phép tiếp xúc với UCV mà RNC (hoặc DNC) đang ủng hộ.

b/ Về mặt quảng cáo FEC cũng quy định, thì số tiền do chính các UCV vận động được dùng để mua quảng cáo trên truyền thông (tv, radio, báo chí...) sẽ được hưởng giá rẻ hơn từ 50% cho đến 70% so với giá quảng cáo thương mại thông thường, tùy theo luật của mỗi tiểu bang địa phương. Trong khi đó, quang? cáo do RNC, DNC, và các supper PACs mua đăng thì phải trả đầy đủ như quảng cáo thương mại thông thường.

Vì thế, mỗi triệu đồng trong bank của Obama hoặc Romney campaign có giá trị khi đem đi mua quảng cáo gấp hai hoặc ba lần con số một triệu của DNC hoặc RNC.

Bốn điều tóm tắt bên trên giải thích cho chúng ta biết tại sao trong ba tháng liên tiếp Jun, Jul, và Aug; tuy vận động được nhiều tiền hơn Obama campaign, nhưng Romney campaign lại phải mượn từ RNC hai mươi triệu dollars để trả cho chi phí quảng cáo của mình vì đã không tính toán được một cách hiệu quả trong việc vận động tài chính và sử dụng ưu thế của đồng tiền quyên góp được.

Hàn Sinh
10-26-2012, 01:41 AM
Bắt đầu từ tháng Hai năm 2012 cho đến nay, đặc biệt là suốt từ mùa Hè vừa qua, chưa có một hãng tin thăm dò nào hoặc các tổ chức cá cược tại Mỹ tin rằng Mitt Romney có thể vượt qua được 45% cơ hội thắng cử kỳ này. Xác suất dự đoán và cá cược trung bình hiện nay là dưới 30% cho Mitt Romney và hơn 70% TT Obama sẽ thắng cử. Ngay cả các tổ chức bảo thủ nhất hiện nay cũng đánh giá xác suât' tái đắc cử của TT Obama là 60%:


NATE SILVER: Obama's Odds Of Winning Are Now Back Over 70%

Henry Blodget (http://www.businessinsider.com/author/henry-blodget) | Oct. 25, 2012, 9:45 PM | 7,035 | 49 (http://www.businessinsider.com/who-will-be-president-2012#comments)



inShare10
Email (http://www.businessinsider.com/who-will-be-president-2012)
More



Obama's odds of winning re-election are rising again according to all three sources we're monitoring: Polling guru Nate Silver and betting markets Intrade and Betfair (http://www.businessinsider.com/blackboard/betfair).
All three say Obama's chances have risen significantly in the past week, despite the release of some polls that have looked great for Romney.
Let's go to the data...
First, Nate Silver now gives Obama 71% chance of reelection (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/). That's up from a post-first-debate low of ~60% three weeks ago, and it's climbing back toward the 80% peak Obama hit just before the first debate.


http://static3.businessinsider.com/image/5089e9abeab8eabb2d00000f-371-639/nate-silver-obama-odds.png
Nate Silver, New York Times









On Intrade, meanwhile, Obama's odds have climbed back over 60% (http://www.intrade.com/v4/markets/contract/?contractId=743474) from a startlingly low 54% a few days ago. Intrade's odds are still much more favorable to Romney than Nate Silver or Betfair.
http://static4.businessinsider.com/image/5089ea49ecad045f0b000003-755-320/intrade-obama-odds.png (http://static4.businessinsider.com/image/5089ea49ecad045f0b000003-960/intrade-obama-odds.png)
Intrade

http://static5.businessinsider.com/image/5087ae3569bedd500f00000e-754-322/obama-intrade-long.png (http://static5.businessinsider.com/image/5087ae3569bedd500f00000e-960/obama-intrade-long.png)
Intrade


And, on (http://sports.betfair.com/politics/market?id=1.21311313) Betfair (http://sports.betfair.com/politics/market?id=1.21311313), Obama's odds have climbed back to 70% from a low of nearly 60% a few days ago.


http://static2.businessinsider.com/image/5089eab26bb3f77267000003-416-300/betfair-election-odds.png
Betfair








In short, in everything but some of the nationalhttp://images.intellitxt.com/ast/adTypes/icon1.png (http://www.businessinsider.com/who-will-be-president-2012#) polls (namely, Gallup (http://www.businessinsider.com/blackboard/gallup)), Obama has a solid lead. And he has been extending it over the past few days.




__________________________________________________ ________________

Ngay cả một hai tuần trước đây khi Mitt Romney gặt hái được nhiều thành quả trên các cuộc thăm dò toàn quốc đã cho thấy có thể thắng popular votes nhưng cuối cùng vẫn không thể đắc cử vì thua ở electoral votes.
New York Times có một page với interactive functions cho phép chúng ta theo dõi kết quả thăm dò và dự đoán về cuộc tranh cử sôi nổi năm nay:

http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/


Ngay tại thời điểm hiện tại nếu cuộc bầu cử xảy ra, Mitt Romney có được 24.1% cơ hội thắng cử trong khi TT Obama có đến 75.9% tái đắc cử TT. Kết quả dự đoán này dựa vào số electoral votes của mỗi UCV đạt được theo luật bầu cử TT Hoa Kỳ.

Đây cũng là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng cho các campaigns khi đề ra chiến lược hành động và vận động tranh cử sao cho hiệu quả, bên cạnh các tính cách và record của mỗi UCV. Chỉ còn mười một ngày nữa là đến 11/6/12; khoảng thời gian ít ỏi đã không còn là đồng minh của Mitt Romney nữa. Do đó, tương lai của Romney campaign chỉ là một đám mây mịt mờ sau thời gian vụt sáng trong khoảng mươi ngày từ lần debate đầu tiên hôm 10/3/12. Và điều thực tế này chỉ là:



October 25, 2012, 10:25 am891 Comments (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2012/10/25/oct-24-in-polls-romneys-momentum-seems-to-have-stopped/#postComment)
Oct. 24: In Polls, Romney’s Momentum Seems to Have Stopped (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2012/10/25/oct-24-in-polls-romneys-momentum-seems-to-have-stopped/) By NATE SILVER (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/author/nate-silver/)The term “momentum” is used very often in political coverage — but reporters and analysts seldom pause to consider what it means.
Let me tell you what I think it ought to mean: that a body in motion tends to stay in motion. That is, it ought to imply that a candidate is gaining ground in the race — and, furthermore, that he is likely to continue to gain ground.
As a thesis or prediction about how polls behave, this notion is a bit dubious, especially in general elections. In races for the United States Senate, for instance, my research suggests that a candidate who gains ground in the polls in one month (say, from August to September) is no more likely (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2010/10/20/the-misunderstanding-of-momentum/) to do so during the next one (from September to October). If anything, the candidate who gains ground in the polls in one month may be more likely to lose ground the next time around.
(Where might there be clearer evidence for momentum, as I’ve defined it? In primaries, especially when there are multiple candidates in the race and voters are behaving tactically in choosing among them. But there is little evidence of it in general elections.)
The way the term “momentum” is applied in practice by the news media, however, it usually refers only to the first part of the clause — meaning simply that a candidate has been gaining ground in the polls, whether or not he might continue to do so. (I’ve used this phrasing plenty of times myself (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2012/10/06/oct-6-romney-maintains-poll-momentum/), so I have no real basis to complain about it.)
But there are other times when the notion of momentum is behind the curve — as it probably now is if applied to Mitt Romney’s polling.
Mr. Romney clearly gained ground in the polls in the week or two after the Denver debate, putting himself in a much stronger overall position in the race. However, it seems that he is no longer doing so.
Take Wednesday’s national tracking polls, for instance. Read more… (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2012/10/25/oct-24-in-polls-romneys-momentum-seems-to-have-stopped/#more-36636)

(bài trích đăng cùng trang http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/
của ngày hôm nay)

Hàn Sinh
10-26-2012, 02:06 AM
Video từ FOX News ngày 10/22/12, Karl Rove và Joe Trippi nói chuyện về Electoral map 2012:

http://video.foxnews.com/v/1918306060001/electoral-map-as-2012-race-goes-into-final-strech/

Ít nhất tại thời gian cách nay ba ngày, Karl Rove cũng đã thừa nhận rằng hiện TT Obama đang dẫn đầu về số cử tri đoàn (và do đó đưa đến kết quả tái đắc cử!). Thái độ chủ quan và thiên vị của Karl Rove cũng chỉ giới hạn được đến mức hy vọng vu vơ chứ không có gì là chắc chắn cho gà nhà của mình.

Tình hình cho đến hôm nay chẳng có gì sáng sủa hơn cho Mitt Romney, khi "momentum" mà Mitt Romney hy vọng đã có dấu hiệu chựng lại hoàn toàn. Ngoài ra, thái độ ủng hộ của Mitt Romney đối với UCV TNS Richard Mourdock sẽ khiến cho những ngày sắp đến sẽ là bước thụt lùi và lún sâu thêm nữa...

Hàn Sinh
10-26-2012, 05:44 PM
Sununu rút lại lời nói thô bỉ và đầy kỳ thị sắc tộc của mình về việc hậu thuẫn của Colin Powell, cựu bộ Ngoại trưởng dưới thời TT Bush:

Sununu backs off race statement about Powell

Associated Press – 6 hrs ago



Email (http://news.yahoo.com/_xhr/mtf/panel/)
1
Print






WASHINGTON (AP) — A top adviser to Mitt Romney is backing away from his suggestion that fellow Republican Colin Powell endorsed Barack Obama because both men are black.
Former New Hampshire Gov. John Sununu issued a statement late Thursday night saying Powell is a friend and he respects the endorsement.
"I do not doubt that it was based on anything but his support of the president's policies," Sununu said in the statement.
Appearing on CNN earlier Thursday, Sununu said he wondered whether Powell had "a slightly different reason for preferring President Obama."
Host Piers Morgan asked what reason that would be. Sununu said, "Well, I think when you have somebody of your own race that you're proud of being president of the United States, I applaud Colin for standing with him."
Sununu served as White House chief of staff under President George H.W. Bush. Powell is a retired four-star Army general who was secretary of state for President George W. Bush.
Obama, asked Friday about Sununu's comments, said: "I'll let Gen. Powell's statements stand for themselves."
The president told conservative radio host Michael Smerconish that few would question Powell's credibility or patriotism. "And so any suggestion that Gen. Powell would make such a profound statement in such an important election based on anything (that isn't) best for America doesn't make much sense."
Powell endorsed Obama Wednesday on CBS "This Morning," saying the president got the United States out of Iraq, has laid out a plan for leaving Afghanistan "and didn't get us into any new wars."
He praised Obama's economic performance, saying that while difficult choices are ahead on taxes, spending and budgetary policies, "steadily, I think we've begun to come out of the dive, and we're gaining altitude."
Powell also endorsed Obama during the 2008 campaign.


__________________________________________________ __

Nhiều người thiểu số di dân da màu, do bắt chước một số người da trắng hiện nay vẫn tỏ thái độ khinh miệt đối với sắc người da đen tại Mỹ.

Đó là những suy nghĩ nông cạn và vô ơn một cách đáng trách. Bởi vì, nếu không có những người da đen đã đổ xương máu và nước mắt đấu tranh suốt bao thế hệ trong quá khứ; liệu người da màu và các dân tộc thiểu số tại Mỹ ngày nay có được đối xử bình đẳng với người da trắng hay không?

Súc vật còn biết bày tỏ lòng biết ơn khi được nhận. Làm con người, lẽ nào thua cả súc vật như thế?

Hàn Sinh
10-26-2012, 05:58 PM
Barbara Walters, là founder và chủ xị của nhiều chương trình TV shows nổi tiếng 20/20, The View,... Bà từng phỏng vấn hơn 40 nguyên thủ quốc gia trên thế giới trong đó bao gồm tất cả các phó TT và TT của nước Mỹ từ Nixon, Ford, từ thập niên 70's cho đến Obama/Biden hiện nay. Barbara từng là mediator trong sáu lần debates của các ứng cử viên TT trong những lần bầu cử trước đây. Cũng là bạn quen biết và đồng nghiệp lâu năm với Trump trong ngành báo chí, giải trí... Một tiếng nói đáng được trân trọng trong làng báo chí Hoa kỳ đã công khai và thẳng thắn nói thẳng người bạn và đồng nghiệp là tỉ phú kỳ thị màu da Trump, như sau:


Barbara Walters to Donald Trump: 'Stop it'Olivia Barker, USA TODAYShare6 Comment


http://www.gannett-cdn.com/media/USATODAY/USATODAY/2012/10/26/ap-obama-2012-3_4_r560.jpg?f061b7ce9937c38b702e6f308816ac2a14e2a 4ec
(Photo: Pablo Martinez Monsivais, AP)
Story Highlights

The feud is over Trump's anti-Obama October surprise
Walters called her 'friend' a 'fool'
Elisabeth Hasselbeck also dismissed Trump's latest stunt

4:26PM EDT October 26. 2012 - It's the broadcasting legend vs. the legendary loudmouth.
Barbara Walters took her "friend" Donald Trump to task on The View (http://theview.abc.go.com/node/335721) Thursday for his latest anti-Obama show-me-your-passport gambit.
Facing the camera directly, Walters implored:
"Donald, you and I have known each other for many years and you know that I am your friend and you know I think you are a brilliant businessman and you are great on television and you have a fascinating personality.
"Donald, you're making a fool of yourself (wild audience applause). You're not hurting Obama, you're hurting Donald and that hurts me because you're a decent man. Stop it. Get off it, Donald."
Of course, Trump, in turn, took to Walters to task on Twitter (http://https://twitter.com/realDonaldTrump/status/261508529662357504): "Barbara, unfortunately you've missed the entire point of my announcement — you just don't get it"
There was more finger-wagging: "@BarbaraJWalters, @theviewtv will apologize to me just like she did when I was right about @Rosie. Besides, I get great ratings on The View."

RaginCajun
10-26-2012, 07:03 PM
Tớ mà là Obama (học giỏi, bằng cấp đầy người), tớ đưa ra liền, kiếm 5 triệu làm từ thiện cho bà con nể mặt, và coi như là tung chiêu cuối cùng giết hết mọi nghi vấn và chủ yếu là giết đẹp đám CH. Còn chờ gì nữa chứ.

Còn cái bà này, nói là bạn của Trump thì không nên ra public nói như vậy.

Hàn Sinh
10-26-2012, 07:14 PM
Lục lại bài viết cũ ngày 9/18/12:

Bill Kristol: Romney Remarks ‘Arrogant And Stupid’

Benjy Sarlin 10:16 AM EDT, Tuesday September 18, 2012
Conservative columnist Bill Kristol lit into Mitt Romney in the Weekly Standard (http://www.weeklystandard.com/blogs/note-romney-s-arrogant-and-stupid-remarks_652548.html) over his leaked remarks that 47 percent of Americans are hopelessly dependent on government and thus will vote for President Obama.
"It remains important for the country that Romney wins in November (unless he chooses to step down and we get the Ryan-Rubio ticket we deserve!)," Kristol wrote on Tuesday. "But that shouldn't blind us to the fact that Romney's comments, like those of Obama four years ago, are arrogant and stupid.
Noting that many of the 47 percent of Americans who don't pay income tax are core Republican groups like seniors and active military, Kristol added that "Romney seems to have contempt not just for the Democrats who oppose him, but for tens of millions who intend to vote for him."

_______________________________

Từ trung tuần tháng Chín vừa qua cho đến đầu tháng Mười, không chỉ một mình Bill Kristol công khai mạt sát Mitt Romney về campaigning performance. Các đảng viên, ngòi bút bảo thủ cao cấp khác của đảng CH bao gồm Ann Counter, Bill O'Reilly, Sean Hannity, Rush Limbaugh, Karl Rove, Satorum, Laura Ingraham,... đều lên tiếng cảnh cáo Mitt Romney và thậm chí còn tỏ ra quan ngại cho tương lai của đảng CH sau cuộc bầu cử:

________________________________

Right-wing radio: Romney loses, GOP dies



121 (http://www.politico.com/blogs/media/2012/09/rightwing-radio-romney-loses-gop-dies-135205.html#)
Comments (136) (http://www.politico.com/blogs/media/2012/09/rightwing-radio-romney-loses-gop-dies-135205.html#comments)

By DYLAN BYERS (http://www.politico.com/reporters/DylanByers.html) | 9/11/12 4:19 PM EDT


Leading conservative talk show hosts Rush Limbaugh and Laura Ingraham are both arguing that the Republican party will or should be shut down if Mitt Romney loses in November -- an idea that, however hard to believe, gives you an indication of the right wing's dissatisfaction with the Republican party.
"If you can't beat Barack Obama with this record, then shut down the party. Shut it down, start new, with new people. Because this is a gimme election, or at least it should be," Ingraham said on her radio program yesterday. "Election after election, we hire people who have lost previous campaigns, who have run campaigns that have failed, who have messaged campaigns where the message fell flat, and they keep getting re-hired."
Where Ingraham made an argument, Limbaugh made a prediction: The Republicans would fall, but not before blaming the conservative base for their woes and opening a window for a third, more conservative party to take their place.
"If Obama wins, let me tell you what it's the end of: The Republican Party. There's gonna be a third party that's gonna be oriented toward conservatism. I know Rand Paul thinks libertarianism. And I know if Obama wins, the Republican Party is gonna try to maneuver things so conservatives get blamed," he said.
"The only problem is, right now Romney's not running a conservative campaign. But they're gonna set it up to say, 'Well, the right sat home,' or, 'The right made Romney be other than who he is.' They'll try to deflect the blame, but they got who they want."

_____________________________________


Cũng trong khoảng thời gian này cho đến 9/30/12, các thành viên bảo thủ chủ chốt nắm nguồn tài chính của RNC và các supper PACs hoặc đã công khai hoặc kín đáo bắn tiếng cảnh cáo cho Mitt Romney biết rằng họ sẽ "cúp viện trợ", không còn ủng hộ cho Romney campaign nữa nếu như Mitt Romney gives a poor performance in first debate 10/3/12.

Cánh CH bảo thủ là những người đang nắm hầu bao trong đảng sẽ quyết định bỏ rơi Mitt Romney để tập trung tài lực cho lower tickets bao gồm các cuộc tranh cử tại thượng viện, nơi mà đảng DC phải chống đỡ cho tới 23 ghế trong mùa này, so với 10 ghế của đảng CH.

Từ tháng Hai năm nay, người ta vẫn tin rằng cơ may của đảng CH chiếm được đa số trong thượng viện qua kỳ bầu cử cuối năm là rất dễ dàng... Thế nhưng, tài lực của đảng vẫn phải dồn vào "top ticket" nhằm giành giựt lấy tòa Bạch Ốc, khiến cho các UCV TNS của đảng CH đã không nhúc nhíc lên được tí nào. Trong khi, chỉ cần lấy được 3 hoặc 4 ghế TNS từ đảng DC; là mục tiêu đạt được đa số tại thượng viện đã hoàn thành.

Nước cờ dự định bỏ rơi Mitt Romney vì không làm nên trò trống gì được (cơ may lúc đó để vào được tòa Bạch Ốc, các hãng cá cược chỉ nhận 8.5% cho Mitt Romney, ngày 10/2/12 so với 91% cơ may tái đắc cử của TT Obama) đã là một tính toán rất sáng suốt của đảng CH để tập trung tranh dành thượng viện.

Ai cũng biết, hiện nay hạ viện vẫn nằm trong tay đảng CH và khó có cơ hội lật lại. Nhiệm kỳ tới nếu tái đắc cử, TT Obama chắc chắn sẽ bị trói chân tay hoàn toàn nếu thượng viện cũng rơi vào tay đảng CH. Đó sẽ là tình thế vô cùng khó khăn cho chính phủ Obama trong nhiệm kỳ thứ hai sắp tới. TT Obama có thể tiếp tục chiếm lấy ưu thế sẵn có để thắng cuộc debate lần đầu tiên và đi đến tái đắc cử vẻ vang với thành tích cao. Nhưng điều đó có lợi gì cho chính phủ của ông, khi cả lưỡng viện quốc hội đều rơi vào tay đảng CH?

Như các bài phân tích trước số 51 và 52, tôi đã đề cập đến vấn đề tài chính của hai đảng, supper PACs, và chính các ủy ban tranh cử của Romney và Obama. Sẽ có người hỏi rằng, ngay tại thời điểm 10/2/12, Obama đã được đánh giá là vượt qua Mitt Romney trong khả năng kinh tế và đối nội và đang dẫn điểm khá cao (4-6% popular votes) trong các cuộc thăm dò. Với điều kiện đó, ảnh hưởng coattail của top ticket cũng đủ bảo đảm cho những cuộc vận động TNS của đảng DC tại các tiểu bang thành công. Vậy thì, Obama campaign còn lo sợ gì mà không nắm lấy chiến thắng từ lần debate đầu tiên?

Câu trả lời là, với ưu thế gấp mười lần về tài chính của RNC và supper PACs của đảng CH sau khi cắt sự ủng hộ cho Romney campaign so với quỹ của DNC; thì đảng DC sẽ mất không ít hơn 5 ghế TNS. Điều này cũng có nghĩa là thượng viện rơi vào tay đa số CH.

Trong những ngày cuối tháng Chín vừa qua, tuy các thăm dò cho thấy TT Obama có lên khoảng 5% so với Romney; nhưng sức mạnh đó không đủ tạo được coattail effect cho các cuộc tranh cử TNS tại cấp tiểu bang, ngoại trừ Virginia là tiểu bang có nhiều cơ quan chính phủ.

Theo dõi sát sao thời sự, chúng ta đã thấy weekend cuối tháng Chín khi TT Obama về Nevada chuẩn bị cho debate; campaign của ông đã chuẩn bị dư luận trước và đánh giá thấp sự mong đợi của đại chúng.
Tại sao, ông đã làm như vậy tức là để thua trong cuộc debate đầu tiên tại Denver Colorado?
Như đã nói, Obama campaign đã chơi một nước cờ liều lĩnh là nuôi lấy hy vọng thắng cử của Mitt Romney nhằm mục đích thu hút tài lực của RNC và supper PACs vào Mitt Romney. Vì tại cuộc tranh cử cấp TT, campaign của Obama có ưu thế trong quản trị và chi tiêu tài chính nhiều hơn.

Bài số 52 đã cho chúng ta thấy, mỗi một đồng bỏ ra mua quảng cáo đều có giá trị bằng 2 hoặc 3 đồng của RNC hoặc supper PACs đang ủng hộ Mitt Romney. Ngoài ra, dù có được sự ủng hộ tài chính thông qua quảng cáo, campaign của Mitt Romney theo luật định vẫn không có quyền associates với các hoạt động quảng cáo đó. Điều này là một trở ngại không nhỏ khi Mitt Romney muốn allocates các quảng cáo thích hợp với chiến dịch và chiến lược của mình hơn. Nói khác đi, hiệu quả của đồng tiền đã không được khai thác tối đa!

Để có thể dùng nước cờ của mình một cách thành công, Obama đã tính toán được các circle thông tin và thăm dò trong khoảng 7-10 ngày đủ để chặn đứng "momentum" của Mitt Romney và dành lại thế thượng phong cho mình khoảng mười ngày trước ngày bầu cử. Điều đó xảy ra với các cuộc debates của phó TT Biden và hai cuộc debates sau của UCV TT.
Cho đến giờ, cuộc tranh đua vào thượng viện đã xảy ra đúng ý muốn của Obama campaign, nghĩa là đảng DC vẫn bảo toàn được lực lượng tại thượng viện, nếu không muốn nói là sẽ "lượm" thêm được một ghế extra từ Indiana, do Richard Mourdock đã hào phóng tặng cho! :)

Như có lần đề cập, nước cờ liều lĩnh này của Obama campaign không quá khó để người ngoài, các hãng tin, và đối thủ là Mitt Romney campaign phát giác ra được, sau thời gian dài hay ngắn. Tuy nhiên, "Gặp thời thế, thế thời phải thế!"
Trước hết, đối với Mitt Romney dù có biết rõ nước cờ của Obama campaign, thì đó là cái phao trong cơn tuyệt vọng trước khi debate ngày 10/3/12. Dịp may bất ngờ, tại sao lại không nắm lấy dù chỉ để duy trì hy vọng? Dịp may, nó thật sự là một may mắn vì biết đâu, sự liều lĩnh của Obama lại là sự thành công cho Mitt Romney trong kết quả cuối cùng?


Đi pha nước uống xong rồi sẽ gõ tiếp!

Hàn Sinh
10-26-2012, 08:13 PM
... tiếp theo post số 58:

Tối 10/3/12, trước một đối thủ lật lọng và thay đổi hoàn toàn từ lập trường serverely conservative trở thành serverely moderate; TT Obama đã tương kế tựu kế thả lỏng và đóng kịch thua trong buổi debate. Hình ảnh thắng lợi vang dội của Mitt Romney đã cầm chân được những món tiền hàng trăm triệu của các supper PACs, của RNC, tưởng như đang đòi chia tay với Romney campaign. Những bình luận viên bảo thủ CH, các đảng viên cao cấp như Gingrich, Satorum, Karl Rove, thậm chí Ann Counter và Hannity... mới hôm trước mạt sát Romney bằng những lời lẽ nặng nề nhất; đã thay đổi thái độ. Romney đã và đang trở thành Jesus, là kẻ mang niềm hy vọng bước chân vào tòa Bạch Ốc tháng Giêng 2013 sắp tới!

Cho đến nay theo thăm dò các cuộc chạy đua cho thấy, đảng DC không chỉ bảo vệ được an toàn cho 23 ghế tại thượng viện. Mà cơ may lấy thêm được một ghế tại Indiana, do Richard Mourdock biếu không từ tay cựu TNS Dick Lugar.

Trong các điều kiện cho phép Obama có thể tính toán nước cờ tuy liều lĩnh nhưng thành công này, chính là yếu tố chiến lược khi khai thác được các tiểu bang cần tranh chấp. Vì với các tiểu bang lớn và ổn định về khuynh hướng chính trị như California, New York, Texas, hoặc các tiểu bang đỏ thẫm và xanh ngắt; người ta không cần quan tâm nhiều.

Xác định và đầu tư phương tiện quảng cáo cũng như nhân lực tại chỗ là nghệ thuật điều hành của các campaigns. Trong các sai lầm của Romney campaign được kể đến gồm có việc rút bỏ lực lượng tại Ohio, Michigan, Florida từ giữa tháng Bảy để đầu tư tại Nevada, Iowa, và N. Carolina là những tiểu bang mà:
1/ Tại Nevada, dường như Romney không có cửa thắng.
2/ N. Carolina, sự đầu tư ở đây dường như là lãng phí vì Obama campaign không quan tâm và bỏ ngỏ, dường như nhường hẳn cho Romney campaign để bảo vệ các tiểu bang còn lại mà mình đã thắng năm 2008.
3/ Chi tiêu vào Iowa là một tiểu bang bảo thủ, Romney đã không đủ sức thuyết phục cử tri tin tưởng và dành tín nhiệm cho những lật lọng của ông. Vì thế, tuy đổ tiền vào Iowa thật nhiều, nhưng thắng lợi tại tiểu bang của Romney cũng chưa tìm được.

Việc bỏ rơi Michigan, Ohio, và Florida cũng là sai lầm lớn khác khi mà Michigan chính là quê hương của mình sau tiểu bang lập nghiệp MA. Cử tri sẽ nghĩ sao về liên danh của Romney/Ryan khi không có cơ may thắng tại chính quê hương là MA, MI, và cả WI là quê hương của Ryan?

Romney chỉ trở lại với Florida vào khoảng sau đại hội đảng CH đã khiến cho Obama lập được căn cứ khá vững tại tiểu bang có tới 29 electoral votes. Tiểu bang nghiêng về đảng CH này, lẽ ra không còn trong tình trạng tranh chấp mà đã được nhuộm đỏ trở lại trong thời gian qua; nếu Romney chú ý ngay từ đầu chiến dịch của mình. Việc tiểu bang FL chưa được ngã ngũ hiện nay, đã và đang làm chi phối tài lực của Romney campaign từ nay cho đến ngày bầu cử.

Sai lầm này, cũng là bước khởi đầu của việc tìm kiếm con số 270 electoral votes của Romney ngày càng khó khăn hơn!

Các khuyết điểm của Romney, đã được Obama nghiên cứu và khai thác thận trọng. Do đó, ngay cả một kết quả Romney thắng popular votes và thua electoral votes; cũng đủ làm hài lòng cho Obama và campaign của ông rồi!

Cho đến nay, có thể nói cả Obama và Romney campaigns đều hài lòng với nước cờ đang diễn ra. Romney không bị đồng minh trong đảng bỏ rơi. Obama giữ được đa số tại thượng viện và ưu thế electoral votes để đi tới chiến thắng cuối cùng là tái đắc cử.

Kẻ thua thiệt là NRC và supper PACs của Tea Party vì phải chấp nhận rủi ro ủng hộ Romney, "phóng lao phải chạy theo lao". Nhưng người thắng lợi lớn nhất là cử tri Mỹ khi có được bốn năm tiếp tục công việc phục hồi kinh tế để đi đến thịnh vượng.

ngocdam66
10-26-2012, 08:40 PM
COUNTING ON WISCONSIN? (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)


http://i.huffpost.com/gen/835738/thumbs/r-ROMNEY-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)






Comments (8,400) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html#comments)
| Shares (395) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)
| Barack Obama 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/barack-obama-2012)

Hàn Sinh
10-26-2012, 10:12 PM
COUNTING ON WISCONSIN? (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)


http://i.huffpost.com/gen/835738/thumbs/r-ROMNEY-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)






Comments (8,400) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html#comments)
| Shares (395) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/26/mitt-romney-2012-campaign_n_2026484.html)
| Barack Obama 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/barack-obama-2012)

Haha,

Tin tức báo chí giờ đây như bài tường thuật này, cũng thấy và nói lên một cách nửa kín nửa hở về sự tuyệt vọng của Romney trong những ngày này:

Hiện nay với 52 triệu trong bank (tính đến con số báo cáo ngày 10/17/12), ngoài tiền trả lương nhân viên khoảng 12 triệu, Romney compaign có lẽ có trong tay khoảng 40 triệu. So với Obama campaign sau khi trả lương còn khoảng xấp sỉ 80 triệu, là một con số gấp đôi rồi.

Nói về chiến thuật và chiến lược để đi đến được 270 electoral votes, Romney đã không còn tập trung được vào những tiểu bang cần thiết và thực tiễn cho con đường đi đến thắng lợi cuối cùng:
Chán nản vì không có hy vọng tại Ohio, giờ này lại chuyển sang Wisconsin một cách muộn màng và đầy thiếu sót trong chiến lược của mình... Romney đang trong cơn tẩu hỏa nhập ma và không còn kiểm soát được campaign một cách hiệu quả. Thiếu sót vì khi bỏ Ohio với 18 electoral votes sau một thời gian nỗ lực không thành, con đường chiến thắng của Romney dường như đã bị chặn đứng hoàn toàn, cho dù có thể thắng lợi tại FL và VA. Không những thế, mà khi thay đổi mục tiêu, Mitt Romney đã làm cho NRC và các supper PACs đang ủng hộ bị get lost và không theo kịp kế hoạch do không được phép tiếp xúc trực tiếp theo luật định của FEC.

Điều đáng nói ở đây là, cử tri có thể đánh giá tài năng của UCV trong khả năng quản trị ủy ban tranh cử của mình. Romney không thành công trong việc quản trị ủy ban tranh cử của mình (tiền nhiều hơn, có sự giúp đỡ từ NRC và supper PACs, nhiều hơn; nhưng không đạt được mục tiêu) thì làm sao có thể quản trị đất nước một cách thành công được?

TTHV
10-27-2012, 08:22 AM
Mới nhận được bài này trong email. Xin gửi link vào đây cho ai muốn đọc
Chọn Romney Cho Kinh Tế Trước Những Gian Giảo Trung Quốchttp://www.vietthuc.org/2012/10/27/chon-romney-cho-kinh-te-truoc-nhung-gian-giao-tq/

TS Nguyễn Phúc Liên

Mây Hồng
10-27-2012, 08:49 AM
Xin cám ơn chị HV.

Hàn Sinh
10-27-2012, 11:15 AM
Đọc hai bản tin này sáng nay:


English Catholic Church asks Vatican to posthumously remove Jimmy Savile's papal knighthood

By The Associated Press | Associated Press – 4 hrs ago



Email (http://news.yahoo.com/_xhr/mtf/panel/)
1
Print






LONDON - The Catholic Church of England said Saturday it has contacted the Holy See to ask if the papal knighthood awarded to late television star Jimmy Savile could be posthumously removed following sexual abuse allegations.
The head of the church, the Archbishop of Westminster Vincent Nichol, wrote to Vatican officials last week with the request in recognition of the "deep distress" of the victims allegedly abused by Savile, a well-known BBC children's television host who died last year at age 84.
Police believe Savile to be one of the most prolific sex offenders in recent history, with a "staggering number" of people reporting abuses by him after his death.
Some 300 potential victims have come forward with abuse allegations, police said. Most of them say they were abused by Savile, but some say they were abused by other people, Metropolitan Police said Friday.
Savile was made a Knight Commander of St Gregory the Great by Pope John Paul II in 1990 for his charity work.
He was also knighted by Queen Elizabeth II for his services to charity and entertainment.

______________________



Vatican: Savile's papal honor cannot be removed

By SYLVIA HUI | Associated Press – 1 hr 49 mins ago



Email (http://news.yahoo.com/_xhr/mtf/panel/)
1
Print





Related Content




http://l.yimg.com/bt/api/res/1.2/disoydLuaCsbr7JCvIRjkg--/YXBwaWQ9eW5ld3M7Y2g9MjAzNztjcj0xO2N3PTE1NDg7ZHg9MD tkeT0wO2ZpPXVsY3JvcDtoPTI1MTtxPTg1O3c9MTkw/http://media.zenfs.com/en_us/News/ap_webfeeds/31957f49fd84eb1d1e0f6a706700430f.jpgEnlarge Photo (http://news.yahoo.com/photos/file-march-25-2008-file-photo-sir-jimmy-photo-143100385.html)FILE - This is a March 25, 2008 …




LONDON (AP) — The Vatican said Saturday it never would have given Jimmy Savile his papal knighthood had it known of allegations the British TV star was a child sex predator, but that it can't rescind the honor now that he has died.
The Catholic Church of England wrote to the Holy See last week, asking it to consider whether it could posthumously remove the honor awarded to Savile because of the many recent child sex abuse allegations against him. Savile, a much-loved BBC children's television host, died last year at age 84.
The church said its leader, Archbishop of Westminster Vincent Nichols, made the request because the "deep distress" of his alleged victims and in light of public concerns about his name remaining on the papal honors lists.
But the Rev. Federico Lombardi, the Vatican's spokesman, told The Associated Press it couldn't rescind the knighthood awarded to Savile because there simply is no permanent register from which to strike it. The names of people who receive the knighthood don't appear in the Holy See's yearbook and that the honor dies with the individual, Lombardi said.
He also said Savile never would have received the honor had allegations about his behavior been known, and Lombardi stressed the Vatican's firm condemnation of any type of sexual abuse against children.
Savile was made a Knight Commander of St. Gregory the Great by Pope John Paul II in 1990 for his charity work. He was also knighted by Queen Elizabeth II for his services to charity and entertainment.
But police now believe Savile to be one of the most prolific sex offenders in Britain in recent history, with a "staggering number" of people reporting abuses by him after his death.
Some 300 potential victims have come forward with abuse allegations, police said. Most of them say they were abused by Savile, but some say they were abused by other people, Metropolitan Police said Friday.
The popular TV presenter's family spoke out Saturday about its shock over the recent revelations.
"These things we knew absolutely nothing at all about until these revelations have come out now," Savile's nephew, Roger Foster, told the BBC. "It's just so unexpected, so totally, at first, unbelievable."
British police said they also have received many reports of past, unrelated child sex abuse cases since the scandal surrounding Savile came to light.
One such case was resolved in British courts on Friday.
Reginald Davies, a 78-year-old retiree, was convicted of 13 offenses against four girls, including the rape of one under the age of 12, and sentenced to 11 years in prison.
The crimes took place between 1949 and 1973, and police said the case appeared to involve the oldest criminal charges ever heard in a British court. Davies had moved to Australia, but two of his victims confronted him and reported him to police while vacationing there in 2008.
____
AP correspondent Nicole Winfield reported from Rome.

________________________________________________


Vậy mới thấy được là đối vơi những đầu óc cuồng tín và bảo thủ, chỉ có giáo điều đạo đức giả tự ái và sĩ diện mới là quan trọng. Đối với họ, thanh danh và danh dự của người liêm chính chẳng là miếng rác nào cả!

Thần thánh? Thực tế còn nhơ bẩn hơn cả người phàm như thế này chăng?

TTHV
10-30-2012, 06:19 PM
Chị MH
Chị có nhận được email của cô giáo lớp 4 ở MO, gửi cho TT Obama chưa vậy ?

Tên và dc của cô giáo này ghi dưới email gửi đi như sau:

Ms Kathleen Lyday
Fourth Grade Teacher
Grandview Elementary School
11470 Hwy . C
Hillsboro , MO 63050


**** hv mới google thì thấy có chữ fiction chị MH ạ
http://www.truthorfiction.com/rumors/l/kathleen-lyday.htm

ngocdam66
10-31-2012, 08:08 AM
SLIPPING AWAY? (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/31/presidential-polls-obama-ohio_n_2048550.html)
New Poll Paints Grim Picture Of Romney's Ohio Prospects (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/31/presidential-polls-obama-ohio_n_2048550.html)


http://i.huffpost.com/gen/840996/thumbs/r-ROMNEY-OBAMA-OHIO-POLL-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/31/presidential-polls-obama-ohio_n_2048550.html)

DESPERATE: Goes All In On Dishonest Auto Ads... (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/30/chrysler-romney-jeep-ad_n_2046038.html)
GM Official In Shock: 'We've Clearly Entered Some Parallel Universe' (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/30/chrysler-romney-jeep-ad_n_2046038.html)




Comments (4,466) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/31/presidential-polls-obama-ohio_n_2048550.html#comments)
| Shares (452) (http://www.huffingtonpost.com/2012/10/31/presidential-polls-obama-ohio_n_2048550.html)
| Barack Obama 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/barack-obama-2012)

ngocdam66
11-01-2012, 08:59 AM
NO MORE MR. NICE MITT (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)


http://i.huffpost.com/gen/842899/thumbs/r-ROMNEY-CAMPAIGN-ATTACK-OBAMA-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)






Comments (2,239) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html#comments)
| Shares (117) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)
| Mitt Romney (http://www.huffingtonpost.com/news/mitt-romney)

ngocdam66
11-01-2012, 12:23 PM
GAME ON (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)


http://i.huffpost.com/gen/843105/thumbs/r-PRESIDENTIAL-ELECTION-2012-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)






Comments (9,674) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html#comments)
| Shares (296) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/romney-campaign-speech-hurricane-sandy_n_2057159.html)
| Elections 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/elections-2012)

Camel
11-01-2012, 01:09 PM
Nói gì thì gì , theo như thăm dò mới nhất vào ngày 30 tháng 10 của Washington Post thì con số phần trăm phụ nữ dưới độ tuổi 50 , có học vấn cao ủng hộ TT Barack Obama giảm ở mức đáng ngại ... và dưng không thành phần phụ nữ quay qua ủng Mr Mitt tăng rõ rệt . Cơ hội bác Mitt R. có thể thắng cứ có vẻ là việc dễ xảy ra . Sau ngày 6 nếu tòa bạch ốc đổi chủ thì đảng viên đảng dân chủ phải chấp nhận sự thật là Obama dở , Romney hay !!!

RaginCajun
11-01-2012, 01:13 PM
Nói gì thì gì , theo như thăm dò mới nhất vào ngày 30 tháng 10 của Washington Post thì con số phần trăm phụ nữ dưới độ tuổi 50 , có học vấn cao ủng hộ TT Barack Obama giảm ở mức đáng ngại ... và dưng không thành phần phụ nữ quay qua ủng Mr Mitt tăng rõ rệt . Cơ hội bác Mitt R. có thể thắng cứ có vẻ là việc dễ xảy ra . Sau ngày 6 nếu tòa bạch ốc đổi chủ thì đảng viên đảng dân chủ phải chấp nhận sự thật là Obama dở , Romney hay !!!Vậy bác có biết thên tin tức thăm dò về nhóm gay and lesbian không? Xin bác thông báo giùm.

Camel
11-01-2012, 01:21 PM
Đảng viên đảng dân chủ như tớ chẳng bao giờ tin vào lá phiếu của đám tào lao thiên địa ... ăn xong chỉ thích đi parade . Đừng hiểu lầm là tớ kỳ thị giới tính , tớ nghĩ dân đồng tính thì bao giờ cũng dành lá phiếu của mình cho đảng Dân Chủ , khỏi cần thăm dò chi cho phí sức :) cũng như dừng bao giờ mong chờ lá phiếu của đám ăn lắm đồ bổ hóa cuồng , họ có bao giờ đi bầu đâu :)

pensee
11-01-2012, 03:49 PM
kỳ này mình dẫn 2 thằng con đi bầu: Barack Obama - Moving forward!!!!

Angie
11-01-2012, 08:25 PM
http://farm9.staticflickr.com/8463/8146612821_14ca9cd8cd.jpg

Trong lá phiếu bầu khiếm diện, coi ai ứng cử trên cùng kìa.

ngocdam66
11-01-2012, 09:16 PM
PT



(http://polltracker.talkingpointsmemo.com/pt/)We do the math.




(http://polltracker.talkingpointsmemo.com/pt/)http://polltracker.talkingpointsmemo.com/images/polltracker-logo-text.png (http://polltracker.talkingpointsmemo.com/pt/)T

Mây Hồng
11-02-2012, 10:04 PM
Nếu Obama và Romney bằng phiếu thì sao?


Hà Giang/Người
Việt
Một tuần trước ngày bầu cử tổng thống trong cuộc đua mà mọi trưng cầu dân ý
đều cho thấy đang rất khít khao, bất phân thắng bại, cơn bão Sandy quyết định đổ
ập xuống đất liền vùng duyên hải Ðông Bắc Hoa Kỳ, ảnh hưởng mọi sinh hoạt của
người dân trong vùng, ảnh hưởng lên các vận động tranh cử.

Và có lẽ phần nào cũng ảnh hưởng lên tâm trí giới phân tích chính trị, khiến
họ đua nhau đặt câu hỏi là liệu hai ứng cử viên Obama và Romney có huề, nghĩa là
mỗi người sẽ đoạt được 269 phiếu của đại cử tri (electoral-vote)?

Và quan trọng hơn, nếu có chuyện huề thì điều gì sẽ xảy ra?

Không chỉ đặt câu hỏi một cách bâng quơ, ký giả Mike Emanuel của Fox News đã
tỉ mỉ tính toán và vẽ ra một bản đồ đại cử tri (sau đó được nhiều người khác
trích dẫn) để chứng minh được trường hợp này có thể thành sự thật.

Trong kịch bản này, ứng cử viên Romney phải thắng ở các tiểu bang Florida,
North Carolina, Virginia và Nevada, trong khi đó Obama sẽ phải thắng ở Michigan,
Ohio, Pennsylvania và New Hampshire.

Chưa xét vội đến tính cách thiết thực của bản đồ này, câu hỏi là giả sử mỗi
bên đạt được một nửa số phiếu đại cử tri thì ai sẽ làm tổng thống?

Tu chính án thứ 12 của hiến pháp Hoa Kỳ quy định rằng trong trường hợp không
ứng cử viên nào đoạt được đa số phiếu đại cử tri, Hạ Viện sẽ đi bầu và chọn một
trong ba ứng cử viên đoạt được nhiều phiếu nhất làm tổng thống.

Theo thể thức bầu phiếu của Hạ Viện, mỗi tiểu bang sẽ chỉ được bầu ra một đại
diện để bỏ phiếu. Ðiều này có nghĩa là tiểu bang California với 53 vị dân biểu
sẽ cử một người đi bầu, tức được một phiếu; và tiểu bang Vermont, với vị dân
biểu duy nhất cũng có một phiếu. Mọi tiểu bang bất kể lớn nhỏ đều được đồng hạng
một phiếu, ứng cử viên nào được đa số phiếu của Quốc Hội sẽ đắc cử.

Tương tự như thế, các thượng nghị sĩ cũng đi bầu và chọn người nắm chức vị
phó tổng thống.

Trong lịch sử Hoa Kỳ, đã có ba lần Hạ Viện phải quyết định ai được làm tổng
thống. Lần đầu tiên là vào năm 1800, khi hai ứng cử viên Thomas Jefferson và
Aaron Burr huề. Năm 1824, các vị dân biểu liên bang phải quyết định trong cuộc
đua 4 chiều vì không ứng cử viên nào dành được đa số phiếu đại cử tri, và năm
1876, họ phải quyết định giữa hai ứng cử viên Samuel J. Tilden và Rutherford B.
Hayes.

Nếu điều đó thực sự xảy ra, ông Joe Trippi, chiến lược gia của đảng Dân Chủ
cho rằng nó sẽ tạo ra một màn kịch chính trị “rất căng”, vì Hạ Viện, hiện đang
do đảng Cộng Hòa chiếm đa số ghế sẽ chọn tổng thống, và Thượng Viện đảng Dân Chủ
kiểm soát sẽ chọn phó tổng thống, và như vậy rất có thể dẫn đến một Tòa Bạch Ốc
lưỡng đảng.

Austin Ostro của tờ Huffington Post viết:

“Hãy thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra cho tình hình chính trị của Hoa Kỳ
trong trường hợp huề phiếu đại cử tri, mà Quốc Hội lại bầu ứng cử viên được ít
phiếu phổ thông thành tổng thống? Biết đâu đó sẽ là động cơ cần thiết để đẩy
mạnh việc loại bỏ hệ thống cử tri đoàn cổ xưa và phi dân chủ này?”

Karl Rove, cựu cố vấn của Tổng Thống George W. Bush nói, trường hợp huề có lẽ
“có xác suất dưới 1%”, nhưng trong cuộc đua đầy gay cấn và độc đáo này, là một
“giả thuyết hoàn toàn không thể loại bỏ”.

Nhiều nhà phân tích khác cho rằng một tình huống khác, dù hơi bất thường,
nhưng có xác suất cao hơn, đó là một ứng cử viên đạt đa số phiếu phổ thông,
nhưng đối thủ lại đoạt đa số phiếu đại cử tri, như trường hợp Al Gore và Bush
năm 2000.

Không chỉ giới phân tích bình luận mà độc giả cũng nhôn nhao trên các trang
báo mạng.

Ðộc giả ký tên Vote4atie viết:

“Một Tòa Bạch Ốc lưỡng đảng. Ðó có thể là điều tốt nhất cho Hoa Kỳ!”

Shane Suri, một độc giả của tờ Washington Post viết:

“Có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xét đến vai trò quan trọng của một đảng thứ
ba, để người dân có lựa chọn C, thay vì chỉ có A với B”.

May mắn thay mọi người không phải suy đoán lâu. Chỉ còn đúng một tuần
nữa!

_____

Liên lạc tác giả: hagiang@nguoi-viet.com

ngocdam66
11-05-2012, 12:14 PM
US candidates rush into final day of campaign (http://www.aljazeera.com/news/americas/2012/11/20121151571067516.html)
Obama and Romney will each visit several key battleground states; latest polls show Obama leading in many of them.


http://www.aljazeera.com/mritems/imagecache/topstory/mritems/Images/2012/11/5/201211516854190734_20.jpg

ngocdam66
11-05-2012, 08:39 PM
TARGETS (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/poll-watching_n_2078563.html)


http://i.huffpost.com/gen/848570/thumbs/r-ELECTIONS-2012-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/poll-watching_n_2078563.html)

EVIDENCE MOUNTS: GOP Poll Watchers Going After Minority Precincts... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/poll-watching_n_2078563.html)Florida Fiasco: Endless Voting Lines... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/early-voting_n_2077626.html)Rick Scott Intransigent... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/04/florida-early-voting_n_2073119.html)'Unconscionable'... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/04/charlie-crist-rick-scott-florida-early-voting_n_2073661.html)'Florida Is Doing Whatever It Can To Be The Next Florida'... (http://electionlawblog.org/?p=43409)
POLLS... (http://elections.huffingtonpost.com/2012/romney-vs-obama-electoral-map)LATEST UPDATES (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/01/presidential-election-2012-live_n_2048946.html#liveblog)




Comments (14,754) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/poll-watching_n_2078563.html#comments)
| Shares (3,705) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/poll-watching_n_2078563.html)
| Video (http://www.huffingtonpost.com/news/video)

ngocdam66
11-06-2012, 06:20 AM
JUDGMENT DAY (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html)


http://i.huffpost.com/gen/849249/thumbs/r-ELECTIONS-2012-OBAMA-ROMNEY-huge.jpg (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html)

IT'S HERE... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html)THE ODDS: Obama Favored... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/polls-2012_n_2038645.html)Nate Silver: 92% Chance Of Victory... (http://fivethirtyeight.blogs.nytimes.com/2012/11/04/state-and-national-polls-come-into-better-alignment/)Long Lines In Hurricane-Damaged NJ... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html#182_long-lines-in-hurricanedamaged-new-jersey-for-end-of-early-voting)WHERE TO VOTE... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/05/where-to-vote-voting-locations_n_2056562.html)
What Time Do The Polls Close?... (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/what-time-do-polls-close_n_2080894.html)POLLS... (http://elections.huffingtonpost.com/2012/romney-vs-obama-electoral-map)LATEST UPDATES (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html)




Comments (137) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html#comments)
| Shares (17) (http://www.huffingtonpost.com/2012/11/06/election-2012-live-updates_n_2036136.html)
| Elections 2012 (http://www.huffingtonpost.com/news/elections-2012)

ngocdam66
11-06-2012, 08:24 PM
NETS: OBAMAWINS RE-ELECTION
(http://livewire.talkingpointsmemo.com/?ref=fpa)


http://talkingpointsmemo.com/images/obama-wave-florida-11-6.jpg

bonita
11-07-2012, 12:15 PM
OBAMA THẮNG, NƯỚC MỸ THẬT SỰ ĐÃ THAY ĐỔI.


http://extras.mnginteractive.com/live/media/site21/2012/1107/20121107_124907_Obama%202012.JPEG-0e3d4_400.jpg


Sau nhiều tháng vận động tranh cử, hôm nay người Mỹ đã chọn được vị tổng thống thứ 45. Mặc dù phải đợi cho đến khi có kết quả chính thức, chúng ta có thể tạm kết luận là Obama đã tái đắc cử.

Nếu dân Mỹ chọn Obama cho 4 năm nữa, thì thực sự qua sự chọn lưa một lần nữa này, nước Mỹ, hay nói đúng hơn, dân Mỹ đã thực sự thay đổi về nhiều phương diện. Trứớc khi nói vê những sự thay đổi này, chúng ta trở lại tìm hiểu về những lý do dân chúng Mỹ bầu cho Obama năm 2008.

NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG KHIẾN OBAMA ĐẮC CỬ NĂM 2008

Trong 141 triệu dân đi bầu năm 2008, Obama đã được 53% số phiếu, hơn đối thủ McCain trên 10 triệu phiếu, và 306 Đại Biểu Cử Tri trong tổng số 538. Tại sao có sự thắng lớn như vậy khi McCain là một Thượng nghị sĩ có mấy chục năm lăn lộn nơi chính trường cũng như đã hy sinh một phần thân thể cho đất nước, trong khi Obama đang chỉ là một Thượng nghị sĩ nhiệm kỳ đầu và không có nhiều kinh nghiệm trong chính trường, và hơn nữa, Obama .lại là một người da mầu, được xếp vào hạng Thiểu số?

Người ta đã kết luận rằng, sau khi thắng cử năm 2008, rất nhiều lá phiếu bỏ cho Obama là những lá phiếu chứng tỏ sự bất mãn với chính quyền Bush sau khi cuộc chiến diệt khủng bố không có kết quả, nền kinh tế đang tuột dốc nguy kịch, thất nghiệp gia tăng, trên 700,000 công việc bị mất hàng tháng trong những tháng sau cùng của nhiệm kỳ, khả năng đối phó với những thiên tai không hiệu nghiệm; cộng thêm vào đó, là sự sai lầm của chính quyền Bush về sự không có thực những vủ khí giết người hàng loạt trong nước Iraq. Nhưng không chỉ chính quyền Bush bị bất mãn, chính qưyền Clinton tám năm trước đó cũng bị vạ lây và hậu quả là bà Clinton đã thua Obama khi tranh cử dành quyền đảng Dân chủ đề cử chức vụ đại diện đảng.

Sự bất mãn của cử tri thể hiện qua những số phiếu dành cho Obama với những thống kê sau đây: 43% Mỹ trắng, 94% da đen, 64% người Mỹ Latin đã bỏ phiếu cho Obama. Quan trọng hơn nữa, là trên 67% giới trẻ đã bỏ phiếu tín nhiệm Obama.

Nói cách khác, Obama thắng cử không phải vì khả năng và kinh nghiệm của chính mình...

Thắng cử xong, Obama đã bắt tay vào việc ngay, với nhiều dự luật mà Obama muốn thay đổi cho nước Mỹ cũng như đã đưa ra những chính sách đối ngoại có sự thay đổi quan trọng so với chính sách của những vị tổng thống tiền nhiệm.

NHỮNG QUYẾT ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ CỦA OBAMA SAU 4 NĂM

Sau đây là tóm lược những quyết định và những thành quả (theo quan điểm của Obama - tuy nhiên, theo nhiều thành phần dân chúng Mỹ, thì những điều này không phải là thành quả) của chính quyền Obama trong nhiệm kỳ 2008-2012:

1. Health Care Act: Sau ngoài 40 năm cố gắng của nhiều vị tiền nhiệm mà không thành công, Obama đã đạt được một chương trình Health Care cho toàn dân Mỹ, mà một số điều quan trọng nhất vẫn đang được bàn cãi, nhấy là từ phía những người theo đảng Cộng Hoà hoặc Pro-Life. Đó là:

a. Vi phạm Hiến Pháp Mỹ vì bắt tất cả dân chúng Mỹ phải có bảo hiểm sức khỏe, không có tự do chọn lựa. Mặc dù sau đó Tối Cao Pháp Viện Mỹ đã bỏ phiếu 5 trên 4 công nhận tính cách không vi hiến của đạo luật này.

b. Đã dùng ngân sách từ người dân đóng thuế để tài trợ cho những người muốn phá thai (trong các hãng bảo hiểm sức khỏe). Chủ trương này không được những chính quyền tiền nhiệm đưa ra. Quyết định phá thai hay không là qưyền của người thụ thai và những người liên hệ. Chính quyền đứng ngoài những quyết định này.

2. Don't Ask Don't Tell: Đã hủy bỏ luật thải hồi những quân nhân công khai nhận mình là đồng tính luyến ái. Chủ trương này cũng không được những chính quyền tiền nhiệm đưa ra.

3. Same Sex Marriage: Đã công nhận người cùng phái có thể kết hôn mà trước đó sự kết hôn này chỉ dành cho hai người khác phái. Chủ trương này cũng không được những chính quyền tiền nhiệm đưa ra

4. Thay đổi đường lối và chính sách ngoại giao đối với thế giới: Obama đã chủ trương rằng:

a. Nước Mỹ sẽ không trực tiếp và đơn phương có những quyết định liên quan đến nội bộ của
các nước khác, nhất là về vấn đề an ninh, lật đổ nhà cầm quyền độc tài, đã giết hại dân chúng nổi dậy chống đối sự độc tài này. Mỹ muốn có sự hợp tác của những nước khác có cùng mục tiêu trong những quyết định tìm một giải pháp cho những nước "có vấn đề" này. Nước Mỹ cần sự chia xẻ những gánh nặng về tài chánh và trách nhiệm của thế giới. Chủ trương này đã không được những chính quyền Mỹ tiền nhiệm ủng hộ.

b. Chính phủ Mỹ chủ trương không đem quân vào những nước kể trên, nhân danh dân chủ hay nhân danh bảo vệ người dân của họ. Chủ trương này khác hẳn với đường lối của tổng thống Bush ÌI.

5. Chính quyền Liên Bang can thiệp và cứu những đại công ty: Những chính phủ Cộng Hòa chủ trương chính quyền Liên Bang càng ít ảnh hưởng và liên quan đến những nội bộ của những kỹ nghệ quan trọng như Xe Hơi, Dầu Hỏa, Ngân Hàng, thì càng tốt. Obama đã quyết định cứu các hãng Xe Hơi này, đặc biết là GM.

6. Hoà Đồng Tôn Giáo: Mặc dù Obama theo Thiên Chúa Giáo, nhưng gia đình có gốc Hồi Giáo. Không biết có phải đó là ly do chính hay không, mà Obama đã quan niệm rằng, Mỹ không phải là quốc gia Thiên Chúa Giáo, mặc dù vẫn giữ "God" là niềm tin tối cao trong những văn kiện quan trọng nền tảng của quốc gia.

7. Man và Woman làm cùng một việc thì cùng lãnh lương ngang nhau: Obama đã đưa ra một dự luật "Equal Pay cho Man and Woman". Chủ trương này chưa được sự ủng hộ của đảng Cộng Hòa (qua Romney).

8. Ủng hộ những dự án về Môi Trường, Năng Lượng, cũng như Chuẩn bị cho những hậu quả của Bầu Khí Quyển đang bị hâm nóng. Chính quyền Bush không đặt trọng tâm về Môi trường và Bầu khí quyển.
Những quyết định và đạo luật hay chủ trương kể trên thực sự đã có những ảnh hương sâu đậm đến dân Mỹ và tạo ra những bất mãn, bất đồng ý kiến trầm trọng trong một phần quan trọng dân chúng Mỹ, nhất là những thành phần không chủ trương phá thai, hoặc thành phần dân chúng chỉ chấp nhận phá thai trong những trường hợp nguy hiểm đến tính mạng của người mang thai. Đồng thời một số quyết định của Obama đã làm sai lạc hoàn toàn định nghĩa về Hôn nhân, chỉ xẩy ra được với những người khác phái.

NGƯỜI MỸ ĐÃ THAY ĐỔI

Tín nhiệm Obama một nhiệm kỳ 4 năm nữa, không ít thì nhiều người Mỹ nói chung đã thay đổi. 4 năm trước, khi bầu Obama, nhiều người cho rằng, những lá phiếu dành cho Obama là những lá phiếu phản đối đảng Cộng Hòa, hay là những lá phiếu chứng tỏ sự bất mãn đối với chính quyền, Cộng Hòa hay Dân Chủ. Cũng là những lá phiếu chống lại sự tham lam quá độ của những kỹ nghê chính của nước Mỹ, lạm dụng những sơ hở của luật lệ Tư Bản. Họ bầu cho Obama, hay bất cứ ai, không có liên hệ gián tiếp hay trực tiếp đến guồng máy chính quyền nước Mỹ trong nhiều năm gần đó. Họ bầu cho Obama dù biết rằng ông ta là người thiểu số, dù biết rằng ông ta có một phần gia đình theo Hồi Giáo, dù biết rằng ông ta còn trẻ, chưa có kinh nghiệm chính trường cũng như chịu trách nhiệm điều hành một công ty lớn hay một tiểu bang. 43% dân da trắng đã bầu phiếu cho một người da đen để lãnh đạo họ năm 2008, không phải là con số nhỏ, và trên 67% người trẻ tuổi bỏ phiếu cho Obama cũng không phải là một sự kiện không đáng để ý.

Nhưng tại sao, bây giờ, sau 4 năm, với sự thành công không phải là thật to lớn, giữa những thất bại hay tiến bộ chậm về kinh tế, người dân lại chọn Obama, nhất là khi lá phiếu của họ bây giờ không hẳn phải là lá phiếu bất mãn với đảng Cộng Hòa nữa. Họ đã có 4 năm để suy ngẫm về đường lối và chính sách của Obama, đối ngoại cũng như trong nước. Họ đã biết rõ thân thế "da mầu" của Obama và gia đình ông ta. Họ cũng đã biết sự tiêu pha khá phung phí của gia đình Obama cho những chuyến đi không phải vì lợi ích quốc gia.Và họ vẫn muốn Obama đại diện họ một nhiệm kỳ 4 năm nữa.

Tại sao lại có sự tín nhiệm như vậy?

Liệu chúng ta có câu trả lời cho những câu hỏi kể trên không?

Hay câu trả lời có "từ sự đồng ý" của đa số dân chúng (hay đa số đại biểu cử tri đoàn) đối với 8 điều nêu trên? Nhưng tại sao, nếu điều đó là đúng, thì lý do nào đa số người dân đi bầu đã có những sự đồng ý như vậy với ông Obama.

Thực sự dân Mỹ đã thay đổi, còn thay đổi để tốt hơn, cho cá nhân, cho đất nước, cho những quốc gia khác, cho tôn giáo và cho lòng tin thì đó lại là một đề tài khác.

Tuy nhiên, có một sự thay đổi trong người dân Mỹ mà chúng ta không thể phủ nhận được. Đó là sự kỳ thị về mầu da đã bị giảm đáng kể mà người ta cho rằng một phần lớn cũng vì dân thiểu số đang trở thành đa số của dân số nước Mỹ, có lẽ đông hơn người Mỹ gốc da trắng trong vài thập niên nữa.

Bùi Hồng Lĩnh
6/11/2012

Nguồn (http://www.hennhausaigon2015.com/2012/29433/)