Register
Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 17 of 17
  1. #11
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Rong Rêu View Post
    Ai đó làm ơn cho em mượi cái nhẫn hột xoàn trị bịnh cái coai.

    => mượn nhẫn có hột, lúc trả còn cái chấu )

    Thôi ra tiệm này nè, đồ chơi nhiều lắm: http://www.guashashop.com/

  2. #12
    .. đây đó .. HoangVan's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    6,097
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    đứa trẻ nào mà chẳng bị làm một phát tetanus. Đứa nào bị lọt sổ chắc là ở "trong xẻo", chèo xuồng đi sáu năm mới tới hay sao á. ) hahaha
    Quote Originally Posted by RaginCajun View Post
    Một trong những đòi hỏi để ghi danh đi học là phải có chích ngừa tetanus đấy "người đẹp".


    Chích ngừa tetanus không ngừa được suốt đời.
    Thông thường các cơ quan y tế khuyến cáo .. 10 năm 1 lần chích .. .. cho những ai có duyên gặp gỡ con vi trùng này.
    .. tựu rồi tan ..

  3. #13
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Đúng rồi anh HV, 10 năm tái ngừa. Nhưng đó cũng chỉ là khuyến cáo. Cho đến nay cũng không có ai chứng minh được là tái ngừa có tác dụng ngừa 100% không.

    Mặc dù vậy xác suất bị phong đòn gánh quá thấp cũng không có sao đâu. Rửa cái đồ cạo cho sạch thì là ô cơ thôi. Hơn nữa vi trùng tetanus nhạy cảm với ánh sáng và ô-xy. Cạo ra gió nghĩa là các mạch máu li ti dưới da bị vỡ ra, tiếp xúc với ô-xy nên mình mới thấy khỏe đó. Vì vậy có con vi trùng phong đòn gánh nào sống sót. Đừng ngại bậy bạ mà bỏ qua vụ cạo gió này, cần thì mua trên mạng mấy cây cạo gió bằng đá đó, người ra mài sẵn vừa đẹp vừa dễ cầm mà khỏi sợ tetanus luôn. Có mười mấy đồng thôi.

  4. #14
    Biệt Thự bonita's Avatar
    Join Date
    Sep 2012
    Posts
    1,517
    bo cảm ơn anh Hoàng Vân trả lời dùm @};-

    bo mang tài liệu viết về tétanos và vaccin cho những anh chị nào muốn tham khảo thêm:

    _ CDC : (Mỹ)
    http://www.cdc.gov/vaccines/vpd-vac/tetanus/
    http://www.cdc.gov/vaccines/pubs/vis...is-td-tdap.pdf

    _U.S. National Library of Medicine/National Institutes of Health (Mỹ)
    http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/e...cle/002021.htm

    _nhs.uk: (Anh)
    http://www.nhs.uk/conditions/tetanus...revention.aspx

    _WHO (world health organization)
    http://www.who.int/immunization/topi.../en/index.html
    http://www.who.int/immunization/topi...en/index1.html
    http://www.who.int/immunization/topi...en/index2.html
    http://www.who.int/immunization/topi...en/index3.html

    ~~~~

    cạo gió : một hình thức kích thích làm nóng cơ thể bằng cách ... cạo da ... rách da, làm bể vô số những mạch máu dưới da tạo nên vô số những vết bầm tím (những hồng huyết cầu chết ở ngoài mạch máu) và vết thương ở dưới và ngoài da, tạo nên vô số kẻ hở cho vi khuẩn vi trùng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể
    đối với môt người đang bệnh _ hệ thống miễn dịch của cơ thể bị giảm xuống_ thì là một cơ hội tốt cho vi trùng vi khuẩn phát triển nhanh trong cơ thể ...


    bo thấy anh Hoàng Vân viết cách trị cảm cúm của anh _không làm trầy da và bầm tím cơ thể (mất máu)_ tốt hơn ở đây https://dtphorum.com/pr4/showthread....ll=1#post23389

    bo xin thêm vào là: giữ ấm cho cơ thể - mặc quần áo ấm

    Quote Originally Posted by HoangVan View Post

    đây là cách trị cúm của tui nè chị Ngô:
    ail gelule - 2
    vitamine C croquable - 1000mg
    advil (ibuprofene) gelule - 200mg
    mỗi 4 tiếng, đánh 1 lần ...

    còn để ngừa cảm cúm qua mùa đông, thì tỏi 1 ngày 2 viên tàng tàng là khỏe re ..
    @};-@};-@};-

  5. #15

  6. #16
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by bonita
    cạo gió : một hình thức kích thích làm nóng cơ thể bằng cách ... cạo da ... rách da, làm bể vô số những mạch máu dưới da tạo nên vô số những vết bầm tím (những hồng huyết cầu chết ở ngoài mạch máu) và vết thương ở dưới và ngoài da, tạo nên vô số kẻ hở cho vi khuẩn vi trùng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể
    đối với môt người đang bệnh _ hệ thống miễn dịch của cơ thể bị giảm xuống_ thì là một cơ hội tốt cho vi trùng vi khuẩn phát triển nhanh trong cơ thể ...




    (*) nguồn:

    US National Library of MedicineNational Institutes of Health
    http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17905355




    The effect of Gua Sha treatment on the microcirculation of surface tissue: a pilot study in healthy subjects.

    Nielsen A, Knoblauch NT, Dobos GJ, Michalsen A, Kaptchuk TJ.


    Source

    Beth Israel Medical Center's Continuum Center for Health and Healing, New York, NY, USA. anielsen@bethisraelny.org

    Abstract


    CONTEXT:

    Gua Sha, therapeutic surface frictioning that intentionally raises transitory petechiae and ecchymosis, is a traditional East Asian healing technique also known as cao gio, coining, scraping, and spooning. There are case reports in Western literature but no studies on the physiological effects of Gua Sha.

    OBJECTIVE:

    To study the microcirculatory effects of Gua Sha on the skin and subcutis in humans to elucidate physiological mechanisms responsible for the clinically observed pain-relieving effect of this treatment

    DESIGN:

    Laser Doppler imaging (LDI) was used to make sequential measurements of the microcirculation of surface tissue before and after Gua Sha treatment in 11 healthy subjects. The effect of Gua Sha treatment on the microcirculation of surface tissue was expressed as changes from baseline in arbitrary perfusion units (PU).

    SETTING:

    The study was conducted at the Department of Nephrology, Unit of Circulation Research, University Hospital of Essen, Germany.

    SUBJECTS:

    Subjects were volunteers from the nursing and physician staff of the Kliniken Essen.

    INTERVENTION:

    A single Gua Sha treatment was applied to an area of each subject's back.

    OUTCOME MEASURES:

    Change in microcirculation was measured in PUs. Change in myalgia was subjectively reported and confirmed by manual palpation.

    RESULTS:

    Gua Sha caused a fourfold increase in microcirculation PUs at the treated area for the first 7.5 minutes following treatment and a significant increase in surface microcirculation during the entire 25 minutes of the study period following treatment (P < .001). Females showed significantly higher rates of response than males (P = .003). Each subject experienced immediate decrease in myalgia in both the site treated, in the related distal control site, and in some cases, other distal sites. Pain relief persisted to some extent up to the follow-up visit. There were no adverse reactions.

    CONCLUSION:

    Gua Sha increases microcirculation local to a treated area, and that increase in circulation may play a role in local and distal decrease in myalgia. Decrease in myalgia at sites distal to a treated area is not due to distal increase in microcirculation. There is an unidentified pain-relieving biomechanism associated with Gua Sha.


    PMID: 17905355 [PubMed - indexed for MEDLINE]
    Last edited by Triển; 01-11-2013 at 03:58 AM.

  7. #17
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by bonita
    cạo gió : một hình thức kích thích làm nóng cơ thể bằng cách ... cạo da ... rách da, làm bể vô số những mạch máu dưới da tạo nên vô số những vết bầm tím (những hồng huyết cầu chết ở ngoài mạch máu) và vết thương ở dưới và ngoài da, tạo nên vô số kẻ hở cho vi khuẩn vi trùng có cơ hội xâm nhập vào cơ thể
    đối với môt người đang bệnh _ hệ thống miễn dịch của cơ thể bị giảm xuống_ thì là một cơ hội tốt cho vi trùng vi khuẩn phát triển nhanh trong cơ thể ...





    .
    .

    Khoa học Cạo Gió .....




    The Science of Gua Sha
    By: Arya Nielsen, PhD

    Gua sha increases surface microperfusion
    ....

    Gua sha produces transitory therapeutic petechiae that represent extravasation of blood in the subcutis. Using laser Doppler imaging, we scanned 11 ‘healthy’ (but stressed) subjects (doctors and nurses who worked at the Kliniken Essen) who had ‘normal’ myalgia pain and evidence of ‘sha’ based on palpation. We established a baseline scan for each subject before gua sha, and then scanned each subject 10 times, once every 2.5 minutes following gua sha, and then performed a follow up scan 2 days later.

    We found a 400% increase in microperfusion (surface circulation of blood) for 7.5 minutes following gua sha, and a significant increase for the full 25 minutes following treatment that was studied. Scans returned to baseline at the 2-day point. Every subject experienced a decrease or complete resolution in pain and a sense of well-being. We published the study [1] and it was the basis for my doctoral dissertation [2].

    ....

    Summary

    In the last decade, research has begun to clarify how gua sha works. Gua sha’s therapeutic petechiae represents blood cells that have extravasated in the capillary bed, and measure as a significant increase in surface microperfusion [1]. As this blood is reabsorbed, the breakdown of hemoglobin upregulates HO-1, CO, biliverdin and bilirubin, which are anti-inflammatory and cytoprotective [5]. Studies show the anti-inflammatory effect of gua sha has a therapeutic impact in inflammatory conditions, such as active chronic hepatitis, where liver inflammation indicates organ breakdown that over time can lead to premature death [8]. The physiology of HO-1 may also explain gua sha’s anti-inflammatory effect in other responsive clinical conditions, such as fever, cough, asthma, bronchitis, emphysema, mastitis [14], gastritis, musculoskeletal and other painful conditions presenting as neck pain [13], back pain, migraine [10], postherpetic neuralgia [11], and others. That gua sha has anti-inflammatory and immune stimulation properties is important for providers to understand and to be able to communicate to their patients as well as other health care providers. *




    (xem tiếp ở đây)






    -- PS:
    + anti-inflammatory (engl.) = Antiphlogosis (lat.) = chống viêm
    + immune stimulation properties = chức năng kích thích kháng thể
    Last edited by Triển; 01-11-2013 at 03:58 AM.

 

 

Similar Threads

  1. Cách đăng bài viết
    By Mây Hồng in forum Hướng Dẫn Sử Dụng Diễn Đàn
    Replies: 3
    Last Post: 10-11-2012, 02:39 PM
  2. Hôm nay 21 tháng 9 là sinh nhật nhà văn Văn Quang, vừa đúng 8 bó.
    By ngocdam66 in forum Chúc mừng/Phân ưu/Cảm tạ
    Replies: 0
    Last Post: 09-21-2012, 08:44 PM
  3. Made in China : đại họa cho nhân loại .
    By nhunguyen in forum Chuyện Linh Tinh
    Replies: 0
    Last Post: 06-05-2012, 05:43 AM
  4. Đoàn Văn Vươn từng là kẻ phá rừng
    By thangloi in forum Quê Hương Tôi
    Replies: 32
    Last Post: 02-08-2012, 02:45 AM
  5. Đoàn Văn Vươn từng là kẻ phá rừng
    By thangloi in forum Quê Hương Tôi
    Replies: 8
    Last Post: 01-21-2012, 04:46 PM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 09:02 PM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh