Register
Page 13 of 27 FirstFirst ... 3111213141523 ... LastLast
Results 121 to 130 of 262

Thread: Nắn gân

  1. #121
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Làm áp lực Hoa Thịnh Đốn: Bắc Hàn kiện công dân Mỹ



    Hán Thành - lãnh đạo Bắc Hàn lấn tới một bước nữa trong mâu thuẫn với Hoa Kỳ. Một công dân Mỹ bị bắt hồi cuối năm ngoái giờ được mang ra trước tối cao pháp viện. Thông tấn xã nhà nước Bắc Hàn KCNA cho hay vào hôm thứ bảy, rằng ông Pae Jun Ho, người đã nhận tội cho hành động của mình "chẳng bao lâu" nữa sẽ phải chịu trách nhiệm và bị lãnh án trước thẩm phán cao nhất. Theo giới quan sát, ông Pae sẽ lãnh án tử hình trong trường hợp xấu nhất.

    Theo KCNA ông Pae bị cáo buộc một trong nhiều tội, là đã chuẩn bị lật đổ chính quyền cộng sản. Thông tấn xã cho hay, tất cả các cuộc thẩm vấn ở cấp dưới đã làm xong. "Ông Pae đã thú tội trong khi thẩm vấn là đối địch với nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên và muốn lật đổ chính quyền". Chuyện này có "bằng chứng". Tuy nhiên KCNA lại không đưa ra cáo buộc của Bắc Hàn dựa trên chi tiết nào.

    Theo thông báo Bắc Hàn ông Pae đã nhập cảnh vào quốc gia khép kín này ngày 3 tháng 11 năm 2012 dưới danh nghĩa du lịch. Bộ quốc phòng Hoa Kỳ thông báo về chuyện công dân Mỹ bị bắt giam vào 11 tháng 12 nhưng không nêu danh tánh. Ngày 21 tháng 12 Bình Nhưỡng xác nhận chuyện bắt giam ông Pae. Một tờ báo Nam Hàn nhận dạng ông là một người đàn ông 44 tuổi, làm nghề quản lý du lịch với 5 du khách du lịch trên Bắc Hàn, có mang theo một đĩa nhớ của computer chứa dữ liệu nhạy cảm.

    Chính trị gia có tiếng tăm ở Hoa Kỳ làm sứ giả

    Trong quá khứ, công dân Mỹ vẫn thường bị Bắc Hàn bắt giam và được thả ra sau các cuộc đàm phán với đại diện cấp cao Hoa Kỳ. Ví dụ như cựu tổng thống Jimmy Carter đã sang Bắc Hàn năm 2010 và đạt được thỏa thuận thả ông Aijalon Mahli Gomes đã bị tuyên án tám năm tù lao động về tội nhập cảnh Bắc Hàn trái phép.

    Một năm trước đó, cựu tổng thống Bill Clinton trong một sứ mệnh tương tự đã mang được hai nữ phóng viên trở về. Hai người này cũng bị bắt giữ do vượt biên trái phép. Ông Koh Yu Hwan, giáo sư dạy tại đại học Đông Quốc ở Hán Thành giải thích, "ông Pae là thế chân quý giá trong trò chơi quyền lực với Mỹ". "Miền Bắc sẽ lợi dụng ông để ép người Mỹ trở lại bàn đàm phán".

    Mâu thuẫn đã lên cao điểm trên bán đảo Đại Hàn trong mấy tuần qua. Bắc Hàn đã cắt các đường dây liên lạc với Nam Hàn và đóng cửa đặc khu kinh tế Khai Thành. Ngoài ra nước này còn khiêu khích cộng đồng chung thế giới bằng các cuộc phóng hỏa tiễn và thử nghiệm nguyên tử cũng như đe dọa đánh Nam Hàn và Mỹ bằng nguyên tử. Sau lần thử nghiệm nguyên tử hồi tháng hai, Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc đã ra cấm vận mới trừng phạt Bắc Hàn.

    mik/AFP/AP


    (* dịch từ Druck auf Washington: Nordkorea macht US-Bürger den Prozess )



    Cáo buộc lật đổ chính quyền: Bắc Hàn tuyên án công dân Hoa Kỳ 15 năm tù lao động



    Hán Thành - công dân Mỹ Kennth Bae đã lãnh bản án nặng nề của thẩm phán Bắc Hàn: phải lao động 15 năm trong "trại lao động". Thông tấn xã Bắc Hàn KNCA tường trình sáng thứ năm. Người đàn ông này đã làm "những hành động thù địch" bị cáo buộc ra tòa hôm 30 tháng tư. Chi tiết không được cho biết.
    Bình Nhưỡng đã thông báo trước đó sẽ đưa người đàn ông này ra tòa tối cao vì tội "lật đổ chính quyền Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên". Người ta cho biết rằng ông đã nhận tội bị cáo buộc ở những lần thẩm vấn của tòa cấp thấp.

    Ông Bae, ở Bắc Hàn gọi là Pae Jun Ho, bị bắt đầu tháng 11 ở miền Đông Bắc của quốc gia cộng sản. Ông nhập cảnh dưới dạng du khách.

    Ông Bill Richardson cựu đại sứ Hoa Kỳ ở Liên hiệp quốc đã không thành công xin trả tự do cho đồng hương trong chuyến viếng thăm quốc gia khép kín này hồi đầu năm. Hoa Kỳ nhấn mạnh hôm thứ hai yêu cầu của họ, rằng vì "lý do nhân đạo" phải trả tự do ông Bae ngay lập tức. Một phát ngôn viên của bộ ngoại giao Hoa Thịnh Đốn nhấn mạnh rằng ông Bae đã du lịch vào Bắc Hàn với nhập cảnh có hiệu lực.

    Theo các đe dọa chiến tranh của Bắc Hàn những tuần qua trường hợp này càng ảnh hưởng xấu đến mối bang giao với Mỹ. Tình trạng trên bán đảo Đại Hàn đã căng thẳng từ lâu. Bắc Hàn dọa đi dọa lại sẽ chiến tranh với Mỹ và Nam Hàn. Các cuộc tấn công võ mồm là chuỗi phản ứng việc gia tăng cấm vận của Liên hiệp quốc lên Bắc Hàn sau khi Bình Nhưỡng thử nghiệm nguyên tử.

    "Rất gần vạch nguy hiểm"

    Hoa Thịnh Đốn phản ứng ngày một gắt gao. Phe bảo thủ dọa trả đũa bằng quân sự, chính quyền thì tìm giải pháp ngoại giao và muốn ép Trung Quốc can thiệp nhiều hơn vào chuyện này. Đặc biệt là bộ trưởng quốc phòng Mỹ, ông Chuck Hagel đã nói trung tuần tháng tư rằng "Bình Nhưỡng đang trượt băng dọc theo mức ranh nguy hiểm". Nếu Bắc Hàn không nhanh chóng "lấy lại" các đe dọa, tình trạng sẽ nghiêm trọng: "Chúng tôi có đủ khả năng xử sự bằng mọi cách với Bắc Hàn".

    Giáo sư Yang Moo Jin chuyên gia Bắc Hàn của đại học Hán Thành cho biết, theo sự căng thẳng trên bán đảo Đại Hàn, Bình Nhưỡng muốn ép Mỹ nhận lỗi. Tuy nhiên chuyện Mỹ thay đổi cách cư xử với nước này là chuyện khó tưởng.

    Trong quá khứ công dân Mỹ cứ bị bắt ở Bắc Hàn và được thả ra sau khi đàm phán với đại diện Hoa Kỳ ở cấp bậc cao. Lần cuối là năm 2011 ông Eddie Jun Yong Su được thả sau 6 tháng giam cầm. Jun người gốc Đại Hàn được biết là bị bắt ở Bắc Hàn vì các hành động truyền đạo Chúa.

    Ông Jun lúc đó là người thứ ba truyền đạo Chúa từ Mỹ bị bắt ở Bắc Hàn trong vòng một năm và sau vài tháng được thả ra. Ông Robert Park được trả tự do hồi tháng hai năm 2010. Ông Aijalon Mahli Gomes được thả hồi tháng tám. Năm 2009 cựu tổng thống Mỹ, ông Bill Clinton đã mang về được hai nữ phóng viên truyền hình Laura Ling và Euna Lee. Hai nữ phóng viên này đã vô tình vượt biên sang Bắc Hàn trong lúc đi dạo ở Trung Quốc.


    kgp/AFP/Reuters


    (* dịch từ Putsch-Vorwurf: Nordkorea verurteilt US-Bürger zu 15 Jahren Arbeitslager )

  2. #122
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Mỹ gặp vấn nạn "vạch đỏ"

    Michael Stürmer



    *Vai trò quốc gia siêu quyền lực không phải dễ dàng. Người ta kẻ một vạch đỏ rồi ngồi hi vọng các ông lớn bé bất trị bước qua phải e dè. Trong thời chiến tranh lạnh vụ này có hiệu nghiệm, người ta gọi là phương pháp gieo-rắc-hãi-hùng, và phần lớn là hệ thống kèm theo một đe dọa hủy diệt, nổi tiếng khái niệm viết tắt MAD (Mutual Assured Destruction - Bảo đảm tiêu diệt lẫn nhau) để giữ tình trạng "Không chiến tranh". Bên lề sân khấu chiến trường là các cuộc chạy đua vũ trang và chiến tranh tâm lý.

    Thời bây giờ vụ gieo rắc hãi hùng hết hiệu nghiệm: không chống Iran, nước chuyên môn đứng sau bức tường mù mờ đàm phán, nơi không có đàm phán gì cả và tiếp tục phát triển chương trình nguyên tử bí mật của họ. Cũng không chống kẻ Iran bảo hộ, đội tiên quân và là đồng minh Baschar al-Assad xé nát Syria bằng chiến tranh nội chiến.

    Nếu tính về vũ khí hóa học, Syria thuộc hàng siêu quyền lực trên thế giới. Sự nguy hiểm chết ngạt luôn rình rập trong 18 kho vũ khí. Người Mỹ đã tuyên bố không chấp nhận xử dụng hóa học, nhưng họ không đi vào chi tiết khi nào không được, và thế nào là không được.

    Không như năm 2003, lúc đó Hoa Thịnh Đốn suy xét tin tức mật vụ đầy sáng tạo để tấn công Iraq của gã Saddam Hussein. Lần này tồn tại một thứ đồ chơi ác quỷ, nhập cảng từ Liên xô cũ, là đồ thật và đầy hiểm họa.

    Không chỉ đe dọa cho phiến quân trong nước mà nguy hiểm đến tất cả các nước láng giềng có tên như Do Thái, Ả Rập, Jordan một khi nhà cầm quyền này áp dụng, và hóa chất phát tán. Trước hết là vậy, sau rốt là cả thế giới. Bởi vì khí độc thần kinh vào tay khủng bố al-Qaida và đồng minh sẽ tai hại vô cùng.

    Hoa Thịnh Đốn muốn thấy bằng chứng

    Chiến trường không rõ ràng, vạch đỏ lung lay, điệu kèn chiến tranh run rẩy lạc giọng. Hoa Thịnh Đốn đe dọa tham chiến, nhưng muốn thấy bằng chứng trước đã, muốn hội họp đồng minh và để Nga thông qua. Nga là nước đang có căn cứ hải quân ở Tartus thuộc Syria và tiếp tục ủng hộ Assad.

    Vài nhóm phiến quân muốn được sự can thiệp của thế giới bên ngoài và tường thuật những chuyện hãi hùng. Hoa Thịnh Đốn lại không muốn bị dồn ép thành lập không gian cấm không lưu, mà theo giới chuyên môn cảnh giác, trước hết phải thắng được lực lượng phòng không của Syria đã. Điều này bộ tổng tham mưu liên quân chẳng bao giờ muốn, một loại chiến tranh đổ bộ mới cần đến 75 ngàn quân.

    Như vậy vạch đỏ trong sương mù toàn cảnh chiến tranh Syria là gì? Là một khái niệm co giãn được, là một đề tài để thảo luận giữa Hoa Thịnh Đốn và Jerusalem và là một tấn tuồng tận thế cho nước láng giềng Ả Rập.

    Làm siêu cường quốc có cái giá của nó.


    (* dịch từ Das amerikanische Problem mit der "roten Linie" )


    Chiến tranh chống Assad: Không lực Do Thái tấn công đoàn xe chở vũ khí ở Syria



    Hoa Thịnh Đốn/San José - Do Thái e ngại vũ khí của Syria có thể vào Lebanon. Chính quyền Jerusalem đặc biệt lo lắng chất hóa học dùng cho chiến tranh có thể lọt vào tay nhóm Hồi giáo Hezbollah thân tổng thống Baschar al-Assad. Theo thông báo của phe đối lập, nhóm Hezbollah bên Lebanon gia tăng tham chiến vào nội chiến Syria.

    Tuy nhiên quân đội lại e rằng nếu tấn công kho vũ khí hóa học ở Syria sẽ có hậu quả khó lường. Tờ "New York Times" dẫn lời một viên chức cấp cao Do Thái, "làm như vậy có thể dẫn đến thảm họa, chính là điều mà người ta muốn ngăn cản". Vì vậy các chuyên gia thấy rằng chỉ có cơ hội dùng các cuộc tấn công nhắm thẳng cắt đứt đường vận chuyển, để ngăn cản việc phát tán chất hóa học.

    Chính cuộc tấn công của không lực Do Thái mới đây có mục đích này. Đầu tiên là tin tức tương tự được thông báo trong vòng chính quyền Mỹ, kế đó Do Thái chính thức xác nhận sáng thứ bảy hôm nay về vụ tấn công bằng không lực này. Theo trình bày của Do Thái, đây là đoàn chuyển giao hỏa tiễn đến nhóm Hezbollah chứ không phải vũ khí hóa học.

    Không lực không tiêu diệt hỏa tiễn trong không phận Syria

    Cuộc tấn công xảy ra hôm thứ sáu sau khi nội các an ninh đồng ý. Không lực Do Thái tấn công nơi nào không ai cho biết. Theo CNN, chiến đấu cơ Do Thái không lấn vào không phận Syria mà hủy diệt hỏa tiễn của họ từ bên ngoài.
    Tòa Bạch Ốc và bộ quốc phòng Hoa Kỳ chính thức từ chối bình luận sự việc này. CNN trích thông báo chính thức của Do Thái rằng, "chúng tôi sẽ dùng hết sức ngăn cản chuyển giao vũ khí của Syria đến tay các tổ chức khủng bố". Họ đã làm như vậy trong quá khứ và sẽ tiếp tục làm như vậy trong tương lai khi cần thiết.

    Hồi cuối tháng một không lực Do Thái đã thả bom một đoàn vận chuyển của Syria. Đoàn vận chuyển này đã chuyên chở vũ khí cho nhóm Hồi giáo Hezbollah chống Do Thái. Truyền thông Mỹ tường thuật theo lời một viên chức chính phủ Hoa Thịnh Đốn rằng một phòng thí nghiệm vũ khí sinh học và hóa học cũng bị tấn công. Truyền thông nhà nước Syria thì phủ nhận tin tức trên.

    Quân đội Lebanon tường thuật rằng phản lực Do Thái đã vi phạm không phận của họ hôm thứ sáu. Thông tấn xã nhà nước NNA đi tin theo nguồn của quân đội rằng chiến đấu cơ Do Thái đã bay lượn cả giờ đồng hồ trên không phận Lebanon. Ở phía Nam Lebanon, chiến đấu cơ Do Thái có bay thấp nhiều lần tập kích giả.

    Obama từ chối gửi bộ binh đến Syria

    Để hỗ trợ phiến quân trong nội chiến Syria, Mỹ đã cân nhắc chuyển giao vũ khí. Tuy nhiên tổng thống Mỹ Barack Obama từ chối để bộ binh tham chiến. Ông đã phát biểu hôm thứ sáu giờ địa phương trong chuyến công du họp thượng đỉnh với các nguyên thủ Trung Mỹ và Cộng hòa Dominican ở Costa Rica rằng, hiện tại ông không có một giải pháp tốt cho Hoa Kỳ lẫn Syria.

    Theo Obama mặc dù có dẫn chứng chính quyền Syria xử dụng vũ khí hóa học, "nhưng mà chúng tôi không biết họ xử dụng lúc nào, ở đâu hoặc thế nào". Nếu thật sự tìm ra "bằng chứng xác thực" việc tổng thống Baschar al-Assad chỉ thị xử dụng vũ khí hóa học, "luật chơi có lẽ sẽ thay đổi", bởi vì vũ khí này có thể lọt vào tay các tổ chức như phiến quân Hồi Giáo Hezbollah.

    Obama nói ông dưới tư cách tư lệnh quân đội Mỹ sẽ "không từ bất cứ chuyện gì khi tình thế thay đổi". Phải tiếp tục thu thập dẫn chứng và trình bày trước Liên hiệp quốc. Nhưng Obama nhấn mạnh thêm, nếu có những biện pháp khả dĩ tiếp theo cũng không nên tự động hiểu rằng các biện pháp đó là một cuộc tham chiến bằng quân sự. Do Thái và Mỹ đã từ lâu lo lắng chuyện xử dụng vũ khí hóa học có thể xảy ra và muốn để ngõ tất cả quyết định tùy theo tình huống.
    Cuộc nội chiến đẫm máu ở Syria khởi sự hơn hai năm trước bằng vụ biểu tình chống chính phủ Assad. Theo ước lượng của UNO cuộc chiến đã có gần 70 ngàn người thiệt mạng.


    ulz/dpa/AFP


    (* dịch từ Krieg gegen Assad: Israels Luftwaffe greift Waffenkonvoi in Syrien an )

  3. #123
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Cáo buộc lật đổ chính quyền: Bắc Hàn tuyên án công dân Hoa Kỳ 15 năm tù lao động



    Hán Thành - công dân Mỹ Kennth Bae đã lãnh bản án nặng nề của thẩm phán Bắc Hàn: phải lao động 15 năm trong "trại lao động". Thông tấn xã Bắc Hàn KNCA tường trình sáng thứ năm. Người đàn ông này đã làm "những hành động thù địch" bị cáo buộc ra tòa hôm 30 tháng tư. Chi tiết không được cho biết.
    Bình Nhưỡng đã thông báo trước đó sẽ đưa người đàn ông này ra tòa tối cao vì tội "lật đổ chính quyền Cộng hòa Nhân dân Triều Tiên". Người ta cho biết rằng ông đã nhận tội bị cáo buộc ở những lần thẩm vấn của tòa cấp thấp.

    Ông Bae, ở Bắc Hàn gọi là Pae Jun Ho, bị bắt đầu tháng 11 ở miền Đông Bắc của quốc gia cộng sản. Ông nhập cảnh dưới dạng du khách.

    Ông Bill Richardson cựu đại sứ Hoa Kỳ ở Liên hiệp quốc đã không thành công xin trả tự do cho đồng hương trong chuyến viếng thăm quốc gia khép kín này hồi đầu năm. Hoa Kỳ nhấn mạnh hôm thứ hai yêu cầu của họ, rằng vì "lý do nhân đạo" phải trả tự do ông Bae ngay lập tức. Một phát ngôn viên của bộ ngoại giao Hoa Thịnh Đốn nhấn mạnh rằng ông Bae đã du lịch vào Bắc Hàn với nhập cảnh có hiệu lực.

    Theo các đe dọa chiến tranh của Bắc Hàn những tuần qua trường hợp này càng ảnh hưởng xấu đến mối bang giao với Mỹ. Tình trạng trên bán đảo Đại Hàn đã căng thẳng từ lâu. Bắc Hàn dọa đi dọa lại sẽ chiến tranh với Mỹ và Nam Hàn. Các cuộc tấn công võ mồm là chuỗi phản ứng việc gia tăng cấm vận của Liên hiệp quốc lên Bắc Hàn sau khi Bình Nhưỡng thử nghiệm nguyên tử.

    "Rất gần vạch nguy hiểm"

    Hoa Thịnh Đốn phản ứng ngày một gắt gao. Phe bảo thủ dọa trả đũa bằng quân sự, chính quyền thì tìm giải pháp ngoại giao và muốn ép Trung Quốc can thiệp nhiều hơn vào chuyện này. Đặc biệt là bộ trưởng quốc phòng Mỹ, ông Chuck Hagel đã nói trung tuần tháng tư rằng "Bình Nhưỡng đang trượt băng dọc theo mức ranh nguy hiểm". Nếu Bắc Hàn không nhanh chóng "lấy lại" các đe dọa, tình trạng sẽ nghiêm trọng: "Chúng tôi có đủ khả năng xử sự bằng mọi cách với Bắc Hàn".

    Giáo sư Yang Moo Jin chuyên gia Bắc Hàn của đại học Hán Thành cho biết, theo sự căng thẳng trên bán đảo Đại Hàn, Bình Nhưỡng muốn ép Mỹ nhận lỗi. Tuy nhiên chuyện Mỹ thay đổi cách cư xử với nước này là chuyện khó tưởng.

    Trong quá khứ công dân Mỹ cứ bị bắt ở Bắc Hàn và được thả ra sau khi đàm phán với đại diện Hoa Kỳ ở cấp bậc cao. Lần cuối là năm 2011 ông Eddie Jun Yong Su được thả sau 6 tháng giam cầm. Jun người gốc Đại Hàn được biết là bị bắt ở Bắc Hàn vì các hành động truyền đạo Chúa.

    Ông Jun lúc đó là người thứ ba truyền đạo Chúa từ Mỹ bị bắt ở Bắc Hàn trong vòng một năm và sau vài tháng được thả ra. Ông Robert Park được trả tự do hồi tháng hai năm 2010. Ông Aijalon Mahli Gomes được thả hồi tháng tám. Năm 2009 cựu tổng thống Mỹ, ông Bill Clinton đã mang về được hai nữ phóng viên truyền hình Laura Ling và Euna Lee. Hai nữ phóng viên này đã vô tình vượt biên sang Bắc Hàn trong lúc đi dạo ở Trung Quốc.


    kgp/AFP/Reuters


    (* dịch từ Putsch-Vorwurf: Nordkorea verurteilt US-Bürger zu 15 Jahren Arbeitslager )

    ...Bắc Hàn hạ màn!





    Tháo hỏa tiễn ra bệ phóng
    Bắc Hàn đưa tín hiệu giảm căng thẳng

    Hai hỏa tiễn hạng trung được tháo gỡ khỏi bệ phóng ở bờ Đông Bắc Hàn. Bắc Hàn sau cùng đã rút lại một chuyện trong loạt khiêu khích.



    Tín hiệu lạc quan xuất hiện ở Bắc Hàn sau nhiều tuần giương oai. Phát ngôn viên đại diện chính phủ Mỹ cho hay nhà cầm quyền Bắc Hàn đã cho tháo gỡ hai hỏa tiễn hạng trung khỏi bệ phóng ở bờ Đông nước này. Mới đây người ta vẫn còn phỏng đoán Bắc Hàn chuẩn bị thử nghiệm hỏa tiễn.

    Viên chức này nói, tuy nhiên vẫn còn giả thuyết các hỏa tiễn này được mang đến bệ phóng nơi khác mà không muốn nêu tên. Ông nói Mỹ không nghĩ rằng các hỏa tiễn này sẽ lại được chuẩn bị thử nghiệm nữa. CNN đi tin, hỏa tiễn đã được vận chuyển về kho vũ khí.

    Musudan là loại hỏa tiễn tầm trung bình. Được chế tạo ở Bắc Hàn theo kỹ thuật của Nga. Hỏa tiễn phóng từ đất liền dài 12 thước, đường kính 1 thước 2. Mục tiêu được phỏng đoán tùy theo khởi điểm có thể từ 2500 đến 4000 cây số. Như thế có nghĩa là căn cứ quân sự Mỹ ở đảo Guam nằm trong tầm bắn. Tuy nhiên hỏa tiễn này cho đến nay thử nghiệm bị thất bại. Ngoại trưởng John Kerry đã cảnh cáo nhà cầm quyền Bình Nhưỡng hành động đó là "lỗi lầm lớn"

    Mỹ kết thúc tập trận

    Căng thẳng trên bán đảo Đại Hàn đã gia tăng rõ rệt trong mấy tuần qua. Bắc Hàn đe dọa liên tục sẽ tấn công miền Nam và không loại trừ trận đánh Mỹ đầu tiên bằng nguyên tử. Mâu thuẫn đã lên cao điểm hồi tháng tư. Bắc Hàn đã cắt đường dây liên lạc khẩn cấp với Nam Hàn và đóng cửa đặc khu kinh tế chung ở thành phố Khai Thành.
    Những ngày vừa qua hành động đùa giỡn mang không khí chiến tranh của Bình Nhưỡng đã giảm xuống rõ ràng. Một cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Nam Hàn đã kết thúc hôm 30 tháng tư. Một phát phát ngôn viên Ngũ Giác Đài bình luận việc "tạm ngưng khiêu khích" là một tiến triển lạc quan.

    che/dpa/rts/AFP

    (* dịch từ Raketen von der Abschussrampe geholt - Nordkorea gibt ein Zeichen der Entspannung )

  4. #124
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Chiến tranh chống Assad: Không lực Do Thái tấn công đoàn xe chở vũ khí ở Syria



    Hoa Thịnh Đốn/San José - Do Thái e ngại vũ khí của Syria có thể vào Lebanon. Chính quyền Jerusalem đặc biệt lo lắng chất hóa học dùng cho chiến tranh có thể lọt vào tay nhóm Hồi giáo Hezbollah thân tổng thống Baschar al-Assad. Theo thông báo của phe đối lập, nhóm Hezbollah bên Lebanon gia tăng tham chiến vào nội chiến Syria.

    Tuy nhiên quân đội lại e rằng nếu tấn công kho vũ khí hóa học ở Syria sẽ có hậu quả khó lường. Tờ "New York Times" dẫn lời một viên chức cấp cao Do Thái, "làm như vậy có thể dẫn đến thảm họa, chính là điều mà người ta muốn ngăn cản". Vì vậy các chuyên gia thấy rằng chỉ có cơ hội dùng các cuộc tấn công nhắm thẳng cắt đứt đường vận chuyển, để ngăn cản việc phát tán chất hóa học.

    Chính cuộc tấn công của không lực Do Thái mới đây có mục đích này. Đầu tiên là tin tức tương tự được thông báo trong vòng chính quyền Mỹ, kế đó Do Thái chính thức xác nhận sáng thứ bảy hôm nay về vụ tấn công bằng không lực này. Theo trình bày của Do Thái, đây là đoàn chuyển giao hỏa tiễn đến nhóm Hezbollah chứ không phải vũ khí hóa học.

    Không lực không tiêu diệt hỏa tiễn trong không phận Syria

    Cuộc tấn công xảy ra hôm thứ sáu sau khi nội các an ninh đồng ý. Không lực Do Thái tấn công nơi nào không ai cho biết. Theo CNN, chiến đấu cơ Do Thái không lấn vào không phận Syria mà hủy diệt hỏa tiễn của họ từ bên ngoài.
    Tòa Bạch Ốc và bộ quốc phòng Hoa Kỳ chính thức từ chối bình luận sự việc này. CNN trích thông báo chính thức của Do Thái rằng, "chúng tôi sẽ dùng hết sức ngăn cản chuyển giao vũ khí của Syria đến tay các tổ chức khủng bố". Họ đã làm như vậy trong quá khứ và sẽ tiếp tục làm như vậy trong tương lai khi cần thiết.

    Hồi cuối tháng một không lực Do Thái đã thả bom một đoàn vận chuyển của Syria. Đoàn vận chuyển này đã chuyên chở vũ khí cho nhóm Hồi giáo Hezbollah chống Do Thái. Truyền thông Mỹ tường thuật theo lời một viên chức chính phủ Hoa Thịnh Đốn rằng một phòng thí nghiệm vũ khí sinh học và hóa học cũng bị tấn công. Truyền thông nhà nước Syria thì phủ nhận tin tức trên.

    Quân đội Lebanon tường thuật rằng phản lực Do Thái đã vi phạm không phận của họ hôm thứ sáu. Thông tấn xã nhà nước NNA đi tin theo nguồn của quân đội rằng chiến đấu cơ Do Thái đã bay lượn cả giờ đồng hồ trên không phận Lebanon. Ở phía Nam Lebanon, chiến đấu cơ Do Thái có bay thấp nhiều lần tập kích giả.

    Obama từ chối gửi bộ binh đến Syria

    Để hỗ trợ phiến quân trong nội chiến Syria, Mỹ đã cân nhắc chuyển giao vũ khí. Tuy nhiên tổng thống Mỹ Barack Obama từ chối để bộ binh tham chiến. Ông đã phát biểu hôm thứ sáu giờ địa phương trong chuyến công du họp thượng đỉnh với các nguyên thủ Trung Mỹ và Cộng hòa Dominican ở Costa Rica rằng, hiện tại ông không có một giải pháp tốt cho Hoa Kỳ lẫn Syria.

    Theo Obama mặc dù có dẫn chứng chính quyền Syria xử dụng vũ khí hóa học, "nhưng mà chúng tôi không biết họ xử dụng lúc nào, ở đâu hoặc thế nào". Nếu thật sự tìm ra "bằng chứng xác thực" việc tổng thống Baschar al-Assad chỉ thị xử dụng vũ khí hóa học, "luật chơi có lẽ sẽ thay đổi", bởi vì vũ khí này có thể lọt vào tay các tổ chức như phiến quân Hồi Giáo Hezbollah.

    Obama nói ông dưới tư cách tư lệnh quân đội Mỹ sẽ "không từ bất cứ chuyện gì khi tình thế thay đổi". Phải tiếp tục thu thập dẫn chứng và trình bày trước Liên hiệp quốc. Nhưng Obama nhấn mạnh thêm, nếu có những biện pháp khả dĩ tiếp theo cũng không nên tự động hiểu rằng các biện pháp đó là một cuộc tham chiến bằng quân sự. Do Thái và Mỹ đã từ lâu lo lắng chuyện xử dụng vũ khí hóa học có thể xảy ra và muốn để ngõ tất cả quyết định tùy theo tình huống.
    Cuộc nội chiến đẫm máu ở Syria khởi sự hơn hai năm trước bằng vụ biểu tình chống chính phủ Assad. Theo ước lượng của UNO cuộc chiến đã có gần 70 ngàn người thiệt mạng.


    ulz/dpa/AFP


    (* dịch từ Krieg gegen Assad: Israels Luftwaffe greift Waffenkonvoi in Syrien an )




    Nội chiến ở Syria trở thành ngoại chiến chung quanh Syria

    Nga muốn trang bị cho Assad hệ thống phòng không. Điều này đã thay đổi chiến lược cân bằng trong tranh chấp ở Syria. Có hiểm họa đương đầu giữa các cường quốc có vũ khí nguyên tử.

    Michael Stürmer


    Hệ thống phòng không kiểu S-300 của Nga: Nga muốn chuyển giao cho Syria hệ thống phòng không S-300 mà phương Tây e ngại trong ba tháng tới


    Cuộc chiến tranh nội chiến trong Syria ngày càng biến thành cuộc chiến chung quanh nước này. Mỗi nước láng giềng chung quanh đều tính toán nhiều kế hoạch, nhưng không có ai muốn giữ nhà cầm quyền Bashar al Assad bằng mọi giá như Nga và Iran do căn cứ quân sự của Nga ở biển Trung Hải còn Iran vì đồng minh Ả Rập của mình.

    Ngược lại, Qatar và Ả Rập Saudi tìm kiếm cơ hội đẩy lùi ảnh hưởng của Iran và đẩy mạnh quân sự phe Hồi giáo Sunni chống lại Hồi giáo Shia. Do Thái thì muốn có ổn định, giữ khoảng cách với giới Hồi giáo cực đoan, bằng mọi giá ngăn cản vũ khí hóa học lọt vào tay những nhóm Hồi giáo cực đoan và kiểm soát khu vực. Như cách đây một tuần họ dùng không lực ngăn cản hỏa tiễn tầm trung lọt vào tay nhóm khủng bố Hồi giáo thân Iran Hezbollah đang ở Lebanon.

    Như là tình hình chưa đủ rối, bây giờ bỗng xuất hiện một tay buôn từ Mạc Tư Khoa. Nga muốn chuyển giao cho Syria hệ thống phòng không S-300 mà phương Tây e ngại, chuyển ngay trong ba tháng tới. Như vậy là Nga muốn giữ chân quyền lực và việc chi trả tiền vũ khí của Assad và chính quyền ông này.

    Hội họp chuyện Syria

    Từ chiến tranh nội chiến Syria và chiến tranh Hồi giáo giữa hai nhóm Sunni và Shia phát sinh hiểm họa đối đầu các cường quốc có vũ khí nguyên tử rất lớn. Không phải cả thế giới vừa thở dài nhẹ nhỏm hai ngày trước, khi được tin Nga và Mỹ tính giới hạn lò lửa đang cháy bằng vầng trăng khuyết màu mỡ [1] và hi vọng là dập tắt luôn sao?

    Các ông ngoại trưởng tuyên bố sẽ gặp nhau trước cuối tháng năm để bàn bạc vấn đề Syria. Nghe như là Nga không muốn giữ lại Assad nữa, còn Mỹ thì không muốn Assad biến mất. Bây giờ thì hội nghị còn chưa bắt đầu, Nga đã mang quyền phủ quyết vào cuộc chơi.

    Đối với Do Thái là nước đặc biệt áp dụng không lực để tự vệ và chỉ có một ít khả năng phòng không phát sinh hiểm họa mới. Khi hệ thống S-300 che kín Assad và lực lượng của ông ta, là Iran và Syria có thể chuyển hỏa tiễn đến nhóm Hồi giáo Hezbollah, sẽ đe dọa trên toàn cõi Do Thái. Ba tháng thời gian không đủ để thương nghị hòa bình nhưng đã đủ để gây chiến tranh.

    Việc phương Tây sắp chuyển giao vũ khí cho phiến quân Syria như vậy phải hoãn lại hay là cần bàn bạc tiếp? Chuyện này bất đắc dĩ đã thất bại bởi không còn phân biệt được trong mù sương chiến tranh, ai là bạn bè hôm nay và ai là kẻ thù mai sau.

    Hoa Thịnh Đốn không muốn thách thức Nga

    Thiết lập không phận cấm bay chống lại hỏa tiễn của Assad chăng? Chuyện này hứa hẹn một chiến thắng cho phiến quân Syria và sự tự do đi lại của họ. Nhưng Hoa Thịnh Đốn lại không muốn thách thức Nga.

    Trong cuộc gia tăng nội chiến ở Syria cũng không thể phân biệt được ai đứng bên nào, chiến đấu vì cái gì. Iran và Lebanon là hai ông chủ đất thượng võ đài cùng phe dành quyền lực ở vịnh Ba Tư. Bên đối thủ Qatar và Ả Rập tưới dầu vào lửa bằng cách trang bị vũ khí cho phiến quân. Lãnh đạo Do Thái theo sát tình hình vũ khí sinh học và hóa học của nhà cầm quyền Assad.

    Hệ thống S-300, với nhân sự điều khiển của Nga, đã vượt qua Iran vì bị Mỹ dồn chân, và đã thay đổi tất cả cân bằng phương trình chiến lược. Cuộc chiến bên trong Syria từ lâu đã trở thành cuộc chiến chung quanh Syria. Bắt đầu một vòng chơi mới.


    -----chú thích:
    [1] vầng trăng khuyết màu mỡ: là tên gọi vùng đất nhiều mưa vào mùa Đông, vùng 'Fertile Crescent', ở Trung Đông phía Bắc sa mạc Syria và bán đảo Ả Râp.



    (* dịch từ "Der Krieg in Syrien wird zum Krieg um Syrien" )
    Last edited by Triển; 05-10-2013 at 01:25 AM.

  5. #125
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367

    Không Không Thấy

    CIA ở Mạc Tư Khoa: Mật vụ Nga lật tẩy điệp viên Mỹ

    Đây là vết rạn nứt có thông lệ ngoại giao, màn leo thang kế tiếp trong vở tuồng trinh thám: mật vụ Nga cũng lật tẩy luôn diện mạo của thám trưởng của CIA ở Mạc Tư Khoa. Nga cáo buộc Mỹ muốn mua chuộc điệp viên.



    Mạc Tư Khoa - đây là màn leo thang kế tiếp trong vở tuồng thám tử của Mạc Tư Khoa, đó là vết rạn nứt có thông lệ ngoại giao: sau khi lật tẩy một điệp viên CIA ở Mạc Tư Khoa, mật vụ Nga lại tiếp tục hé mở diện mạo của người thám trưởng CIA ở văn phòng địa phương.

    Một nhân viên của mật vụ FSB của Nga nói với thông tấn xã Interfax, từ năm 2011 chánh văn phòng của CIA Mỹ đặc trách ngoại quốc đã "bị chính thức cảnh cáo trước những hành động khiêu khích như len lỏi vào mạng an ninh Nga. Lúc đó ông này đã nêu đích danh tánh của người thám trưởng CIA này rồi".

    Ngoài ra ông này còn nêu tên một điệp viên CIA khác mà theo ông đã vì "cách cư xử tương tự" mà bị lật tẩy hồi tháng giêng vừa qua.

    Chuyện nêu thẳng danh tánh của mật thám đối thủ, là đi ngược lại với thông lệ ngoại giao. Một nữ nhân viên ngoại giao Hoa Kỳ cũng không muốn bình luận tường trình về sự nêu tên thẳng thừng của thám trưởng CIA thứ sáu hôm qua.

    Gần đây Nga đã tuyên bố sẽ lật tẩy một điệp viên CIA tên là Ryan Fogle, người đã muốn mua chuộc lực lượng an ninh Nga. Ông này đã ra giá bằng một số tiền lớn. Sau đó Folge làm việc với tên giả trong tòa đại sứ Hoa Kỳ ở Mạc Tư Khoa. Sau khi bị lật tẩy ông này chính thức trở thành "nhân sự không được hoan nghênh" nữa. Nhà ngoại giao này phải lập tức rời khỏi nước Nga. Nữ nhân viên bộ ngoại giao Hoa Kỳ không muốn cho biết thêm tin tức ông Fogle đã xuất cảnh hay chưa.

    Theo bản tường thuật một tờ báo ở Mạc Tư Khoa "Kommersant" hôm thứ tư, vị điệp viên CIA này săn tin ở các nghi can gốc Caucasus về vụ nổ bom ở giải chạy việt dã Boston vừa qua. Trong bài tường thuật hôm thứ tư, ông Fogle, người làm trong tòa đại sứ Mỹ ở Mạc Tư Khoa đã vố gắng liên lạc với một điệp viên Nga ở Caucasus. Gia đình của hai anh em Zarnajew sống ở đó, là hai anh em đã phải chịu trách nhiệm cho vụ thảm sát ở Boston hôm 15 tháng tư, có ba người tử vong và 260 người bị thương. Chỉ có người em Dschochar còn sống sót sau lần bị cảnh sát Mỹ đuổi bắt.

    Sau vụ này Nga đã chính thức than phiền về hoạt động trinh thám của CIA với ông đại sứ Mỹ Michael McFaul. Ông ngoại trưởng Nga Sergej Rjabkov đã chính thức tuyên bố trong cuộc gặp gỡ với McFaul là nhân viên của tòa đại sứ Mỹ không được hoan nghênh nữa. Nhà ngoại giao khi rời bộ ngoại giao không giải thích thêm.

    Chủ tịch điện Cẩm Linh Wladimir Putin cũng cáo buộc hoạt động gián điệp của Mỹ trên đất Nga qua phát ngôn viên của ông là Dmitri Peskov. Peskov nói với thông tấn xã Itar, "chuyện xảy ra không góp sức gì cho các tiến trình thắt chặt sự tín cẩn lẫn nhau giữa Nga và Mỹ"

    Mối bang giao giữa Nga và Mỹ không chỉ căng thẳng trên lãnh vực gián điệp mà còn bị ảnh hưởng bởi lập trường vụ khủng hoảng ở Syria. Tướng chỉ huy Martin Dempsey chỉ trích gay gắt việc chuyển giao vũ khí của Nga cho chính quyền của tổng thống Bashar al-Assad. Demsey nói với phóng viên báo chí ở Ngũ Giác Đài rằng, quyết định của Nga giao tàu chiến chống hỏa tiễn cho Syria kéo dài thêm khổ đau nội chiến gây ra. "Ít nhất thì đó cũng là một quyết định không hay đã động viên nhà cầm quyền Syria tiếp tục kéo dài sự đau khổ cho dân chúng". "Việc chuyển giao rất tiếc đã xảy ra không đúng lúc".

    Theo tường thuật giới truyền thông, tàu chiến chống hỏa tiễn của Nga được trang bị hệ thống chuyển hướng kỹ thuật cao. Tờ "New York Times" dẫn lời phát ngôn viên chính phủ Mỹ, là tàu chiến này có thể dùng để chống lại chương trình không phận cấm bay hoặc là rào giậu hải phận của đồng minh áp dụng chống Syria.

    tok/afp/dpa


    (* dịch từ "CIA in Moskau: Russischer Geheimdienst lässt US-Spione aufliegen" )
    Last edited by Triển; 05-18-2013 at 12:05 AM.

  6. #126
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Nội chiến ở Syria trở thành ngoại chiến chung quanh Syria

    Nga muốn trang bị cho Assad hệ thống phòng không. Điều này đã thay đổi chiến lược cân bằng trong tranh chấp ở Syria. Có hiểm họa đương đầu giữa các cường quốc có vũ khí nguyên tử.

    Michael Stürmer


    Hệ thống phòng không kiểu S-300 của Nga: Nga muốn chuyển giao cho Syria hệ thống phòng không S-300 mà phương Tây e ngại trong ba tháng tới


    Cuộc chiến tranh nội chiến trong Syria ngày càng biến thành cuộc chiến chung quanh nước này. Mỗi nước láng giềng chung quanh đều tính toán nhiều kế hoạch, nhưng không có ai muốn giữ nhà cầm quyền Bashar al Assad bằng mọi giá như Nga và Iran do căn cứ quân sự của Nga ở biển Trung Hải còn Iran vì đồng minh Ả Rập của mình.

    Ngược lại, Qatar và Ả Rập Saudi tìm kiếm cơ hội đẩy lùi ảnh hưởng của Iran và đẩy mạnh quân sự phe Hồi giáo Sunni chống lại Hồi giáo Shia. Do Thái thì muốn có ổn định, giữ khoảng cách với giới Hồi giáo cực đoan, bằng mọi giá ngăn cản vũ khí hóa học lọt vào tay những nhóm Hồi giáo cực đoan và kiểm soát khu vực. Như cách đây một tuần họ dùng không lực ngăn cản hỏa tiễn tầm trung lọt vào tay nhóm khủng bố Hồi giáo thân Iran Hezbollah đang ở Lebanon.

    Như là tình hình chưa đủ rối, bây giờ bỗng xuất hiện một tay buôn từ Mạc Tư Khoa. Nga muốn chuyển giao cho Syria hệ thống phòng không S-300 mà phương Tây e ngại, chuyển ngay trong ba tháng tới. Như vậy là Nga muốn giữ chân quyền lực và việc chi trả tiền vũ khí của Assad và chính quyền ông này.

    Hội họp chuyện Syria

    Từ chiến tranh nội chiến Syria và chiến tranh Hồi giáo giữa hai nhóm Sunni và Shia phát sinh hiểm họa đối đầu các cường quốc có vũ khí nguyên tử rất lớn. Không phải cả thế giới vừa thở dài nhẹ nhỏm hai ngày trước, khi được tin Nga và Mỹ tính giới hạn lò lửa đang cháy bằng vầng trăng khuyết màu mỡ [1] và hi vọng là dập tắt luôn sao?

    Các ông ngoại trưởng tuyên bố sẽ gặp nhau trước cuối tháng năm để bàn bạc vấn đề Syria. Nghe như là Nga không muốn giữ lại Assad nữa, còn Mỹ thì không muốn Assad biến mất. Bây giờ thì hội nghị còn chưa bắt đầu, Nga đã mang quyền phủ quyết vào cuộc chơi.

    Đối với Do Thái là nước đặc biệt áp dụng không lực để tự vệ và chỉ có một ít khả năng phòng không phát sinh hiểm họa mới. Khi hệ thống S-300 che kín Assad và lực lượng của ông ta, là Iran và Syria có thể chuyển hỏa tiễn đến nhóm Hồi giáo Hezbollah, sẽ đe dọa trên toàn cõi Do Thái. Ba tháng thời gian không đủ để thương nghị hòa bình nhưng đã đủ để gây chiến tranh.

    Việc phương Tây sắp chuyển giao vũ khí cho phiến quân Syria như vậy phải hoãn lại hay là cần bàn bạc tiếp? Chuyện này bất đắc dĩ đã thất bại bởi không còn phân biệt được trong mù sương chiến tranh, ai là bạn bè hôm nay và ai là kẻ thù mai sau.

    Hoa Thịnh Đốn không muốn thách thức Nga

    Thiết lập không phận cấm bay chống lại hỏa tiễn của Assad chăng? Chuyện này hứa hẹn một chiến thắng cho phiến quân Syria và sự tự do đi lại của họ. Nhưng Hoa Thịnh Đốn lại không muốn thách thức Nga.

    Trong cuộc gia tăng nội chiến ở Syria cũng không thể phân biệt được ai đứng bên nào, chiến đấu vì cái gì. Iran và Lebanon là hai ông chủ đất thượng võ đài cùng phe dành quyền lực ở vịnh Ba Tư. Bên đối thủ Qatar và Ả Rập tưới dầu vào lửa bằng cách trang bị vũ khí cho phiến quân. Lãnh đạo Do Thái theo sát tình hình vũ khí sinh học và hóa học của nhà cầm quyền Assad.

    Hệ thống S-300, với nhân sự điều khiển của Nga, đã vượt qua Iran vì bị Mỹ dồn chân, và đã thay đổi tất cả cân bằng phương trình chiến lược. Cuộc chiến bên trong Syria từ lâu đã trở thành cuộc chiến chung quanh Syria. Bắt đầu một vòng chơi mới.


    -----chú thích:
    [1] vầng trăng khuyết màu mỡ: là tên gọi vùng đất nhiều mưa vào mùa Đông, vùng 'Fertile Crescent', ở Trung Đông phía Bắc sa mạc Syria và bán đảo Ả Râp.



    (* dịch từ "Der Krieg in Syrien wird zum Krieg um Syrien" )




    Vị trí EU trong cuộc chiến Syria:
    Kiểu chính trị chú lùn của Cộng đồng chung châu Âu


    Ralf Neukirch


    Đến giây phút cuối các ngoại trưởng Cộng đồng chung châu Âu mới công bố quyết định của họ về chuyện Syria. Thật ra kết quả là một tài liệu của sự thất bại: Cộng đồng chung đã chứng minh rằng họ không đáng được xem trọng trong vai trò đối ngoại gì cả.



    Để thấy rõ vai trò của Cộng đồng chung châu Âu ở sự mâu thuẫn mang tính cách toàn cầu và nguy hiểm nhất, thử tưởng tượng xem trong cuộc nội chiến Syria đồng minh nào thích hợp nhất cho phe ta? Nga, nước đang chuyển giao vũ khí để có ảnh hưởng chính trị và yêu sách một cái hải cảng? Các lãnh tụ của Ả Rập và Qatar ngược lại cung cấp vũ khí vô tận để bảo đảm cho lý tưởng đầu hàng? Hay là muốn có Mỹ, có vẻ lưỡng lự nhưng ít ra vẫn còn là một nước có quyền lực kinh tế và chính trị mạnh nhất thế giới để khả dĩ tạo được ảnh hưởng quan trọng?

    Một điều rõ ràng là chẳng ai có ai muốn dựa dẫm vào Cộng đồng chung châu Âu. Người châu Âu mặc dù luôn yêu cầu nhận được tờ chứng nhận không cần suy nghĩ về chuyện Hồi Giáo và khủng bố từ đồng minh, nhưng ngược lại thì họ chẳng có gì hơn ngoài sáo ngữ. Chuyện người Âu châu không có gì để nói có một lý do rất đơn giản: Họ còn không có cả một quan điểm chung.

    Thỏa thuận mà các ngoại trưởng EU cật lực sau cả đêm dài đưa ra trên thực tế là số không. Điều duy nhất mà họ đồng ý là chuyện tiếp tục gia hạn cấm vận tài chánh và kinh tế đối với Syria. Đó là điều tối thiểu. Ở đề tài quan trọng về việc chuyển giao vũ khí thì không có sự đồng thuận nào của EU nữa.

    Cơ hội cuối cùng chấm dứt mâu thuẫn bằng chính trị

    Công bằng mà nói là không có giải đáp đơn giản cho vấn đề này. Có thể xem trọng cách suy nghĩ của ông ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle mà được nhiều nước châu Âu chia sẻ rằng, ai có thể bảo đảm vũ khí không lọt vào tay kẻ mình không muốn đưa? Và chuyện có thêm vũ khí có giúp đỡ gì cho cuộc chiến này không? Phe Anh và Pháp cùng cách nhận thức vấn đề rằng Nga và Iran cứ tiếp tục trang bị cho đồng minh của họ ngày một nhiều, những người Hồi giáo thì được phe Ả Rập và Qatar lo đầy đủ vũ khí. Chỉ còn nhóm phiến quân đối lập ở Sysria vốn dĩ được phe Tây phương hỗ trợ là trống tay.

    Tuy nhiên trong thảo luận hiện tại không phải bàn về chuyện phương Tây phải nhanh chóng chuyển vũ khí cho nhóm phiến quân thế nào. Ở Luân Đôn và Ba Lê người ta biết rất rõ hiểm họa nào xảy ra khi trang bị vũ khí như thế. Anh và Pháp còn chưa biết phải thương thuyết ra sao.

    Ở Brüssel xoay quanh vấn đề gửi một tín hiệu chính trị ra ngoài. Rất tiếc đó là thông điệp về sự bất đồng ý kiến. Việc này xảy ra sai thời điểm lúc Mỹ và Nga muốn có một cuộc thương lượng về chuyện Syria, mà trong cuộc đàm phán sẽ có sự tham dự các nhóm mâu thuẫn cùng phe bảo vệ họ. Cuộc đàm phán sẽ là cơ hội cuối cùng giải quyết mâu thuẫn bằng chính trị. Ông Wolfgang Ischinger, chủ tịch hội đồng an ninh Munich là một nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm đàm phán các cuộc khủng hoảng nhắc nhở rằng hội nghị chỉ thành công nếu tổng thống Baschar al-Assad của Syria và phe đối lập của họ phải biết sợ rằng một cuộc đàm phán bất thành gắn liền với một hiểm họa rất lớn cho họ.

    Phải có một màn kịch đe dọa khả tín

    Cộng đồng chung Châu Âu phải đe dọa rằng, họ sẽ sẵn sàng bỏ cương vị giữ kẽ, nếu như hội nghị không có kết quả. Mỹ đã tuyên bố như vậy rồi. Anh đã tuyên bố tương tự. Liệu điều này có ảnh hưởng được Assad hay không, không ai biết. Nhưng điều chắc chắn rằng, một mớ hổ lốn tranh cãi lộn xộn mà những người châu Âu hiện tại trình làng sẽ chẳng tạo áp lực gì cho ai hết.

    Nếu cộng đồng chung châu Âu tuyên bố dưới danh nghĩa cả khối, là sẽ không quyết định điều gì trước hội nghị này hết, kể cả chuyện chuyển giao vũ khí sẽ tốt hơn. Các bước cụ thể có thể bàn lại sau. Giữa án binh bất động và chuyển giao vũ khí hạng nặng như hệ thống hỏa tiễn phòng không có đủ thời gian cho hàng loạt các tính toán khả dĩ. Nhưng ví dụ nếu trị giá vũ khí của Ả Rập giao cho Hồi giáo lớn hơn gấp nhiều lần sự trợ giúp nhân đạo của EU thì Châu Âu sẽ trở thành bất tín.

    Một lần nữa trên trung tâm đấu trường đối ngoại, EU lại đứng vào thế việt vị. Chuyện ngoại trưởng Đức Westerwelle lặp đi lặp lại rằng sau cùng chỉ có giải pháp chính trị mới bảo đảm hòa bình lâu dài là chính xác. Nhưng mà để giải quyết bằng chính trị, phải có một màn kịch đe dọa khả tín. Nếu không, nói theo phát ngôn viên của Liên hiệp quốc Lakhdar Brahimi là mấy lời kêu gào 'Assad phải rút lui' không phải là giải pháp thay thế chiến lược.


    (* dịch từ "EU-Position zum Syrien-Krieg: Europas Zwergenpolitik" )

  7. #127
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Lãnh đạo phương Tây lại ấu trĩ nữa rồi

    Thierry Meyssan



    Năm 1985 Gene Sharp, nhà nghiên cứu khoa học xã hội, công bố một cuộc khảo sát theo ủy thác của khối Liên Minh Bắc Đại Tây Dương (NATO), với đề tài Phải làm thế nào để Châu Âu bất khả xâm phạm. Ông nhận định rằng, sau cùng thì cũng chỉ có một chính quyền tồn tại được nhờ người ta chấp nhận nghe theo. Không bao giờ Liên Xô có thể kiểm soát châu Âu được vì các dân tộc cự tuyệt tuân theo chính quyền cộng sản.

    Ít lâu sau vào năm 1989, CIA giao nhiệm vụ Sharp hãy thử nghiệm áp dụng lý thuyết nghiên cứu của ông lên thực trạng ở Trung Quốc. Lúc đó Mỹ muốn lật đổ Đặng Tiểu Bình ủng hộ Triệu Tử Dương. Hậu ý là hợp thức hóa một cuộc đảo chánh của tổ chức những người biểu tình dưới đường, tương tự như kiểu CIA từng đánh bóng ở cuộc đảo chánh Mohammed Mossadegh, bằng cách họ thuê người biểu tình ở Teheran (Chiến dịch Ajax, 1953). Sự khác biệt ở Trung Quốc là Gene Sharp phải dựa vào giới trẻ thân Triệu Tử Dương và chuộng Mỹ rồi tráo đổi cuộc đảo chánh thành một cuộc cách mạng. Nhưng Đặng Tiểu Bình đã bắt Sharp ngay tại công trường Thiên An Môn và trục xuất khỏi Trung Quốc. Cuộc đảo chánh thất bại, nhưng không phải trước khi CIA giật dây các nhóm thanh niên lao vào cuộc chiến vô ích để phá hoại hình ảnh họ Đặng qua các cuộc đàn áp sau đó.
    Sự thất bại của chiến dịch đã khiến việc điều động thanh niên tranh đấu cho nhân quyền đi theo hướng mong đợi gặp nhiều khó khăn.

    Từ khi có học thuyết của nhà xã hội học Pháp Gustave Le Bon cuối thế kỷ 19, người ta đã biết rằng người lớn sẽ xử sự như trẻ con lúc họ đau khổ theo cảm hứng tập thể. Họ sẽ bị ảnh hưởng bởi khích khí của người cầm đầu, mà trong khoảnh khắc đó đối với họ là hình ảnh một người cha.
    Năm 1990 Sharp gặp gỡ đại tá Reuven Gal, lúc đó là trưởng cục chiến tranh tâm lý của quân đội Do Thái (ông này sau này là đại diện cố vấn an ninh quốc gia cho Ariel Sharon và hiện tại thực hiện các chiến dịch tẩy não thiếu niên Do Thái không mang đạo Do Thái). Lúc đó Gal mang phát minh của Le Bon và Sigmund Freud gộp lại, rồi ra kết luận là "mặc cảm Oedipus" [1] ở lớp người trẻ có thể lung lạc được, hầu thao túng lực lượng thanh niên đối kháng nhà cầm quyền, người đang mang biểu tượng của người cha.

    Theo căn bản đó Sharp và Gal đã thiết kế các lớp học huấn luyện những người tranh đấu nhân quyền trẻ tuổi chuẩn bị tổ chức các cuộc đảo chánh. Sau vài lần thành công ở Nga và ở các nước Baltic, Gene Sharp đã hoàn thành phương pháp "Cách mạng màu sắc" vào năm 1998 trong cuộc đảo chánh tổng thống Serbia Slobodan Milosevic.

    Sau khi tổng tống Hugo Chávez làm một cuộc đảo chánh dựa theo một khảo sát của tôi ở Venezuela, chứng minh vai trò và phương pháp của Gene Sharp, Sharp đã chấm dứt hoạt động ở viện Albert Einstein, nơi từng che chở cho Sharp và xây dựng một cấu trúc mới (CANVAS ở Belgrad, Đổi Thay Học Viện ở Luân Đôn, Vienna và Doha). Chúng ta nhìn thấy phương pháp này thực hiện khắp nơi trên thế giới, đặc biệt ở Lebanon ("Cách mạng Tùng Bách"), ở Iran ("Cách mạng Xanh"), ở Tunesia ("Cách mạng Hoa Lài") và ở Ai Cập ("Cách mạng Hoa Sen"). Nguyên tắc của Sharp rất đơn giản: nghiêm trọng hóa tất cả các biểu hiện thất vọng chán nản, gán toàn bộ vấn đề lên trách nhiệm của nhà cầm quyền, tẩy não giới trẻ theo kịch bản của Freud - vở kịch "Giết cha", tổ chức một cuộc đảo chánh, và tạo lòng tin rằng nhà cầm quyền sắp bị lật đổ ngay trên đường phố rồi.

    Dư luận công chúng quốc tế tiếp vở kịch này rất đơn giản. Thứ nhất vì hai khái niệm "đám đông" và "dân chúng" thật rối bù. Cuộc "Cách mạng Hoa Sen" đã diễn ra giới hạn như vậy ở công trường Tahrir ở Ai Cập. Chỗ đó họ điều động khoảng 10 ngàn người, trong khi gần như toàn bộ dân chúng Ai Cập im lặng. Thứ hai là sự mơ hồ định nghĩa của khái niệm "cách mạng". Một cuộc cách mạng là một sự thay đổi toàn diện cấu trúc xã hội, thông thường cần thời gian nhiều năm, trong khi "Cách mạng màu sắc" chỉ là một cuộc thay đổi chính quyền xảy ra trong vài tuần lễ. Tên gọi khác của chuyện ép buộc thay đổi nhóm lãnh đạo không qua giai đoạn thay đổi xã hội, là "đảo chánh". Để tiếp tục với ví dụ Ai Cập, dân chúng không phải là người ép Hosni Mubarack từ nhiệm, mà là ông đại sứ Mỹ Frank Wisner đã ra lệnh.

    Khẩu hiệu "Cách mạng màu sắc" thuộc loại ghi nhận ấu trĩ. Nghĩa là hãy lật đổ nhà cầm quyền mà không cần biết hậu quả. Đừng hỏi tương lai của bạn, Hoa Thịnh Đốn đảm nhiệm hết mọi thứ! Ban đầu người ta gào lên "Shevardnadze đủ rồi!" hoặc là "Ben Ali cút đi!". Lúc mọi người tỉnh giấc thì quá muộn, vì những cá thể mà họ không hề bầu chọn giành giật chính quyền về mình như mèo tham mỡ.

    Một kiểu cách lịch sự hơn ở hội nghị lần thứ ba của "bằng hữu" về Syria (Paris, 6 tây tháng 7) cách đây một tháng, là đứng ra hô hào: "Ông Bashar phải ra đi!"

    Ở đây có một sự tương quan hiếm thấy: vì CIA không tìm ra giới trẻ người Syria để hô hào khẩu hiệu trên đường phố Damascus và Aleppo, nên nhiệm vụ của Barack Obama, François Hollande, David Cameron và các nguyên thủ quốc gia khác như Angela Merkel là cùng hợp ca lặp đi lặp lại trong mỗi dinh thự của họ. Hoa Thịnh Đốn và đồng minh thử nghiệm áp dụng phương pháp của Gene Sharp lên "cộng đồng thế giới". Nếu tin là các chính phủ có thể điều khiển được như điều khiển các hội đoàn giới trẻ sẽ là một đánh cuộc hiếm có. Trong khoảnh khắc hiện tại kết quả rất buồn cười: lãnh đạo các quốc gia quyền lực của thực dân cũ đang đứng giậm chân như trẻ con giận dữ, khi bị các người lớn Nga và Trung Quốc giật đồ chơi, lặp đi lặp lại đến phát ngấy: "Ông Bashar phải ra đi!"


    (* dịch từ "Die westlichen Führer werden wieder kindisch")

  8. #128
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Đối kháng ở Thổ Nhĩ Kỳ
    Hàng chục ngàn người hoan hô trên đường phố Istanbul

    Mấy ngày qua cảnh sát đã đẩy lui những người biểu tình bằng xịt nước và khói cay. Bây giờ họ đã rút khỏi công trường Taksim. Hàng ngàn người vui mừng trên đường phố.



    Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ đã rút quân sau những va chạm mạnh với người dân biểu tình vào ngày thứ bảy tại công trường Taksim ở Istanbul. Nhân chứng kể lại rằng người biểu tình đã chiếm được công trường. Hàng chục ngàn người biểu tình kéo nhau đi qua đường phố biểu lộ sự vui mừng. Họ hô to khẩu hiệu chống lại thủ tướng Recep Tayyib Erdoğan. Các nhân chứng cho biết không còn thấy sự hiện diện của cảnh sát nữa.

    Mấy ngày qua chính quyền đã xịt nước và xử dụng khói cay để đẩy lui những người biểu tình. Cũng vào ngày thứ bảy trước hết cảnh sát cố gắng ngăn chận người biểu tình tràn lên công trường Taksim.

    Bộ nội vụ Thổ Nhĩ Kỳ thông báo cảnh sát nào ra tay "quá trớn" phải chịu hậu quả trước luật pháp. Thủ tướng Erdoğan thú nhận cảnh sát đã phản ứng "quá mức" trong vài trường hợp người biểu tình bạo động. Ông nói, "Thật sự cảnh sát đã có lỗi và những hành động thái quá trong lúc phản ứng". Tuy nhiên ông cũng đã gọi những người biểu tình là "cực đoan".

    Làn sóng phản kháng chống lại chính quyền bảo thủ theo Hồi giáo đã lan sang nhiều thành phố khác ngày hôm trước. Nguyên nhân là việc xử dụng vũ lực dẹp sự chiếm đóng khu đất của những người biểu tình, vì họ muốn ngăn chận chính quyền hủy hoại công viên Gezi bên lề công trường Taksim.

    Theo kế hoạch của chính quyền, trên khu đất công viên Gezi sẽ được xây một thương xá. Công viên này là một trong những nơi có cây xanh cuối cùng của thành phố Istanbul. Cuộc đối kháng dần dần và trên căn bản chỉa mủi dùi vào chính sách ngày một độc tài, toàn trị của đảng cầm quyền AKP và được hô hào bởi người dân có cảm giác bị chính sách hạn chế xỏ mũi.

    Nhân chứng thuật lại đã mục kích sự "đoàn kết không thể tưởng tượng" của dân chúng. Bác sĩ và luật sư hỗ trợ bằng cách đưa số điện thoại của họ trên Facebook và Twitter. Các thương xá, cửa tiệm công bố dữ liệu nhập WiFi của họ để những người biểu tình dễ dàng truy nhập mạng internet.

    (* dịch từ "PROTEST IN DER TÜRKEI - Zehntausende jubeln in Istanbuls Straßen")

  9. #129
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Vị trí EU trong cuộc chiến Syria:
    Kiểu chính trị chú lùn của Cộng đồng chung châu Âu


    Ralf Neukirch


    Đến giây phút cuối các ngoại trưởng Cộng đồng chung châu Âu mới công bố quyết định của họ về chuyện Syria. Thật ra kết quả là một tài liệu của sự thất bại: Cộng đồng chung đã chứng minh rằng họ không đáng được xem trọng trong vai trò đối ngoại gì cả.



    Để thấy rõ vai trò của Cộng đồng chung châu Âu ở sự mâu thuẫn mang tính cách toàn cầu và nguy hiểm nhất, thử tưởng tượng xem trong cuộc nội chiến Syria đồng minh nào thích hợp nhất cho phe ta? Nga, nước đang chuyển giao vũ khí để có ảnh hưởng chính trị và yêu sách một cái hải cảng? Các lãnh tụ của Ả Rập và Qatar ngược lại cung cấp vũ khí vô tận để bảo đảm cho lý tưởng đầu hàng? Hay là muốn có Mỹ, có vẻ lưỡng lự nhưng ít ra vẫn còn là một nước có quyền lực kinh tế và chính trị mạnh nhất thế giới để khả dĩ tạo được ảnh hưởng quan trọng?

    Một điều rõ ràng là chẳng ai có ai muốn dựa dẫm vào Cộng đồng chung châu Âu. Người châu Âu mặc dù luôn yêu cầu nhận được tờ chứng nhận không cần suy nghĩ về chuyện Hồi Giáo và khủng bố từ đồng minh, nhưng ngược lại thì họ chẳng có gì hơn ngoài sáo ngữ. Chuyện người Âu châu không có gì để nói có một lý do rất đơn giản: Họ còn không có cả một quan điểm chung.

    Thỏa thuận mà các ngoại trưởng EU cật lực sau cả đêm dài đưa ra trên thực tế là số không. Điều duy nhất mà họ đồng ý là chuyện tiếp tục gia hạn cấm vận tài chánh và kinh tế đối với Syria. Đó là điều tối thiểu. Ở đề tài quan trọng về việc chuyển giao vũ khí thì không có sự đồng thuận nào của EU nữa.

    Cơ hội cuối cùng chấm dứt mâu thuẫn bằng chính trị

    Công bằng mà nói là không có giải đáp đơn giản cho vấn đề này. Có thể xem trọng cách suy nghĩ của ông ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle mà được nhiều nước châu Âu chia sẻ rằng, ai có thể bảo đảm vũ khí không lọt vào tay kẻ mình không muốn đưa? Và chuyện có thêm vũ khí có giúp đỡ gì cho cuộc chiến này không? Phe Anh và Pháp cùng cách nhận thức vấn đề rằng Nga và Iran cứ tiếp tục trang bị cho đồng minh của họ ngày một nhiều, những người Hồi giáo thì được phe Ả Rập và Qatar lo đầy đủ vũ khí. Chỉ còn nhóm phiến quân đối lập ở Sysria vốn dĩ được phe Tây phương hỗ trợ là trống tay.

    Tuy nhiên trong thảo luận hiện tại không phải bàn về chuyện phương Tây phải nhanh chóng chuyển vũ khí cho nhóm phiến quân thế nào. Ở Luân Đôn và Ba Lê người ta biết rất rõ hiểm họa nào xảy ra khi trang bị vũ khí như thế. Anh và Pháp còn chưa biết phải thương thuyết ra sao.

    Ở Brüssel xoay quanh vấn đề gửi một tín hiệu chính trị ra ngoài. Rất tiếc đó là thông điệp về sự bất đồng ý kiến. Việc này xảy ra sai thời điểm lúc Mỹ và Nga muốn có một cuộc thương lượng về chuyện Syria, mà trong cuộc đàm phán sẽ có sự tham dự các nhóm mâu thuẫn cùng phe bảo vệ họ. Cuộc đàm phán sẽ là cơ hội cuối cùng giải quyết mâu thuẫn bằng chính trị. Ông Wolfgang Ischinger, chủ tịch hội đồng an ninh Munich là một nhà ngoại giao giàu kinh nghiệm đàm phán các cuộc khủng hoảng nhắc nhở rằng hội nghị chỉ thành công nếu tổng thống Baschar al-Assad của Syria và phe đối lập của họ phải biết sợ rằng một cuộc đàm phán bất thành gắn liền với một hiểm họa rất lớn cho họ.

    Phải có một màn kịch đe dọa khả tín

    Cộng đồng chung Châu Âu phải đe dọa rằng, họ sẽ sẵn sàng bỏ cương vị giữ kẽ, nếu như hội nghị không có kết quả. Mỹ đã tuyên bố như vậy rồi. Anh đã tuyên bố tương tự. Liệu điều này có ảnh hưởng được Assad hay không, không ai biết. Nhưng điều chắc chắn rằng, một mớ hổ lốn tranh cãi lộn xộn mà những người châu Âu hiện tại trình làng sẽ chẳng tạo áp lực gì cho ai hết.

    Nếu cộng đồng chung châu Âu tuyên bố dưới danh nghĩa cả khối, là sẽ không quyết định điều gì trước hội nghị này hết, kể cả chuyện chuyển giao vũ khí sẽ tốt hơn. Các bước cụ thể có thể bàn lại sau. Giữa án binh bất động và chuyển giao vũ khí hạng nặng như hệ thống hỏa tiễn phòng không có đủ thời gian cho hàng loạt các tính toán khả dĩ. Nhưng ví dụ nếu trị giá vũ khí của Ả Rập giao cho Hồi giáo lớn hơn gấp nhiều lần sự trợ giúp nhân đạo của EU thì Châu Âu sẽ trở thành bất tín.

    Một lần nữa trên trung tâm đấu trường đối ngoại, EU lại đứng vào thế việt vị. Chuyện ngoại trưởng Đức Westerwelle lặp đi lặp lại rằng sau cùng chỉ có giải pháp chính trị mới bảo đảm hòa bình lâu dài là chính xác. Nhưng mà để giải quyết bằng chính trị, phải có một màn kịch đe dọa khả tín. Nếu không, nói theo phát ngôn viên của Liên hiệp quốc Lakhdar Brahimi là mấy lời kêu gào 'Assad phải rút lui' không phải là giải pháp thay thế chiến lược.


    (* dịch từ "EU-Position zum Syrien-Krieg: Europas Zwergenpolitik" )


    Clinton và McCain thúc Obama tham chiến

    Nhà cầm quyền Assad đã xử dụng khí độc thần kinh ở Syria, mật vụ đã lật tẩy. Bây giờ áp lực gia tăng lên Obama. Bill Clinton cho rằng có thể tham chiến kiểu Bosnia.

    Uwe Schmitt



    Hoa Kỳ sẵn sàng hỗ trợ quân sự chủ lực sau khi mật vụ Mỹ làm việc chung với Châu Âu tìm ra bằng chứng nhà cầm quyền Assad xử dụng vũ khí hóa học. Có điều chưa rõ là Mỹ sẽ "dấn thân theo kiểu cách và mức độ" như thế nào, tuy nhiên tổng thống Barack Obama dường như muốn ra tín hiệu cho đồng minh vài ngày trước khi họp thượng đỉnh G8 ở Bắc Ái Nhĩ Lan, rằng thời gian nhường nhịn đã qua.

    Chính quyền Mỹ thông báo thứ năm hôm qua rằng có 150 người đã bị tử vong vì khí độc Sarin; chuyện này được mật vụ chứng minh với "sự chắc chắn cao". Đó chỉ là một phần rất nhỏ so với 90 ngàn nhân mạng đã tử vong vì chiến tranh nội chiến Syria trong 2 năm nay. Tuy nhiên việc xử dụng khí độc đã vượt qua ranh giới "vạch đỏ" do Barack Obama đã định nghĩa chính là điều kiện để Mỹ tham chiến.

    John McCain, thượng nghị sĩ Cộng hòa và chuyên gia an ninh lãnh đạo phe đối lập đã chỉ trích ông tổng thống nhiều tháng qua đã đợi chờ quá lâu trong vụ mâu thuẫn Syria. Bây giờ McCain hoan nghênh bước đầu tiên của chính quyền Mỹ và nói rõ ngay là bước đầu tiên này quá ít.

    "Chẳng làm được gì với vũ khí hạng nhẹ"

    McCain nói, "Chẳng làm được gì với ba cái áo giáp chống đạn và vũ khí hạng nhẹ cả. Phiến quân cần hệ thống hỏa tiễn phòng không, pháo chống xe tăng, và một không phận cấm bay cũng như thiết lập một vùng an ninh. Nga chuyển giao cho Assad vũ khí kỹ thuật cao, còn chúng ta không thể giao du kiểu nửa vời".

    Ngay cả McCain và những người cổ vũ tham chiến mạnh mẽ cho cuộc tranh chấp mà họ cũng hiểu ngầm như một cuộc chiến đại diện luôn với Iran, nhưng không đòi bộ binh Mỹ tham chiến. Có lẽ họ không muốn khiến dân chúng Mỹ đã mệt mỏi vì chiến tranh. Một không phận cấm bay và thiết lập khu vực an toàn theo ý kiến của chuyên gia quân sự là cần thiết để giữ vững hậu cứ cho hàng chục ngàn binh lính, cũng không đề cập tới.

    Ngoại trừ giống như Libya "do hoàn cảnh" có sự hỗ trợ vững chắc của khối Liên Minh Bắc Đại Tây Dương (NATO). Sự trợ giúp vũ khí hạng nặng, hỗ trợ mật vụ, huấn luyện binh sĩ, tất cả điều này dường như đối với chính quyền Obama là nằm trong khuôn khổ phiến quân tự thân vận hành. So với McCain, ông này nhận định vùng Trung Cận Đông đang có hiểm họa cháy lớn, và Nga và Iran là kẻ châm lửa và trục lợi, thì Tòa Bạch Ốc đang vẫn còn tìm lối thoát ngăn chận leo thang chiến tranh và hợp tác với Nga.

    Tuy nhiên ở một khía cạnh nào đó John McCain vẫn thừa nhận là "không có sự chọn lựa tốt hơn" và "tình hình ngày một phức tạp". Không có gì nghiêm trọng hơn việc chẳng làm gì cả như trong hai năm qua. Nếu Obama hành động sớm hơn, thiết nghĩ, mâu thuẫn có thể thuận lợi cho phe nổi loạn.

    Clinton ủng hộ ý kiến McCain

    Một ông thượng nghị sĩ chẳng có bổn phận gì, hơn thế nữa lại là một ứng cử viên tổng thống bị thua ê chề nói nghe rất hay. Bỗng nhiên từ phía không mong đợi gì có người đánh tiếng ủng hộ McCain: đó là Bill Clinton. Sau cuộc gặp gỡ vị tổng thống thứ 42 của nước Mỹ ở Nữu Ước, Barack Obama được nhận thêm một bình luận gia nặng ký.

    "Tôi không nghĩ rằng, Syria nhất thiết giống như Iraq hoặc là A-Phú-Hãn" Clinton phát biểu và dẫn chứng can dự của khối NATO vào Bosnia và Kosovo trong thời gian ông đương nhiệm tổng thống. Y như rằng, Tòa Bạch Ốc cấm cửa ngay lời khuyên này: "Tổng thống sẽ quyết định những chọn lựa của an ninh quốc gia vì quan tâm của quốc gia, chứ không vì làm hài lòng bình luận gia của một loại chính trị gì trong khoảnh khắc nào đó".

    Việc Barack Obama trước chuyến công du đến họp thượng đỉnh G8 sẽ phát biểu gì về Syria có lẽ không bắt buộc hoặc cũng chỉ là khả dĩ thôi. Có chăng là ông tổng thống sẽ vận động Châu Âu ở Bắc Ái Nhĩ Lan cùng đi theo một chính sách chung và muốn có Nga đóng vai trò nhà tài trợ hội nghị. Không phải là một ông Obama lưỡng lự đã thay đổi, mà tình hình ở Syria đột biến, nơi mà phiến quân chống chính quyền đang trong tình cảnh tuyệt vọng.



    (* dịch lại từ "Clinton und McCain drängen Obama zu Kriegseinsatz")
    Last edited by Triển; 06-14-2013 at 02:06 AM.

  10. #130
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    The Syrian Conflict, in five minutes.

    (animatedpress.com)


 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 02:13 PM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh