Register
Page 1 of 9 123 ... LastLast
Results 1 to 10 of 90
  1. #1
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680

    Lượm lặt,... tin tức bầu cử 2012.

    Nhật báo lớn nhất tại chính quê hương của đạo Mormon, tờ "Diễn đàn Salt Lake" (Salt Lake Tribune) đã thật sự quay lưng với Mitt Romney để hậu thuẫn TT Obama.

    http://www.sltrib.com/sltrib/opinion...ident.html.csp


    Tribune Endorsement: Too Many Mitts
    Obama has earned another term








    First Published Oct 19 2012 12:13 pm • Updated 5 hours ago


    Nowhere has Mitt Romney’s pursuit of the presidency been more warmly welcomed or closely followed than here in Utah. The Republican nominee’s political and religious pedigrees, his adeptly bipartisan governorship of a Democratic state, and his head for business and the bottom line all inspire admiration and hope in our largely Mormon, Republican, business-friendly state.

    But it was Romney’s singular role in rescuing Utah’s organization of the 2002 Olympics from a cesspool of scandal, and his oversight of the most successful Winter Games on record, that make him the Beehive State’s favorite adopted son. After all, Romney managed to save the state from ignominy, turning the extravaganza into a showcase for the matchless landscapes, volunteerism and efficiency that told the world what is best and most beautiful about Utah and its people.
    In short, this is the Mitt Romney we knew, or thought we knew, as one of us.

    Sadly, it is not the only Romney, as his campaign for the White House has made abundantly clear, first in his servile courtship of the tea party in order to win the nomination, and now as the party’s shape-shifting nominee. From his embrace of the party’s radical right wing, to subsequent portrayals of himself as a moderate champion of the middle class, Romney has raised the most frequently asked question of the campaign: "Who is this guy, really, and what in the world does he truly believe?"
    The evidence suggests no clear answer, or at least one that would survive Romney’s next speech or sound bite. Politicians routinely tailor their words to suit an audience. Romney, though, is shameless, lavishing vastly diverse audiences with words, any words, they would trade their votes to hear.

    More troubling, Romney has repeatedly refused to share specifics of his radical plan to simultaneously reduce the debt, get rid of Obamacare (or, as he now says, only part of it), make a voucher program of Medicare, slash taxes and spending, and thereby create millions of new jobs. To claim, as Romney does, that he would offset his tax and spending cuts (except for billions more for the military) by doing away with tax deductions and exemptions is utterly meaningless without identifying which and how many would get the ax. Absent those specifics, his promise of a balanced budget simply does not pencil out.

    If this portrait of a Romney willing to say anything to get elected seems harsh, we need only revisit his branding of 47 percent of Americans as freeloaders who pay no taxes, yet feel victimized and entitled to government assistance. His job, he told a group of wealthy donors, "is not to worry about those people. I’ll never convince them they should take personal responsibility and care for their lives."

    Where, we ask, is the pragmatic, inclusive Romney, the Massachusetts governor who left the state with a model health care plan in place, the Romney who led Utah to Olympic glory? That Romney skedaddled and is nowhere to be found.
    And what of the president Romney would replace? For four years, President Barack Obama has attempted, with varying degrees of success, to pull the nation out of its worst financial meltdown since the Great Depression, a deepening crisis he inherited the day he took office.

    In the first months of his presidency, Obama acted decisively to stimulate the economy. His leadership was essential to passage of the badly needed American Recovery and Reinvestment Act. Though Republicans criticize the stimulus for failing to create jobs, it clearly helped stop the hemorrhaging of public sector jobs. The Utah Legislature used hundreds of millions in stimulus funds to plug holes in the state’s budget.




    President Barack Obama speaks about the choice facing women in the upcoming election, Friday, Oct. 19, 2012, at a campaign event at George Mason University in Fairfax, Va. (AP Photo/Carolyn Kaster)









    The president also acted wisely to bail out the auto industry, which has since come roaring back. Romney, in so many words, said the carmakers should sink if they can’t swim.

    Obama’s most noteworthy achievement, passage of his signature Affordable Care Act, also proved, in its timing, his greatest blunder. The set of comprehensive health insurance reforms aimed at extending health care coverage to all Americans was signed 14 months into his term after a ferocious fight in Congress that sapped the new president’s political capital and destroyed any chance for bipartisan cooperation on the shredded economy.
    Obama’s foreign policy record is perhaps his strongest suit, especially compared to Romney’s bellicose posture toward Russia and China and his inflammatory rhetoric regarding Iran’s nuclear weapons program. Obama’s measured reliance on tough economic embargoes to bring Iran to heel, and his equally measured disengagement from the war in Afghanistan, are examples of a nuanced approach to international affairs. The glaring exception, still unfolding, was the administration’s failure to protect the lives of the U.S. ambassador to Libya and three other Americans, and to quickly come clean about it.
    In considering which candidate to endorse, The Salt Lake Tribune editorial board had hoped that Romney would exhibit the same talents for organization, pragmatic problem solving and inspired leadership that he displayed here more than a decade ago.

    Instead, we have watched him morph into a friend of the far right, then tack toward the center with breathtaking aplomb. Through a pair of presidential debates, Romney’s domestic agenda remains bereft of detail and worthy of mistrust.



    Therefore, our endorsement must go to the incumbent, a competent leader who, against tough odds, has guided the country through catastrophe and set a course that, while rocky, is pointing toward a brighter day. The president has earned a second term. Romney, in whatever guise, does not deserve a first.


    __________________________________________________ _____________________________________

    Đây là một cái tát nặng nề thứ hai mà Mitt Romney nhận được trong cùng một ngày, sau khi bị chính "gà nhà" TNS bảo thủ của đảng CH là Marco Rubio chỉ trích trên lập trường về China của ông ta và xác nhận lập trường đứng đắn của TT Obama.
    Lý do gì đã khiến "Diễn Đàn Salt Lake" tẩy chay đứa con "beehive của Utah" ngay tại ngay quê hương của đạo Mormon?

    Tôi sẽ có bài viết mổ xẻ vấn đề này trong post sau.
    Last edited by Hàn Sinh; 10-19-2012 at 11:15 PM.

  2. #2

    Vì sao Obama phải ra đi

    Xin mời đọc.

    Vì sao Obama phải ra đi



    Tổng Thống không làm được lời hứa, và con đương đi đến thịnh vượng của Romney – Ryan là hy vọng duy nhất của chúng ta.
    Tác giả Nial Ferguson


    Tôi là kẻ thua cuộc ngoan ngõan vào bốn năm trước đây. “Trong khung cảnh lớn của lịch sử,” tôi viết vào ngày sau khi Barack Obama được bầu làm tổng thống,“bốn chục năm không phải là một thời gian thật dài. Tuy thế trong thời gian ngắn ngủi ấy nước Mỹ đã đi từ cuộc ám sát Martin Luther King Jr. đến việc thần thánh hóa Barack Obama. Bạn sẽ không là người nữa nếu bạn không thấy được điều này là một lý do cho sự vui sướng lớn lao.”


    Dù đã là—xin tiết lộ hòan tòan—một cố vấn cho John McCain, tôi ghi nhận những đức tính đáng nhớ của đối thủ của ông: tài cao giọng thuyết phục đám đông, tâm tính dịu dàng không nổi nóng, và tổ chức tranh cử gần như không có gì sai lầm.
    Tuy vậy câu hỏi cho cả nước vào gần như bốn năm sau không phải ai là người tranh cử giỏi hơn vào bốn năm trước mà là người thắng cử có làm được những lời đã hứa hay không. Và sự thật buồn bã là ông ta chưa làm được.


    Trong diễn văn nhậm chức, Obama cam kết “không những chỉ tạo ra các công ăn việc làm mới mà còn đặt nền móng cho sự phát triển.” Ông hứa “xây đường xá và cầu, các mạng điện, các đường điện tử để nuôi sống nền thương mại của chúng ta và nối kết chúng ta lại với nhau.” Ông hứa “đưa khoa học trở lại vị trí đúng của nó và dùng những kỳ công của kỹ thuật để nâng cao phẩm chất và làm giảm phí tổn của việc chăm sóc sức khỏe.” Và ông cũng hứa “cải tiến các trường học, các trường cao đẳng và các trường đại học để đáp ứng cho những đòi hỏi của thời đại mới.” Bất hạnh thay bảng ghi điểm của tổng thống về từng lời cam kết ấy thật là đau thương.


    Trong một lúc quên không thận trọng vào đầu năm nay, tổng thống tỏ lời bình phẩm là khu vực tư của nền kinh tế “đang họat động tốt.” Điều chắc chắn là thị trường chứng khóan lên cao (lên 74 phần trăm) so với lúc thị trường đóng cửa vào Ngày Nhậm Chức năm 2009. Nhưng con số tòan bộ công ăn việc làm có trong khu vực tư vẫn là 4.3 triệu ít hơn mức cao trong tháng Giêng năm 2008. Trong khi đó, kể từ 2008, con số lớn đáng sợ là 3.6 triệu người Mỹ đã được đưa thêm vào chương trình bảo hiểm tàn phế của hệ thống An Sinh Xã Hội. Đây là một trong nhiều cách để che dấu nạn thất nghiệp.


    Trong ngân sách cho tài khóa 2010—ngân sách đầu tiên mà ông trình bày—tổng thống hình dung ra mức phát triển 3.2 phần trăm cho 2010, 4.0 phần trăm cho 2011, 4.6 phần trăm cho 2012. Các con số thực sự diễn ra là 2.4 phần trăm cho 2010 và 1.8 phần trăm cho 2011; không có mấy nhà phỏng định hiện nay kỳ vọng mức phát triển cho năm nay là trên 2.3 phần trăm.


    Nạn thất nghiệp đúng ra phải là 6 phần trăm vào lúc này nhưng đã ở mức trung bình 8.2 phần trăm cho cả năm. Trong khi đó lợi tức thực trung bình hàng năm của mỗi gia cư đã giảm đi hơn 5 phần trăm kể từ tháng Sáu năm 2009. Gần 110 triệu người đã lãnh lợi tức an sinh trong năm 2011, phần lớn là trợ cấp sức khỏe (Medicaid) hoặc là phiếu mua thức ăn.


    Chào đón qúy vị vào Nước Mỹ của Obama: gần một nửa dân số Mỹ không phải đóng thuế--gần đúng tỷ lệ sống trong một gia cư trong đó có ít nhất là một người nhận được một lọai trợ cấp nào đó của chính quyền. Chúng ta đang thành một quốc gia 50/50 một nửa trong chúng ta đóng các lọai thuế còn nửa kia nhận các lọai trợ cấp.


    Và tất cả như vậy bất chấp món nợ của liên bang trở thành lớn hơn những gì chúng ta được cam kết. Theo ngân sách năm 2010, món nợ của chính quyền tính theo tỷ lệ với Tổng Sản Lượng Trong Nước (TSLTN) là phải giảm từ 67 phần trăm vào năm 2010 xuống thấp hơn 66 phần trăm vào năm nay. Ước gì được như vậy. Đến cuối năm nay, theo Sở Ngân Sách Của Quốc Hội (SNSQH) món nợ của chính quyền sẽ lên tới 70 phần trăm TSLTN. Tuy nhiên những con số nói trên đã diễn tả nhỏ đi rất nhiều nỗi khó khăn do món nợ gây ra. Tỷ lệ đáng chú ý là tỷ lệ của món nợ tính trên số thu họach. Tỷ lệ này đã nhảy vọt từ 165 phần trăm vào năm 2008 lên 262 phần trăm vào năm nay, theo các con số lấy từ Qũy Tiền Tệ Quốc Tế (QTTQT). Trong tất cả những nền kinh tế đã phát triển, chỉ có Ái Nhĩ Lan và Tây Ban Nha là có sự suy đồi lớn hơn.


    Không những cuộc kích thích tài khóa đã phai nhạt đi ngay từ đầu sau khi viên thuốc bọc đường ấy được đưa ra vào năm 2009 mà ông tổng thống thì đã hòan tòan không làm gì để khép lại khỏang cách dài hạn giữa món chi tiêu và món thu nhập.
    Cuộc cải cách chăm sóc sức khỏe đầy huênh hoang của tổng thống sẽ không ngăn chặn được sự gia tăng chi tiêu trong các chương trình chăm sóc sức khỏe từ mức trên 5 phần trăm của TSLTN vào hôm nay lên đến gần 10 phần trăm vào năm 2037. Cộng thêm các phí tổn gia tăng dự phỏng cho qũy An Sinh Xã Hội và qúy vị sẽ thấy một phiếu chi tiêu tổng cộng là 16 phần trăm TSLTN vào 25 năm kể từ bây giờ. Con số này chỉ nhỏ hơn chút xíu số phí tổn trung bình của tất cả các chương trình và các họat động của chính phủ liên bang, không kể đến số tiền lời phải trả, trong 40 năm qua. Theo các chính sách của tổng thống hiện nay, món nợ của liên bang đang trên đường lên tới 200 phần trăm của TSLTN vào năm 2037-một núi nợ khiến mức phát triển bị giảm xuống nhiều hơn nữa.
    Và ngay cả con số trên cũng diễn tả nhỏ đi gánh nặng thực sự của món nợ. Số dự phỏng gần đây nhất về sự khác biệt giữa trị giá hiện tại nét của các món nợ liên bang và trị giá hiện tại nét của những món thu nhập của liên bang—cái mà nhà kinh tế Larry Kotlikoff gọi là “khoảng cách tài chính” thật là 222 nghìn tỉ đô la ($222 trillion).





    Những người ủng hộ Tổng Thống sẽ: dĩ nhiên rồi, bảo rằng sự sinh họat tồi tệ của nền kinh tế không thể quy vào cho ông ta được. Họ thường chỉ tay vào vị tổng thống trước ông, hay những nhà kinh tế mà ông chọn để cố vấn cho ông, hoặc (thị trường chứng khóan) Wall Street, hoặc Âu Châu—nghĩa là bất cứ ai ngòai người đàn ông trong tòa Nhà Trắng.
    Có một chút sự thực trong điều này. Khá khó mà đoán được những gì sẽ xảy ra cho nền kinh tế vào những năm sau năm 2008. Tuy thế chắc chắn chúng ta có thể quy trách đúng vào tổng thống về những lỗi lầm chính trị trong bốn năm qua. Rốt cuộc, công việc của tổng thống là điều hành ngành hành pháp một cách hữu hiệu—lãnh đạo quốc gia. Và đây là phạm vi mà sự thất bại của ông là lớn nhất.


    Trên giấy tờ thì thấy có một đội đáng mơ ước về kinh tế: Larry Summers, Christina Romer, và Austan Goolsbee, ấy là chưa kể đến Peter Orszag, Tim Geithner, và PaulVolcker. Tuy thế, chuyện bên trong cho biết tổng thống hòan tòan không có khả năng điều hành những bộ óc hùng mạnh—và những cái ta—mà ông đã tụ tập lại để cố vấn cho ông.


    Theo cuốn Confidence Men của Ron Suskind, Summers bảo Orszag trong bữa ăn tối vào tháng Năm năm 2009: “Anh biết không, Peter, chúng ta ở nhà một mình … Tôi nói đúng vậy đấy. Chúng ta ở nhà một mình. Không có người lớn lo liệu. Clinton thường không bao giờ làm những lỗi lầm này (không nhất quyết về những vấn đề kinh tế quan trọng).” Từ vấn đề này sang vấn đề khác, theo Suskind, Summers đã gạt bỏ lời của tổng thống. “Anh không thể chỉ tiến vào và nói lên lập luận của anh rồi để cho ông ta làm quyết định,” Summers bảo Orszag, “vì ông ta không biết ông ta đang quyết định cái gì.” (Tôi đã nghe nhiều điều tương tự nói ngòai lề bởi những người tham dự chính trong cuộc “hội thảo” lê thê không dứt của tổng thống về chính sách đối với Afghanistan.)


    Vấn đề này vượt ra ngòai tòa Nhà Trắng nữa. Sau nền tổng thống đế vương thời Bush, có một cái gì giống nhiều hơn với thể chế chính quyền đại nghị trong hai năm đầu tiên của chính phủ Obama. Tổng thống đề nghị, Quốc Hội bác bỏ. Chính Nancy Pelosi và bè nhóm của bà đã viết ra dự luật kích thích kinh tế và nhất quyết nhét vào đó đầy những món xôi thịt chính trị. Và chính những đảng viên Dân Chủ trong Quốc Hội—cầm đầu bởi Christopher Dodd và Barney Frank—đã sọan ra Đạo Luật Cải Cách Wall Street và Bảo Vệ Người Tiêu Thụ (gọi tắt là Dodd-Frank) dầy 2,319 trang, một thí dụ gần như tòan hảo cho thấy sự rối rắm quá mức trong việc kiểm sóat. Đạo luật đòi những người làm việc kiểm sóat phải tạo ra 243 quy luật, làm 67 cuộc nghiên cứu, và đưa ra 22 bản tường trình định kỳ. Luật lọai bỏ một nhà kiểm sóat và tạo ra hai nhà kiểm sóat mới.


    Đã năm năm từ khi cuộc khủng hỏang tài chính bắt đầu, nhưng những vấn đề chính—sự tập trung tài chính qúa mức và sự thúc đẩy tài chính qúa mức— vẫn chưa được xét đến.


    Ngày nay, chỉ có 10 cơ quan tài chính lớn quá không thể đổ được là có trách nhiệm về ba phần tư tổng số các tài sản tài chính đang quản trị tại Mỹ. Tuy thế, những ngân hàng lớn nhất trong nước thiếu ít nhất là 50 tỉ đô la thì mới đáp ứng được những đòi hỏi mới về vốn theo thỏa hiệp “Basel III” lo toan về sự đủ vốn của ngân hàng.


    Và đến việc chăm sóc sức khỏe. Không ai lại không chắc rằng hệ thống chăm sóc sức khỏe của Mỹ cần phải được cải tiến. Nhưng Đạo Luật Bảo Vệ Người Bệnh và Chăm Sóc Sức Khỏe Vừa Túi Tiền (ACA) của năm 2010 đã chẳng làm gì để ứng phó với những tệ hại chính của hệ thống: sự bộc phát trong dài hạn các phí tổn y tế Medicare vào lúc thế hệ được sinh đẻ thật nhiều ra sau chiến tranh (baby boomers) về hưu, mô thức “trả tiền khi khám bệnh” đẩy vọt tình trạng lạm phát về chăm sóc sức khỏe, sự móc nối công việc làm vào với bảo hiểm đã giải thích vì sao quá nhiều người Mỹ không có bảo hiểm sức khỏe, và những phí tổn quá mức về bảo hiểm trách nhiệm mà các bác sĩ của chúng ta cần có để bảo vệ chính họ trước các luật sư của chúng ta.


    Trái ngược thay, điểm chủ chốt của Obamacare là “mệnh lệnh cho cá nhân” (đòi tất cả mọi người Mỹ phải mua bảo hiểm sức khỏe nếu không thì bị phạt) là cái mà chính tổng thống đã chống đối trong khi ông đang tranh đua với Hillary Clinton để được đảng Dân Chủ chỉ định ra tranh cử. Một chữ chính xác hơn rất nhiều sẽ là “Pelosicare,” vì chính bà Pelosi là người đã thực sự đẩy bản dự luật qua Quốc Hội.


    Pelosi không phải chỉ là một tai họa về chính trị. Các cuộc thăm dò ý kiến liên tục cho thấy chỉ có một số nhỏ dân chúng thích luật ACA, và đó là lý do chính tại sao những người Cộng Hòa lấy lại được quyền kiểm sóat Hạ Viện vào năm 2010. Luật đó cũng lại là một rối lọan nữa về tài chính. Tổng thống đóan chắc rằng sự cải tổ về chăm sóc sức khỏe sẽ không làm tăng thêm lấy một xu vào sự thâm thụt ngân sách. Nhưng CBO (Sở Ngân Sách Của Quốc Hội) và Ủy Ban Liên Hợp về Thuế hiện nay phỏng định rằng các điều khỏan trả tiền bảo hiểm sức khỏe trong luật ACA sẽ tạo ra một phí tổn nét là gần 1.2 nghìn tỉ đô la trong thời kỳ 2012 – 22.


    Tổng thống cứ tiếp tục tránh né vấn đề tài khóa. Thành lập xong tổ chức lưỡng đảng Ủy Hội Tòan Quốc về Trách Nhiệm Tài Khóa và Cải Tiến, cầm đầu bởi thượng nghị sĩ đã về hưu Alan Simpson thuộc đảng Cộng Hòa ở Wyoming và ông Erskine Bowles, cựu chánh văn phòng của Clinton, Obama đã dẹp sang một bên một cách hữu hiệu những đề nghị của Ủy Hội về việc cắt bỏ chi tiêu khỏang 3 nghìn tỉ đô la và tăng thu 1 nghìn tỉ đô la trong thời gian mười năm sắp tới. Kết qủa là không có một “thương lượng lớn” nào với phía Cộng Hòa ở Hạ Viện—điều này có nghĩa là, trừ khi có một phép lạ nào xảy đến, quốc gia sẽ đến bờ vực thẳm tài chính vào ngày 1 tháng Giêng khi mà chương trình giảm thuế của Bush hết hạn và sự áp đặt những cắt bỏ chi tiêu tự động tòan bộ các lọai của con số cắt giảm 1.2 nghìn tỉ đô la phải thi hành. Sở CBO phỏng định hiệu quả nét có thể là sản lượng bị giảm đi 4 phần trăm.


    NHỮNG THẤT BẠI về lãnh đạo trong chính sách kinh tế và tài chính trong bốn năm qua đã có những hậu quả về địa-chính-trị. Ngân Hàng Thế Giới kỳ vọng Mỹ chỉ phát triển được ở mức 2 phần trăm cho năm 2012. Trung Cộng sẽ phát triển nhanh hơn gấp 4 lần mức đó; Ấn Độ nhanh hơn gấp 3 lần. Đến năm 2017, Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế dự đóan, TSLTN của Trung Cộng sẽ vượt qua TSLTN của Mỹ.
    Trong khi đó, chiếc xe lửa tài chính bể nát đã bắt đầu thủ tục cắt giảm lớn lao trong ngân sách quốc phòng, ở vào một điểm thời gian khó mà thấy rõ được là thế giới đã trở thành một nơi an tòan hơn—ít nhất là ở vùng Trung Đông.


    Đối với tôi, sự thất bại lớn nhất của tổng thống là đã không cân nhắc kỹ về những ám hiệu thách đố quyền lực của Mỹ. Không màng đưa ra một chiến lược thích ứng, ông tin—có lẽ thấy phấn khởi vì sớm được giải thưởng non Hòa Bình Nobel—rằng tất cả những gì ông cần làm chỉ là đọc trên khắp thế giới những diễn văn khích động tâm hồn để giải thích cho người nước ngòai biết rằng ông không phải là George W. Bush.


    Tại Đông Kinh trong tháng Mười Một năm 2009, tổng thống đã đọc một diễn văn nẩy lửa yêu-thương-người-nước-ngòai: “Trong một thế giới liên kết với nhau, quyền lực không cần phải là một trò chơi được-thua, và các nước không cần phải sợ sự thành công của một nước khác … Mỹ không cần ngăn chặn Trung Cộng … Trái lại, sự xuất hiện của một Trung Cộng mạnh mẽ, thịnh vượng có thể là nguồn sức mạnh cho cộng đồng các nước.” Thế mà đến mùa thu năm 2011, đường lối này đã bị vứt bỏ để “chuyển trở lại” chiến lược Thái Bình Dương, gồm cả những cuộc đóng quân đáng buồn cười ở Úc và Tân Gia Ba. Trên quan điểm của Bắc Kinh, cả hai đường lối này đều không có gì đáng tin cả.


    Diễn văn của ông tại Cairo vào ngày 4 tháng Sáu năm 2009 là một nỗ lực thật vụng về nhằm lấy tình thương cho ông nhưng đã chứng tỏ là sự khởi đầu cho cuộc cách mạng trong vùng. “Tôi rất vinh hạnh mang theo với tôi,” ông nói với người Ai Cập, “lời chào mừng hòa bình từ các cộng đồng Hồi giáo ở nước tôi: Assalumu alaikum … Tôi đến đây … để tìm một khởi đầu mới giữa Mỹ và những người Hồi giáo trên thế giới, cái đặt … trên sự thật là Mỹ và Hồi giáo không bãi bỏ nhau và không cần cạnh tranh với nhau.”


    Tin rằng vai trò của ông là bác bỏ đường lối bảo thủ mới, Obama đã hòan tòan lỡ mất ngọn sóng cách mạng dân chủ ở Trung Đông—chính là làn sóng mà những người bảo thủ mới đã hy vọng sẽ bộc phát với cuộc lật đổ Saddam Hussein ở Iraq. Khi cách mạng nổ ra—trước hết tại Ba Tư, rồi tại Tunisia, Ai Cập, Libya, và Syria—tổng thống đứng trước những chọn lựa rõ rệt. Ông có thể cố gắng bắt ngọn sóng bằng cách ủng hộ những người cách mạng trẻ và gắng cưỡi ngọn sóng ấy theo một chiều hướng thuận lợi cho các quyền lợi của Mỹ. Hoặc là ông có thể chẳng làm gì hết và để những thế lực đối nghịch chế ngự.


    Trong trường hợp Ba Tư, ông chẳng làm gì hết và những kẻ bạo tàn của nước Cộng Hòa Hồi Giáo đã nghiền nát các cuộc biểu tình một cách không gớm tay. Tại Syria cũng vậy. Tại Libya, ông bị dụ ngọt vào sự can thiệp. Tại Ai Cập ông gắng làm cả hai bên, ép buộc Tổng Thống Ai Cập Hosni Mubarak ra đi, rồi rút lại và đề nghị một “cuộc chuyển giao có thứ tự.” Kết quả là sự thất bại trong đường lối ngọai giao một cách nực cười đáng phỉ nhổ. Không những giới tinh nhuệ của Ai Cập thấy ngỡ ngàng trước sự phản bội, mà những kẻ chiến thắng—nhóm Anh Em Hồi Giáo—chẳng có gì phải mang ơn cả. Các đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở Trung Đông—Do Thái và Saudis—trố mắt ngỡ ngàng.


    “Đây là chuyện xảy ra khi ta bị ngạc nhiên,” một viên chức Mỹ dấu tên đã nói như vậy với The New York Times vào tháng Hai năm 2011. “Chúng tôi đã có những cuộc họp chiến lược lê thê không đi đến kết luận trong hai năm qua về hòa bình ở Trung Đông, về ngăn chặn Ba Tư. Và bao nhiêu trong những cuộc họp đó đã đụng đến việc Ai Cập có thể đi từ ổn định sang rối lọan? Chẳng có cuộc họp nào hết.”


    Điều đáng lưu ý là tổng thống được cho là tương đối mạnh về an ninh quốc gia. Cho đến nay công chúng vẫn lầm lẫn giữa chuyện chính quyền của tổng thống tha hồ dùng việc ám sát chính trị với việc cần có một chính sách có lớp lang. Theo Phòng Điều Tra Báo Chí ở Luân Đôn, tỉ số thường dân bị máy bay không người lái giết chết là 16 phần trăm vào năm ngóai. Bạn hãy tự hỏi giới truyền thông phóng túng sẽ cư xử ra sao nếu George W. Bush đã dùng máy bay không người lái kiểu này. Đến nay vẫn chỉ có các ngọai trưởng Cộng Hòa bị tố cáo là “tội phạm chiến tranh” mà thôi.


    Tội ác thật sự là chương trình ám sát làm mất đi tin tình báo có tầm tối trọng (cũng như là làm người địa phương bất mãn) mỗi khi một máy bay không người lái tấn công. Chương trình này tiêu biểu cho quyết định của chính phủ bỏ rơi việc chống nổi lọan để lấy việc chống khủng bố chật hẹp. Điều có nghĩa trên thực tế là sự bỏ rơi không những chỉ có bỏ rơi Iraq mà chẳng mấy chốc cả Afghanistan nữa. Bởi thế mới hiểu được rằng các đàn ông và đàn bà phục vụ ở những nơi ấy tự hỏi sự hy sinh của họ là cho đích xác cái gì, nếu có ý niệm là chúng ta đang xây dựng quốc gia thì ý niệm ấy đã bị lẳng lặng vứt đi rồi. Chỉ khi cả hai nước trên chìm đắm trở lại vào nội chiến thì chúng ta mới thấy được cái giá thật sự của chính sách đối ngọai của Obama.


    Nước Mỹ dưới quyền tổng thống này là một siêu cường thụt lùi, nếu không nói là tháo lui. Ít lấy làm lạ là 46 phần trăm dân Mỹ--và 63 phần trăm dân Tàu—tin rằng Trung Cộng đã thay Mỹ làm siêu cường hàng đầu của thế giới hoặc cuối cùng rồi cũng sẽ như vậy.
    Một dấu hiệu về cách thức mà Barack Obama đã hòan tòan “đánh mất câu chuyện” từ khi được bầu lên là việc ông dùng cái hay nhất mà ông kiếm được cho việc ứng cử lại của ông là nói rằng Mitt Romney không nên là tổng thống. Trong diễn văn dơ dáy“các bạn đã không gây dựng nên cái đó” mà ai cũng đã biết, Obama kê khai ra những gì mà ông coi là các thành quả lớn nhất của chính quyền lớn: In-tơ-nét (internet, CN), GI Bill (luật trợ cấp cựu chiến binh, CN), cầu Golden Gate, đập nước Hoover, cuộc đổ bộ lên mặt trăng của phi thuyền Apollo, và ngay cả (thật lạ lùng) sự tạo thành giai cấp trung lưu. Buồn thay, ông đã không đề cập được đến bất cứ gì tương xứng mà chính phủ của ông đã đạt được.


    Bây giờ Obama phải đầu-đối-đầu với đối thủ của ông: một nhà chính trị tin vào thực chất nhiều hơn là hình thức, cải tiến nhiều hơn là nói năng. Trong những ngày qua đã có nhiều bài viết về Dân Biểu Paul Ryan của Wisconsin, người được Mitt Romney chọn làm ứng cử viên chung của ông. Tôi biết, thích, và khâm phục Paul Ryan. Đối với tôi, điều về ông là đơn giản. Ông là một trong vài nhà chính trị đếm được trên đầu ngón tay ở Hoa Thịnh Đốn mà thật sự thành thực trong việc đối phó với cuộc khủng hỏang tài chính trong nước.





    Trong hai năm qua chương trình “Con Đường Đi Đến Thịnh Vượng” của Ryan đã diễn tiến ra, nhưng những điểm chính là rõ ràng: thay thế Medicare bằng một chương trình phiếu thanh thỏa giành cho những người hiện giờ dưới 55 tuổi (không phải những người hiện đang nhận hay sắp nhận Medicare), chuyển Medicaid và phiếu mua thức ăn thành các qũy liên bang cho tiểu bang tùy tiện sử dụng, và—điều tối quan hệ--làm đơn giản hóa luật thuế và hạ thấp mức thuế để gắng bơm ít sinh lực kinh-tế-theo-ngành-cung vào trở lại khu vực tưcủa Mỹ.


    Ryan không thuyết giảng về khắc khổ. Ông thuyết giảng về phát triển. Và cho dù những người cựu thời Reagan như David Stockman có thể có những nghi ngờ, họ đều ước định thấp sự quán triệt đề tài này của Ryan. Hiển nhiên là không có ai ở Hoa Thịnh Đốn hiểu về những thách đố cho cuộc cải cách tài chính rõ hơn là Ryan.


    Cũng quan trọng như vậy, Ryan đã học được rằng chính trị là nghệ thuật về sự có thể. Có những phần trong chương trình của ông mà ông nhấn nhẹ vào bàn đạp một cách dễ hiểu ngay lúc này—đáng để ý là nguồn mới của món thu nhập của liên bang được nói đến trong chương trình “Đường Đến Tương Lai của Mỹ” là một “thuế tiêu thụ doanh nghiệp.” Stockman cần tự nhắc chính ông là “những kế họach ngân sách mơ tưởng” thực sự là những kế họach được tòa Nhà Trắng sản xuất ra từ năm 2009.


    Tôi gặp Paul Ryan lần đầu tiên vào tháng Tư năm 2010. Tôi đã được mời đến dự môt bữa ăn tối ở Hoa Thịnh Đốn nơi mà cuộc khủng hỏang tài chính của Mỹ sẽ là đề tài thảo luận. Đề tài này dường như có tầm quan trọng hết sức đối với tôi khiến tôi nghĩ là bữa ăn tối sẽ diễn ra ở một trong những phòng hội lớn nhất của khách sạn trong thành phố. Bữa ăn thực sự diễn ra tại nhà của người chủ khỏan đãi. Có ba dân biểu xuất hiện—một dấu hiệu cho thấy văn bản tài chính “không hỏi, không nói” (về món nợ) của tổng thống đã thành công trước đó ra sao. Ryan làm tôi chóang váng. Tôi đã muốn thấy ông trong tòa Nhà Trắng kể từ khi đó.


    Vẫn phải chờ xem công chúng Mỹ có sẵn sàng đón nhận cuộc chấn chỉnh sâu rộng các vấn đề tài chính của đất nước mà Ryan đề nghị hay không. Cảm giác của quần chúng rất là đối chọi với nhau. Mức độ tổng thống được chấp nhận tụt xuống còn 49 phần trăm. Chỉ Số Tin Tưởng vào Kinh Tế của viện Gallup là ở mức trừ 28 (tụt xuống từ mức trừ 13 vào tháng Năm). Nhưng Obama vẫn khít khao dẫn trước Romney trong các cuộc thăm dò về phiếu đại chúng (50.8 so với 48.2) và thỏai mái dẫn trước về Cử Tri Đòan. Các nhà thăm dò cho biết việc chỉ định Paul Ryan không tạo nên sự thay đổi trong cuộc chơi; thực vậy, ông là một chọn lựa có tầm bất trắc cao cho Romney vì có nhiều người cảm thấy áy náy về những cải tổ mà Ryan đề nghị.


    Nhưng có một điều hiện ra rõ ràng. Ryan lột trần động lực của Obama ra. Điều này thành rõ ràng suốt từ khi tòa Nhà Trắng phát động tấn công Ryan vào mùa Xuân năm ngóai. Và lý do Ryan lột trần ông ta ra là vì, khác với Obama, Ryan có kế họach—trái ngược với việc chỉ có truyện—cho đất nước này.


    Mitt Romney không phải là ứng cử viên giỏi nhất cho chức vụ tổng thống mà tôi có thể hình dung ra được. Nhưng ông ta rõ ràng là người giỏi nhất trong số các người Cộng Hòa ra cạnh tranh nhau chức đại diện đảng. Ông đem vào chức vụ tổng thống chính cái kinh nghiệm—cả trong thế giới doanh nghiệp cũng như trong chức vụ hành pháp—mà Obama rõ ràng là không có vào bốn năm trước đây. (Nếu mà Obama đã làm việc ở hãng Bain Capital trong vài năm, thay vì làm người tổ chức cộng đồng ở Chicago, ông ta có lẽ hiểu đúng được vì sao khu vực tư không “sinh họat tốt đẹp” vào chính lúc này.) Và qua việc chọn Ryan làm người tranh cử chung, Romney đã cho thấy một dấu hiệu thực sự đầu tiên là—khác với Obama—ông ta là một lãnh tụ can đảm không lẩn tránh những thách đố mà Mỹ phải đối diện.





    Người đi bầu bây giờ đứng trước một chọn lựa rõ rệt. Họ có thể cứ để Obama lang thang, tiếp tục nói chuyện về “cái ta” của ông ấy cho đến khi họ thấy chính họ đang sống trong một hình thức Âu Châu tại Mỹ, với sự phát triển thấp kém, nạn thất nghiệp cao, ngay cả món nợ cao hơn nữa—và sự suy đồi địa chính trị thực sự.
    Hoặc họ có thể chọn lấy sự thay đổi thật: lọai thay đổi sẽ kết thúc bốn năm họat động kinh tế thấp kém, chấm dứt sự gia tăng kinh hòang của món nợ, và thiết lập lại một nền móng tài chính vững chắc cho nền an ninh quốc gia của Mỹ.
    Tôi đã nói điều này trước đây: chọn lựa giữa Các Tiểu Bang Kết Hợp và Cộng Hòa Tác Chiến Hoan Ca.


    Tôi là kẻ thua cuộc ngoan ngõan vào bốn năm trước đây. Nhưng năm nay, bừng lên vì sự thăng tiến của Ryan, tôi rất muốn thắng. NW


    Ghi Chú của CN: Một trong những điểm chính của việc dịch hay chuyển nghĩa một tài liệu là phải chuyển được đúng ý của tác giả. Những điểm chính khiến người dịch làm được như vậy là việc hiểu biết về cả hai ngôn ngữ, cách sử dụng trong mỗi ngôn ngữ, ý nghĩa của chữ thay đổi theo văn bản (context), ngữ vựng chuyên môn của một môn học hay ngành làm việc, văn hóa của người trong mỗi ngôn ngữ, v.v. Ngòai ra, tôi hết sức tránh dùng những chữ do Tàu để lại cho người Việt sau cả nghìn năm Tàu đô hộ người Việt. Không phải vì chống Tàu mà vì mỗi một dân tộc chỉ tồn tại được khi giữ được văn hóa riêng của họ và bãi bỏ--được chừng nào hay chừng ấy—những điểm văn hóa nô lệ. Chẳng hạn, gọi là “người đi bầu” thay vì “cửtri”, “ép buộc” thay vì “áp lực”, “một số nhỏ dân chúng” thay vì “thiểu số quần chúng”, “người nước ngòai” thay vì “người ngọai quốc”, “thời gian 10 năm” thay vì “thập niên”, “vị tổng thống trước” thay vì “vị tổng thống tiền nhiệm”, “làm ra” thay vì “sản xuất”…. Ngòai ra, tôi chuyển nghĩa chữ “China” sang cho đúng tên dài của “China” từ 1949 đến nay là “Trung Cộng” và chữ “liberal” (cũng có nghĩa là ‘not literal or strict’) sang cho đúng nghĩa của đường lối liberal là “phóng túng” thay vì “cấp tiến”.
    *Những chữ tô đậm trong bài tiếng Việt là để giống như trong bài chính bằng tiếng Anh.
    *Tổng Sản Lượng Trong Nước (Gross Domestic Product - GDP) chỉ về tổng số trị giá hàng và dịch vụ làm ra/tiêu dùng trong nước. Tổng Sản Lượng Quốc Gia (Gross National Product) = TSLTN + (Xuất Cảng– Nhập Cảng)






    Cẩm Nguyễn
    Chuyển dịch tiếng Việt

  3. #3
    Biệt Thự dulan's Avatar
    Join Date
    Nov 2011
    Posts
    3,166
    ...


    Xin cám ơn bạn đã post bài này.

    Thân mến chúc vui cuối tuần.
    Dulan.

  4. #4
    Nhà Lầu
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    378
    Cứ đem ba cái chuyện chính trị vô post trong đây rồi người đọc người ta phê bình thì đi kêu BDH xóa bài. Chính trị và tôn giáo là hai đề tài nhạy cảm, có gan post thì có gan chấp nhận hay đáp trả những phê bình, như ông Cù ngày xưa mới hay, còn động tí kêu BDH xóa bài thì đừng post, có gan chơi thì có gan chịu .

    Tốt nhất, yêu cầu BDH xóa những bài chính trị này để khỏi gây tranh cãi .
    Cớ dìn của 5Cam

  5. #5
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Mây Hồng View Post
    Người đi bầu bây giờ đứng trước một chọn lựa rõ rệt. Họ có thể cứ để Obama lang thang, tiếp tục nói chuyện về “cái ta” của ông ấy cho đến khi họ thấy chính họ đang sống trong một hình thức Âu Châu tại Mỹ, với sự phát triển thấp kém, nạn thất nghiệp cao, ngay cả món nợ cao hơn nữa—và sự suy đồi địa chính trị thực sự.
    Một hình thức Châu Âu là một hình thức một tư bản đang giãy chết đó. Nhớ đừng theo nhé.

  6. #6
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680
    Quote Originally Posted by Hàn Sinh View Post
    Nhật báo lớn nhất tại chính quê hương của đạo Mormon, tờ "Diễn đàn Salt Lake" (Salt Lake Tribune) đã thật sự quay lưng với Mitt Romney để hậu thuẫn TT Obama.

    http://www.sltrib.com/sltrib/opinion...ident.html.csp


    Tribune Endorsement: Too Many Mitts
    Obama has earned another term















    If this portrait of a Romney willing to say anything to get elected seems harsh, we need only revisit his branding of 47 percent of Americans as freeloaders who pay no taxes, yet feel victimized and entitled to government assistance. His job, he told a group of wealthy donors, "is not to worry about those people. I’ll never convince them they should take personal responsibility and care for their lives."

    .............

    Obama’s most noteworthy achievement, passage of his signature Affordable Care Act, also proved, in its timing, his greatest blunder. The set of comprehensive health insurance reforms aimed at extending health care coverage to all Americans was signed 14 months into his term after a ferocious fight in Congress that sapped the new president’s political capital and destroyed any chance for bipartisan cooperation on the shredded economy.
    ..........
    In considering which candidate to endorse, The Salt Lake Tribune editorial board had hoped that Romney would exhibit the same talents for organization, pragmatic problem solving and inspired leadership that he displayed here more than a decade ago.

    Instead, we have watched him morph into a friend of the far right, then tack toward the center with breathtaking aplomb. Through a pair of presidential debates, Romney’s domestic agenda remains bereft of detail and worthy of mistrust.



    Therefore, our endorsement must go to the incumbent, a competent leader who, against tough odds, has guided the country through catastrophe and set a course that, while rocky, is pointing toward a brighter day. The president has earned a second term. Romney, in whatever guise, does not deserve a first.
    Cho những người chưa biết về nhật báo "Salt Lake Tribune", thì lập trường của ban biên tập là chủ trương của nhóm Cộng Hòa nhưng không nghiêng hẳn về phe bảo thủ mà gần như moderate. Trong các cuộc bầu cử 1996, 2000, 2004, Salt Lake Tribune đã lần lượt hậu thuẫn cho các UCV CH là Bob Dole và GW Bush. Năm 2008, Tribune đã từng ủng hộ UCV John McCain cho đến khi TNS CH này chọn Sarah Palin làm running mate. Cuối cùng, họ đã hậu thuẫn cho TT Obama với lý do "Nước Mỹ không nên được điều hành bởi những kẻ không có đầu óc như Palin, chọn lựa của John McCain là một thảm họa".

    Lần tranh cử đợt này từ vòng ngoài, người ta đã rất chú ý đến sự hậu thuẫn của Salt Lake Tribune là tờ báo lớn nhất và có tiếng nói ảnh hưởng nhiều trong cộng đồng Mormon của tiểu bang Utah và phụ cận. Là một trong những tờ báo đứng đắn của nước Mỹ, Tribune đã được hỏi nhiều lần rằng sẽ hậu thuẫn cho ai trong hai UCV theo đạo Mormon, Jon Huntsman hay Mitt Romney, họ đều không trả lời vì "trong thời gian quan sát và đánh giá".

    Sau khi Mitt Romney được đảng CH đề cử, dường như ai cũng tin chắc rằng Tribune sẽ lên tiếng hậu thuẫn cho UCV của đảng nhà, vừa là con cưng của Utah vừa là tu sĩ truyền giáo của đạo Mormon. Không ai nghi ngờ sự hậu thuẫn của Salt Lake Tribune dành cho Romney, mà chỉ chờ đợi sự tuyên bố đúng lúc!

    Cái gì khiến cho không riêng đảng CH, giáo dân Mormon, mà ngay cả người ngoài hoàn toàn ngạc nhiên khi Tribune tuyên bố ủng hộ TT Obama và bỏ rơi đứa con cưng yêu dấu Mitt Romney của Utah và đạo Mormon???....

    Sắp tới đây, sẽ có những bài báo trôi nổi trong giới truyền thông bình luận và đưa ra những giải thích khác nhau về sự kiện này! Nhưng có lẽ, lý do xác thực của nó sẽ không bao giờ được đề cập đến; vì đó là điều hoàn toàn cấm kỵ trong bối cảnh chính trị của nước Mỹ. Lý do xác thực đó tuy khó nhìn ra được bởi những người thường, nhưng các chính trị gia và nhất là truyền thông và báo chí luôn luôn có những đầu óc xuất chúng để nhận biết được. Và, khi nhận ra được lý do vững chắc đó họ cũng hiểu được trách nhiệm tương đối tế nhị là nên giữ kín trong hiểu biết của mình. Vì ngay cả campaign của TT Obama nói ra điều đó, cũng chưa chắc đem lại lợi ích chính trị cho mình!

    Tuy nhiên, cách trình bày trong tuyên bố hậu thuẫn cho TT Obama của mình, Salt Lake Tribune cũng đã hé lộ lý do thật chính đáng khi quyết định ai là người được sự hậu thuẫn của họ.
    Độc giả muốn biết lý do thật sự đằng sau việc chối bỏ đứa con yêu quý Mitt Romney của đạo Mormon và Utah, mà Salt Lake Tribune là tờ báo lớn nhất đại diện cho tiếng nói giáo dân Mormon; xin xem tiếp những hồi sau sẽ rõ!

    (to be continued)

  7. #7
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680

    Rubio Breaks With Romney on China

    Thượng nghị sĩ CH bảo thủ Macro Rubio của tiểu bang Florida thẳng thừng bác bỏ luận điệu của Mitt Romney về vấn đề tiền tệ với China. Ông cũng nói rằng TT Obama đúng chứ không phải Romney, và Romney hiểu rất rõ điều này nhưng vẫn cứ nói; theo sự phân tích của Jonathan:

    http://www.bloomberg.com/news/2012-1...-on-china.html

    By Jonathan Alter
    Florida Senator Marco Rubio appeared this morning for coffee at Bloomberg View in New York and made a good impression, if you don't count his failure to identify even one tax loophole or deduction he would eliminate to help pay for a 20-percent reduction in tax rates. But he didn't make any news until he was on the way out and a bunch of reporters from other news organizations were out of earshot.
    I asked Rubio if he thought it was a good idea for Mitt Romney to declare China a currency manipulator on day one of his presidency, as the former governor of Massachusetts has repeatedly promised to do.


    "No, not really," Rubio said. "It could kick off a trade war that would be bad for the economy." As he walked away from the table, he added, "I agree with Obama on that one."
    Rubio is right, of course, as anyone in the business community -- including Romney -- understands. The only reason Romney hasn't been pilloried for this bit of shameless pandering is that nobody expects him to keep his promise.



    This view that he will back off immediately after taking the oath is simultaneously cynical and politically ignorant. Romney's promise is so specific -- and so lacking in escape hatches -- that it's a sure bet he would feel obliged to keep it.
    Otherwise, within 24 hours of his swearing in he would be pilloried by the press for breaking a major promise. If he immediately confirmed all of the Democrats' attacks about his lack of constancy, his honeymoon would be over before it even started.
    Presidents break campaign promises all the time, of course, but there is no history of a president backing off a day-one promise.
    President Bill Clinton had to retreat from a campaign promise to crack down on China in the wake of Tiananmen Square, vaguely suggesting he might not let China obtain most-favored-nation status. But the promise was so open-ended and unspecific that it was easily skirted.
    Similarly, candidate Barack Obama promised in 2008 to close the prison at Guantanamo Bay, but not on day one, and, after a lopsided vote in Congress in the late winter of 2009, it was not something he could do unilaterally.
    By contrast, each of the executive orders Obama promised to sign on day one, including banning torture and loosening secrecy standards, he signed. Had he not done so, he would have been accused of breaking pledges even before the inaugural scaffolding was down. The same would happen to Romney should he renege.
    We all know that the Chinese do indeed manipulate their currency, and calling them out on various trade abuses -- as Obama did on tires -- is important. The U.S. government must push back on a variety of fronts to keep the pressure on for fair trade.
    But officially designating China as a currency manipulator -- a formal finding -- would be seen as a declaration of trade war, which is in no one's interest. If you don't believe me, check with Mayor Michael Bell and the business community of Toledo, Ohio, where thousands of new jobs have been created through joint ventures between U.S. firms and the Chinese. Those jobs -- and thousands of others -- would immediately be at risk.
    Romney knows this perfectly well, as do all of his friends and business associates. But unlike Rubio, he will say anything to try to gain a political advantage. Why this doesn't seem to bother his supporters is beyond me.
    (Jonathan Alter is a columnist for Bloomberg View. Follow him on Twitter.)

    __________________________________________

    Đứng trên lập trường cực kỳ bảo thủ của mình để công kích TT Obama bằng những luận điệu vô lý nhất, rõ ràng Rubio cũng không thể phủ nhận rằng Romney nói dối và TT Obama mới là người nói thật bằng những dữ kiện (facts)!

    Nhưng rõ ràng hơn hết, đối với quan điểm bảo thủ của đảng CH như Rubio, việc công nhận "phe ta" nói dối chỉ là muối bỏ biển so với những lời lẽ dối trá của đảng CH mà TNS Macro Rubio đang dự phần mà thôi!
    Last edited by Hàn Sinh; 10-20-2012 at 12:31 PM.

  8. #8
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680

    Rich Santorum gọi cử tri của đảng CH là "đồ ngu đần"!

    Tại "Value Voters Summit 2012" cựu UCV TT, cựu TNS bảo thủ của đảng CH Rich Santorum khi bàn về cuộc bầu cử TT 2012 đã nói rằng: “We will never have the elite smart people on our side, because they believe they should have the power to tell you what to do,”

    Phát ngôn này là một sự nhục mạ của Santorum đối với cử tri đang ủng hộ cho đảng CH của chính mình. Bởi vì những người thông minh không ủng hộ, thì ai là những người đang ủng hộ cho đảng CH hiện nay; nếu không phải là những kẻ đần độn?


    Trích từ Washington Post là nhật báo thiên hữu và bảo thủ tại thủ đô:

    http://www.washingtonpost.com/blogs/...54e1_blog.html
    Last edited by Hàn Sinh; 10-20-2012 at 11:13 AM.

  9. #9
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680

    UCV phó TT Paul Ryan một lần nữa, lại làm tổn thương thanh danh của người Công giáo!

    Một lần nữa, UCV phó TT lại dối trá một cách trơ trẽn sau những việc chạy marathon dưới 3 tiếng đồng hồ, "không nhận tiền stimulus" mà phó TT Biden đã cười nhạo trong khi debate hôm rồi:


    http://news.yahoo.com/blogs/ticket/p...-election.html
    Paul Ryan visits soup kitchen for photo op, angering its president



    By Dylan Stableford, Yahoo! News | The Ticket – Tue, Oct 16, 2012








    Ryan at a soup kitchen in Youngstown, Ohio, on Oct. 13, 2012 (Mary Altaffer/AP)
    Republican Rep. Paul Ryan stopped by a soup kitchen in Youngstown, Ohio, over the weekend for what seemed to be your typical campaign photo opportunity. During his 15-minute visit on Saturday morning, the vice presidential candidate donned a white apron and offered to wash some dishes that—as several bloggers and a pool reporter later pointed out—did not appear to be dirty.
    "We just wanted to come by and say thanks for doing what you do," Ryan said. "This is what makes society go. It makes it work. Helping people."
    But according to the president of Mahoning County's St. Vincent De Paul Society, the faith-based charity that runs the soup kitchen, the campaign did not have permission and "ramrodded their way" into the facility.
    "We are apolitical because the majority of our funding is from private donations," Brian Antal told the Washington Post. "It's strictly in our bylaws not to do it. They showed up there, and they did not have permission. They got one of the volunteers to open up the doors.
    [Related: Romney treating Ohio as a must-win state]
    "The photo op they did wasn't even accurate," Antal continued. "He did nothing. He just came in here to get his picture taken at the dining hall."
    An aide for Mitt Romney's campaign told the paper that the campaign sent a staffer to the soup kitchen ahead of Ryan's visit and "spoke with a woman in charge on-site, who said that it would be fine for the congressman to stop by."
    Ryan spokesman Michael Steel told ABC News, "It was a great opportunity to highlight the importance of volunteerism and local charities."
    Antal, though, said it was just too risky for the charity to appear to be favoring one party over the other.
    "I can't afford to lose funding from these private individuals," he told the Post. "If this was the Democrats, I'd have the same exact problem."
    It may sound silly, but there's a reason even a soup kitchen controversy could impact the presidential race. Why? Because it took place in Ohio.
    "You can probably win the presidency without Ohio, but I wouldn't want to take the risk," Ohio Sen. Rob Portman said on ABC's "This Week" on Sunday. "And no Republican has."
    "We need to win Ohio," Romney said on Friday. "If we win Ohio, we take back America."


    __________________________________________________ ________________
    Việc đóng kịch này của Paul Ryan khác nào với sự dối trá hai mặt (nhiều mặt thì đúng hơn) của UCV TT cùng liên danh là Mitt Romney?




    Hai hôm trước đây, bạn thân từ thời trung học của chúng tôi là một linh mục Công giáo cấp tiến, dòng Ngôi Lời, điện thoại sang cho biết sẽ ghé vùng Hoa Thịnh Đốn để thăm Thầy, Cô giáo cũ và bạn bè... trong dịp Thanksgiving sắp tới!

    Bạn cho biết đã gửi absentee ballot vì ghi danh bầu cử tại San Jose nhưng hiện đang làm việc tận bên Úc, Alice Spring. Vốn là bạn thân, chia nhau từng tấm mía hấp, củ khoai... trên căn gác xép những khi cùng học thi thủa hơn ba mươi lăm năm trước; tôi hỏi ghẹo bạn mình, "Voted cho Myth Romney à?"
    Bạn nổi cáu, "Mày thằng bú dzù (ngôn ngữ chúng tôi vẫn dùng với nhau như thời còn đi học, dù đầu đã hai thứ tóc!), chớ có ghẹo: bữa Thankgiving, tao sẽ vặn cổ!")
    "Thì Cha phải trả lời rõ ràng, chúng tôi mới biết Cha đã bầu bì cho ai chứ?" Tôi cố gắng trêu chọc thêm trong tiếng cười khoái trá của mình.
    "Tao đã nói, không thích ba đứa bạn thân của mình gọi là Cha; mày vẫn trêu chọc như thế, tao sẽ xưng bằng Ông đấy, bú dzù ạ!"...=)) (Câu này, bạn đã nói hằng trăm lần rồi... nhưng với chúng tôi, vẫn như nước đổ lá khoai, không hơn không kém!)

    Sẵn nói chuyện bầu cử 2012, tôi đã shot cho bạn cái link và bài báo bên trên. Đợi bạn đọc xong tôi hỏi, "Ông nghĩ gì về những điều dối trá trơ trẽn đó của Paul Ryan?"
    Biết nhau quá rõ, bạn cất giọng đáo để; "Mày kháy tao à? Hắn nhận là con chiên ngoan đạo và bảo thủ và làm những điều tồi tệ như thế, chứ gì? Những loại này tao có xem ra gì, vì chúng nó chỉ làm nhơ danh và tổn thương Nhà Thờ mà thôi! Trả lời thế, vừa ý mày chưa hả ông tướng... Sư mày!" Rồi hai đứa cùng cười phá lên rồi bên kia đầu dây có tiếng lầm bầm... Bạn biết và thường nhường nhịn tôi mỗi khi bị ăn hiếp như thế!
    Tôi cũng không hề thắc mắc bạn đã bầu absentee cho ai. Năm 2008, bạn voted cho Obama/Biden.

    Trích đoạn của đối thoại giữa hai đứa bạn thân của suốt thời gian ba mươi bảy, ba mươi tám năm từ ngày biết nhau. Không ít giáo dân Công giáo hiện đang đọc sách và nghe CD đọc truyện của bạn, một linh mục cấp tiến rất hãnh diện là học trò của nhà thơ Du Tử Lê cũng như LM Lương Kim Định. Tôn giáo của chúng tôi khác nhau rất xa. Tình bạn bao năm dài gắn kết được hoàn toàn nhờ sự tôn trọng lẽ phải và tránh những suy nghĩ hời hợt bên ngoài... nên hiểu được nhau rất nhiều bên dưới những lời cãi nhau chí chóe!
    Last edited by Hàn Sinh; 10-20-2012 at 02:02 PM.

  10. #10
    Banned
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    680

    Thêm một nhật báo uy tín, tờ Denver Post của Ohio, hậu thuẫn cho TT Obama.

    Trong ấn phẩm sẽ phát hành sáng mai CN 10/21/12, nhật báo Denver Post có đăng lời công báo ủng hộ TT Obama tại kỳ tái ứng cử năm nay. Nguyên văn trên website của tờ nhật báo:

    http://www.denverpost.com/opinion/ci...#ixzz29nPsZMUs



    denver post endorsement

    Endorsement: Barack Obama for president












    Posted: 10/19/2012 09:00:00 AM MDT
    Updated: 10/19/2012 0354 PM MDT

    Editor's note: This endorsement will appear in the Sunday, Oct. 21, edition of The Denver Post.



    With the nation mired in two wars and amid an economic meltdown, we endorsed a largely untested young senator from Illinois for president in 2008.
    Four years later, the Iraq war is over, the war in Afghanistan has a conclusion in sight, and the economy has made demonstrable — though hardly remarkable — progress.
    As President Barack Obama campaigns for re-election, it would be a stretch to say we are bullish on the entirety of his first term. There have been notable accomplishments: rescuing the nation's auto industry, passing comprehensive (though contentious) health-care reform, and delivering justice to Osama bin Laden. But those accomplishments are juxtaposed against a sluggish economy and less impressive performances in tackling the federal debt and deficits, reducing unemployment and bolstering the housing market.
    A largely intransigent Republican Party shares in the blame, however, particularly because of unwillingness to cede any ground to Obama in the last two years on policies — such as the president's American Jobs Act — that attempt to bolster the economy.
    And though there is much in Mitt Romney's résumé to suggest he is a capable problem-solver, the Republican nominee has not presented himself as a leader who will bring his party closer to the center at a time when that is what this country needs.
    His comments on the 47 percent of Americans who refuse to "take personal responsibility and care for their lives" were a telling insight into his views and a low point of the campaign.
    Obama, on the other hand, has shown throughout his term that he is a steady leader who keeps the interests of a broad array of Americans in mind.
    We urge Coloradans to re-elect him to a second term.
    Regardless of the outcome on Nov. 6, America is once again confronted with a daunting economic picture that requires bold action even before the next president takes the oath of office.
    This time, politicians cannot blame Wall Street for our plight. Instead, both parties are guilty of pushing our country too close to the so-called fiscal cliff while hoping voters would endorse their view of government come Election Day.
    Romney's approach is one of tax cuts for all, drastic Medicare reform, increased defense spending, and what would be catastrophic cuts to other discretionary programs. In the Republican primary, he said he couldn't support a plan that included even $10 in cuts for every $1 in new revenue. To expect the country to balance its budget without additional revenue, in our view, is nothing short of fantasy.
    The president's most recent plan for budget-cutting is closer to being the right recipe in that it includes a mix of revenue increases and spending cuts. That said, Obama's plan is overly reliant upon the windfall from letting the Bush tax cuts for the wealthy expire while counting "savings" from fighting wars that he repeatedly reminds us were put on the credit card.
    Avoiding a severe recession
    Before the start of the new year, the president and Congress must craft a budget plan that addresses the looming expiration of the Bush tax cuts and $109 billion in mandatory cuts to defense and discretionary spending. Failure to do so promises to drag a fragile economy back into a severe recession.
    It is past time for lawmakers from both sides to agree to a sizeable plan of spending cuts, tax revenue increases and — perhaps most important — longer-term entitlement reforms. Doing so would send a signal to the markets, to businesses and to other countries that we are responsible enough to set the table for sustained economic growth in the decades to come.
    A bipartisan group is pushing the idea of such a "grand bargain" in the Senate, which we support. The nation needs a president who can lead that charge to push that deal across the finish line, and we believe Obama is committed to seeing it done.
    The president was willing to concede on the issue of entitlements in a deal reached with House Speaker John Boehner in 2011. But Boehner couldn't sell their agreement to Tea Party conservatives in the House. We expect Obama will stand up to liberals in his party to compromise on the sacred cow of entitlement reform as part of a larger budget deal shortly after Election Day.
    There is less reason to believe that Romney would attempt to — or even could — manage a similar feat in challenging the Tea Party wing of his party on tax revenues.
    The Obama administration can be fairly criticized for leaning too heavily on regulations that hamper business, but on balance we have seen enough to believe the president will pursue policies — and compromise, when necessary — that protect the vulnerable, invest in the middle class, and deliver an economy that drives us to a better future.
    Obama has moved the country in the right direction on school reform. On higher education, he has taken steps to address affordability through increasing Pell Grants and streamlining the student-loan process. His executive order that allows qualified illegal immigrants brought here as children a chance to pursue college degrees is a positive step — though much remains to be done on immigration reform.
    As commander in chief, he has demonstrated himself capable in a tough situation. He eliminated the military's discriminatory "don't ask don't tell" policy, limited this country's involvement in Libya while still playing a role in the ouster of Moammar Khadafy, and hasn't allowed the U.S. to be drawn into the Syrian civil war. He has remained a friend to Israel, but isn't engaging in war talk over the Iranian nuclear issue. Moving forward, the administration owes the American public a thorough explanation of the troubling events surrounding the murder of four Americans in Benghazi last month.
    We know that many have a different view, and point to Romney's record in Massachusetts as ample reason for his election. Unfortunately, he never seriously campaigned as a centrist alternative to Obama.
    From running to the far right on immigration and women's health in the primary and then saddling his campaign with Rep. Paul Ryan's extreme and unrealistic budget, the Romney of this election cycle is not the man elected in Massachusetts.
    Instead, we must judge him on the menu of options he has repeatedly put forward during this campaign. On policies ranging from tax reform to immigration, from health care to higher education, none of Romney's numbers add up. Moreover, he has been unwilling or unable to outline for voters specifics that demonstrate his math works — probably because it doesn't.
    Romney has said he will repeal Obamacare, yet insists he can keep its most popular provisions without fully explaining how he would pay for it.
    He's calling for 20 percent tax rate cuts across the board. Independent analysts say the government can't come close to making up for that lost revenue without closing popular deductions like those for home-mortgage interest and charitable contributions. Romney's explanations for how he would do that don't wash.
    And his pledge to create 12 million jobs in four years sounds good, but Moody's Analytics has predicted that type of job growth regardless of who is elected.
    Drill-at-all-costs wrong
    Romney notes correctly that North America is poised to become an energy exporter. But the drill-at-all-costs mantra he is pushing runs counter to the predominant view in Colorado, which is one that balances energy and environment — particularly when it comes to public land. And, unlike the Republican nominee, we believe our nation's energy portfolio must include government investment in renewable sources such as wind and solar — both of which can become sources of more power and more jobs in the future.
    Republicans are right to remind voters that one month after taking office, President Obama promised to cut the deficit in half by the end of his first term. But the country's economic malaise turned out to be much deeper than was known at the time. As recently pointed out by Politico, Obama's pledge came when it was estimated that the economy shrank at a rate of 6.2 percent in the fourth quarter of 2008. In August 2009, the rate was readjusted to a negative 8.9 percent — the worst single-quarter decline in half a century.
    With unemployment dropping below 8 percent and following 30 months of private-sector job growth, now is the time for him to make good on that promise of deficit reduction.
    This is an election that begs the candidates to demonstrate what they plan to do moving forward. Neither has done enough to lead us to think voters on Nov. 6 aren't, to a certain degree, being asked to make a leap of faith. But Obama's record of accomplishment under trying circumstances and his blueprint for a second term make him the best pick to move the nation forward.




    __________________________________________________ ___________________________



    Tờ báo lớn Denver Post tuyên bố ủng hộ TT Obama đã là sự củng cố thêm cho khả năng thắng cử của TT Obama tại tiểu bang đang tranh chấp Colorado tại miền Tây nước Mỹ. Tuy vậy, ảnh hưởng của sự hậu thuẫn do Denver Post đem lại đã không gây ngạc nhiên nhiều như trường hợp của Salt Lake Tribune.

    Hậu thuẫn của Salt Lake Tribune đối với TT Obama sẽ không làm thay đổi 6 electoral votes của tiểu bang màu đỏ đậm này. Thế nhưng truyền thông vẫn xem đó là một cái tát rất mạnh mẽ vào campaign của Mitt Romney. Nó cũng là sự tổn thương trầm trọng đối với cá nhân Mitt Romney khi mỗi năm ông đã đóng góp cho nhà thờ Mormon hơn 10% income (riêng năm 2011 vừa qua là đã gần hai triệu rưỡi Mỹ kim) và những cống hiến cho cộng đồng tiểu bang Utah cũng như thành phố Salt Lake City trong suốt nhiều năm trời.

    ABC News và nhiều hãng tin khác nhau cùng giật tít:
    Utah Newspaper Endorsement Slams Mitt Romney

    Họ đã xem đó là điều không tưởng. Nhưng nó là sự thật.

    Ngoài những điều chúng ta đọc được trên nội dung tuyên bố của Salt Lake Tribune và những lời bình luận của truyền thông; cái gì mới thật sự là nguyên nhân sâu kín bên dưới việc đưa đến bất ngờ và thất bại bẽ bàng cho Mitt Romney trong vụ hậu thuẫn TT Obama lần này của Tribune? Người ta sẽ còn tốn nhiều giấy bút cho chuyện này... Tuy nhiên, nó cũng không có gì thật sự là bí ẩn; nếu người phân tích có cái nhìn sâu và rộng hơn!

    Last edited by Hàn Sinh; 10-20-2012 at 05:43 PM.

 

 

Similar Threads

  1. Thơ Lượm Rác
    By Hương Quế in forum Thơ
    Replies: 1
    Last Post: 08-26-2012, 02:34 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 02:13 PM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh