Register
Page 332 of 340 FirstFirst ... 232282322330331332333334 ... LastLast
Results 3,311 to 3,320 of 3399

Thread: Trâm

  1. #3311
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367



    Đương kim tổng thống bây chừ ở mô? "You're fired"?
    Phu tiên khắp nơi như người Mông Cổ.




    Hackers' broad attack sets cyber experts worldwide scrambling to defend networks


    By Jack Stubbs

    (Reuters) -Suspected Russian hackers who broke into U.S. government agencies also spied on less high-profile organizations, including groups in Britain, a U.S. internet provider and a county government in Arizona, according to web records and a security source.

    More details were revealed on Friday of the cyber espionage campaign that has computer network security teams worldwide scrambling to limit the damage as the outgoing administration of U.S. President Donald Trump offered little information.

    Networking gear maker Cisco Systems Inc said a limited number of machines in some of its labs had been found with malicious software on them, without saying if anything had been taken. A person familiar with the company’s ongoing probe said fewer than 50 were compromised.

    In Britain, a small number of organizations were compromised and not in the public sector, a security source said.

    Shares in cyber security companies FireEye Inc, Palo Alto Networks and Crowdstrike Holdings rose on Friday as investors bet that the spate of disclosures from Microsoft Corp and others would boost demand for security technology.

    Reuters identified Cox Communications Inc and Pima County, Arizona government as victims of the intrusion by running a publicly available coding script here from researchers at Moscow-based private cybersecurity firm Kaspersky. The hack hijacked ubiquitous network management software made by SolarWinds Corp. Kaspersky decrypted online web records left behind by the attackers.

    The breaches of U.S. government agencies, first revealed by Reuters on Sunday, hit the Department of Homeland Security, the Treasury Department, State Department and Department of Energy. In some cases the breaches involved monitoring emails but it was unclear what hackers did while infiltrating networks, cybersecurity experts said.

    Trump has not said anything publicly about the intrusion. He was being briefed “as needed,” White House spokesman Brian Morgenstern told reporters. National security adviser Robert O’Brien was leading interagency meetings daily, if not more often, he said.

    “They’re working very hard on mitigation and making sure that our country is secure. We will not get into too many details because we’re just not going to tell our adversaries what we do to combat these things,” Morgenstern said.

    No determinations have been made on how to respond or who was responsible, a senior U.S. official said.

    SolarWinds, which disclosed its unwitting role at the center of the global hack on Monday, has said that up to 18,000 users of its Orion software downloaded a compromised update containing malicious code planted by the attackers. The attack was believed to be the work of an “outside nation state,” SolarWinds said in a regulatory disclosure.

    People familiar with the matter have said the hackers were believed to be working for the Russian government. Kremlin spokesman Dmitry Peskov dismissed the allegations.

    On Friday, U.S. Representative Stephen Lynch, head of the House of Representatives Committee on Oversight and Reform panel’s national security subcommittee, said the information provided by the Trump administration was “very disappointing.”

    “This hack was so big in scope that even our cybersecurity experts don’t have a real sense yet in terms of the breadth of the intrusion itself,” adding that it would take some time to fully vet all the agencies and targets.

    The breach appeared to provide President-elect Joe Biden with an immediate headache when he takes office on Jan. 20. His transition team’s executive director Yohannes Abraham told reporters on Friday there would be “substantial costs” and the incoming administration “will reserve the right to respond at a time and in a manner of our choosing, often in close coordination with our allies and partners.”

    Microsoft, one of the thousands of companies to receive the malicious update, said it had notified more than 40 customers whose networks were further infiltrated by the hackers.

    Around 30 of those customers were in the United States, Microsoft said, with the remaining victims found in Canada, Mexico, Belgium, Spain, Britain, Israel and the United Arab Emirates. Most worked with information technology companies, some think tanks and government organizations.

    Reporting by Jack Stubbs, Ryan McNeill, Raphael Satter, Mark Hosenball, Christopher Bing, Joseph Menn; additional reporting by Trevor Hunnicutt and Steve Holland; Writing by Grant McCool; Editing by Chris Sanders, Richard Chang and Daniel Wallis

    /* src.: https://www.reuters.com/article/us-g...-idUSKBN28S2V3
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  2. #3312
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,595
    Thừa cơ nước lục đục thả sâu.

    Có điều không thấy nói có cái máy bầu cử nào bị nhiễm trùng không?

  3. #3313
    Biệt Thự
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    2,000
    Quote Originally Posted by Triển View Post




    More details were revealed on Friday of the cyber espionage campaign that has computer network security teams worldwide scrambling to limit the damage as the outgoing administration of U.S. President Donald Trump offered little information.


    /* src.: https://www.reuters.com/article/us-g...-idUSKBN28S2V3
    Đại ca có nhiều việc quan trọng hơn để lo, như rời Nhà Trắng rồi thì sẽ sống ở đâu? Hàng xóm thân yêu Mar-a-Lago không chịu nhận tt đại ca vì bởi cái hợp đồng mà đại ca đã ký trước đây. Vậy, ai sẽ là hàng xóm với sẽ-là-cựu tt đại ca? https://www.washingtonpost.com/lifes...781_story.html
    Có khi trời nắng, có khi trời mưa.

  4. #3314
    James Đậu Đậu's Avatar
    Join Date
    Oct 2011
    Posts
    1,787
    ++

    Hề Trump đổ tội cho Trung quốc đứng sau vụ tin tặc nhắm vào Mỹ vừa xẩy ra, trong khi Hề Peo lại cho là Nga chủ mưu!

    Chắc chắn là có một Hề xạo ke?
    Mình đoán là Hề Trump vì giả có một bề dầy rất dầy trong phạm trù xạo xịa này.
    ---------------

    TT Trump hạ giảm mức độ nghiêm trọng vụ Nga tấn công tin tặc
    20/12/2020


    Tổng thống Donald Trump ngày thứ Bảy hạ giảm mức độ nghiêm trọng của vụ xâm nhập tin tặc quy mô lớn nhắm vào Mỹ được nói là do Nga thực hiện mà cơ quan an ninh mạng quốc gia đã cảnh báo là đề ra nguy cơ “nghiêm trọng” đối với các mạng lưới của chính phủ và tư nhân.

    “Vụ Xâm nhập Mạng trên Truyền thông Tin tức Giả nghiêm trọng hơn nhiều so với trên thực tế. Tôi đã được báo cáo đầy đủ và mọi thứ đang được kiểm soát tốt,” ông Trump viết trên Twitter trong những phát biểu đầu tiên của ông về vụ việc. Ông cũng nói giới truyền thông "kinh sợ" khi "nói về khả năng đó có thể là Trung Quốc (có thể!)."

    Không có bằng chứng cho thấy Trung Quốc thực hiện vụ tấn công này. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cuối ngày thứ Sáu nói rằng Nga “khá rõ ràng” là đứng đằng sau vụ tấn công mạng nhắm vào Mỹ.

    “Đây là một nỗ lực rất đáng kể và tôi nghĩ trường hợp này bây giờ chúng ta có thể nói khá rõ ràng rằng chính người Nga đã tham gia vào hoạt động này,” ông nói trong cuộc phỏng vấn với người dẫn chương trình radio Mark Levin.

    Trong suốt nhiệm quyền tổng thống của mình, ông Trump đã từ chối quy trách Nga về các hành vi thù địch, bao gồm việc nước này can thiệp vào cuộc bầu cử năm 2016 để giúp ông đắc cử. Ông đổ lỗi cho người tiền nhiệm Barack Obama về việc Nga sáp nhập Crimea, tán thành cho phép Nga tái gia nhập nhóm các quốc gia G-7 và chưa bao giờ tỏ ra cứng rắn với Nga về cáo buộc nước này treo tiền thưởng cho việc hạ sát binh lính Mỹ ở Afghanistan.

    Ông Pompeo trong cuộc phỏng vấn cho biết chính phủ vẫn đang “tìm hiểu” về cuộc tấn công mạng và một số thông tin có thể sẽ vẫn được bảo mật.

    “Nhưng đủ để nói rằng đã có một nỗ lực đáng kể sử dụng một phần mềm của bên thứ ba để chèn mã độc vào bên trong các hệ thống của chính phủ Mỹ và giờ có vẻ là các hệ thống của các công ty tư nhân cũng như các công ty và chính phủ trên khắp thế giới,” ông nói.

    Mặc dù ông Pompeo là quan chức chính quyền Trump đầu tiên công khai quy trách Nga về các cuộc tấn công, các chuyên gia an ninh mạng và các quan chức khác của Mỹ trong tuần qua đã nêu rõ hoạt động này dường như là do Nga thực hiện, theo AP. Hãng tin này cho biết chưa có gợi ý đáng tin cậy nào cho thấy bất cứ quốc gia nào khác - kể cả Trung Quốc - chịu trách nhiệm về vụ tấn công.

    Dù ông Trump hạ giảm tác động của các vụ xâm nhập tin tặc, Cơ quan An ninh mạng và An ninh Cơ sở hạ tầng cho biết nó đã ảnh hưởng tới các cơ quan liên bang cũng như các “cơ sở hạ tầng hệ trọng.” Bộ An ninh Nội địa, cơ quan chủ quản của cơ quan này, xác định các cơ sở hạ tầng này là bất cứ tài sản “thiết yếu” nào đối với Mỹ hoặc nền kinh tế của Mỹ, một hạng mục rộng lớn có thể bao gồm các nhà máy điện và các tổ chức tài chính.

    https://www.voatiengviet.com/a/tong-...c/5706036.html
    Đỗ thành Đậu

  5. #3315
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Đậu View Post
    ++

    Hề Trump đổ tội cho Trung quốc đứng sau vụ tin tặc nhắm vào Mỹ vừa xẩy ra, trong khi Hề Peo lại cho là Nga chủ mưu!

    Chắc chắn là có một Hề xạo ke?
    Mình đoán là Hề Trump vì giả có một bề dầy rất dầy trong phạm trù xạo xịa này.
    ---------------

    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #3316
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by Nhã Uyên View Post
    Đại ca có nhiều việc quan trọng hơn để lo, như rời Nhà Trắng rồi thì sẽ sống ở đâu? Hàng xóm thân yêu Mar-a-Lago không chịu nhận tt đại ca vì bởi cái hợp đồng mà đại ca đã ký trước đây. Vậy, ai sẽ là hàng xóm với sẽ-là-cựu tt đại ca? https://www.washingtonpost.com/lifes...781_story.html

    Để Rudi tóc mực bịnh dậy rồi đi kiện giúp Trâm. Cần thiết thì kiện lên tòa tối tối tối cao. Tới 3 vị thẩm phán của Trâm đưa vô mà. Thắng chắc luôn. Tòa tối tối tối cao chuyên đi giải quyết mấy vụ hàng xóm đó.
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  7. #3317
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367



    Ông này cũng tên mít nè, cộng "hòa" chắc luôn,
    nhưng khó "huề", tự vì dám rày ... "nhà trắng",
    chắc không được người Việt yêu Trâm "ưa" giống vụ
    ba bà Đài Loan.



    /* src.: https://twitter.com/SenatorRomney/st...ds-cyberattack
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  8. #3318
    Biệt Thự
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    2,000
    Vịt què (lame duck) đang đẻ trứng thối tràn lan trong triều đình Mỹ vì biết có hơn 70 triệu dân hô hào ủng hộ, vậy hỏi tại sao vịt què không để ngỏ cửa cho cáo vào chứ?
    Có khi trời nắng, có khi trời mưa.

  9. #3319
    Biệt Thự
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    2,000
    "Gia Tài" của Trump

    __________________________________________________ __________________________________________________ __________________________

    A Political Obituary for Donald Trump

    The effects of his reign will linger. But democracy survived.
    JANUARY/FEBRUARY 2021 ISSUE

    George Packer
    Staff writer for The Atlantic



    To assess the legacy of Donald Trump’s presidency, start by quantifying it. Since last February, more than a quarter of a million Americans have died from COVID-19—a fifth of the world’s deaths from the disease, the highest number of any country. In the three years before the pandemic, 2.3 million Americans lost their health insurance, accounting for up to 10,000 “excess deaths”; millions more lost coverage during the pandemic. The United States’ score on the human-rights organization Freedom House’s annual index dropped from 90 out of 100 under President Barack Obama to 86 under Trump, below that of Greece and Mauritius. Trump withdrew the U.S. from 13 international organizations, agreements, and treaties. The number of refugees admitted into the country annually fell from 85,000 to 12,000. About 400 miles of barrier were built along the southern border. The whereabouts of the parents of 666 children seized at the border by U.S. officials remain unknown.

    Trump reversed 80 environmental rules and regulations. He appointed more than 220 judges to the federal bench, including three to the Supreme Court—24 percent female, 4 percent Black, and 100 percent conservative, with more rated “not qualified” by the American Bar Association than under any other president in the past half century. The national debt increased by $7 trillion, or 37 percent. In Trump’s last year, the trade deficit was on track to exceed $600 billion, the largest gap since 2008. Trump signed just one major piece of legislation, the 2017 tax law, which, according to one study, for the first time brought the total tax rate of the wealthiest 400 Americans below that of every other income group. In Trump’s first year as president, he paid $750 in taxes. While he was in office, taxpayers and campaign donors handed over at least $8 million to his family business.

    America under Trump became less free, less equal, more divided, more alone, deeper in debt, swampier, dirtier, meaner, sicker, and deader. It also became more delusional. No number from Trump’s years in power will be more lastingly destructive than his 25,000 false or misleading statements. Super-spread by social media and cable news, they contaminated the minds of tens of millions of people. Trump’s lies will linger for years, poisoning the atmosphere like radioactive dust.

    Presidents lie routinely, about everything from war to sex to their health. When the lies are consequential enough, they have a corrosive effect on democracy. Lyndon B. Johnson deceived Americans about the Gulf of Tonkin incident and everything else concerning the Vietnam War. Richard Nixon’s lifelong habit of prevaricating gave him the nickname “Tricky Dick.” After Vietnam and Watergate, Americans never fully recovered their trust in government. But these cases of presidential lying came from a time when the purpose was limited and rational: to cover up a scandal, make a disaster disappear, mislead the public in service of a particular goal. In a sense, Americans expected a degree of fabrication from their leaders. After Jimmy Carter, in his 1976 campaign, promised, “I’ll never lie to you,” and then pretty much kept his word, voters sent him back to Georgia. Ronald Reagan’s gauzy fictions were far more popular.

    Trump’s lies were different. They belonged to the postmodern era. They were assaults against not this or that fact, but reality itself. They spread beyond public policy to invade private life, clouding the mental faculties of everyone who had to breathe his air, dissolving the very distinction between truth and falsehood. Their purpose was never the conventional desire to conceal something shameful from the public. He was stunningly forthright about things that other presidents would have gone to great lengths to keep secret: his true feelings about Senator John McCain and other war heroes; his eagerness to get rid of disloyal underlings; his desire for law enforcement to protect his friends and hurt his enemies; his effort to extort a foreign leader for dirt on a political adversary; his affection for Kim Jong Un and admiration for Vladimir Putin; his positive view of white nationalists; his hostility toward racial and religious minorities; and his contempt for women.

    The most mendacious of Trump’s predecessors would have been careful to limit these thoughts to private recording systems. Trump spoke them openly, not because he couldn’t control his impulses, but intentionally, even systematically, in order to demolish the norms that would otherwise have constrained his power. To his supporters, his shamelessness became a badge of honesty and strength. They grasped the message that they, too, could say whatever they wanted without apology. To his opponents, fighting by the rules—even in as small a way as calling him “President Trump”—seemed like a sucker’s game. So the level of American political language was everywhere dragged down, leaving a gaping shame deficit.

    Trump’s barrage of falsehoods—as many as 50 daily in the last fevered months of the 2020 campaign—complemented his unconcealed brutality. Lying was another variety of shamelessness. Just as he said aloud what he was supposed to keep to himself, he lied again and again about matters of settled fact—the more brazen and frequent the lie, the better. Two days after the polls closed, with the returns showing him almost certain to lose, Trump stood at the White House podium and declared himself the winner of an election that his opponent was trying to steal.

    This crowning conspiracy theory of Trump’s presidency activated his entitled children, compliant staff, and sycophants in Congress and the media to issue dozens of statements declaring that the election was fraudulent. Following the mechanism of every big lie of the Trump years, the Republican Party establishment fell in line. Within a week of Election Day, false claims of voter fraud in swing states had received almost 5 million mentions in the press and on social media. In one poll, 70 percent of Republican voters concluded that the election hadn’t been free or fair.

    So a stab-in-the-back narrative was buried in the minds of millions of Americans, where it burns away, as imperishable as a carbon isotope, consuming whatever is left of their trust in democratic institutions and values. This narrative will widen the gap between Trump believers and their compatriots who might live in the same town, but a different universe. And that was Trump’s purpose—to keep us locked in a mental prison where reality was unknowable so that he could go on wielding power, whether in or out of office, including the power to destroy.

    For his opponents, the lies were intended to be profoundly demoralizing. Neither counting them nor checking facts nor debunking conspiracies made any difference. Trump demonstrated again and again that the truth doesn’t matter. In rational people this provoked incredulity, outrage, exhaustion, and finally an impulse to crawl away and abandon the field of politics to the fantasists.

    For believers, the consequences were worse. They surrendered the ability to make basic judgments about facts, exiling themselves from the common framework of self-government. They became litter swirling in the wind of any preposterous claim that blew from @realDonaldTrump. Truth was whatever made the world whole again by hurting their enemies—the more far-fetched, the more potent and thrilling. After the election, as charges of voter fraud began to pile up, Matthew Sheffield, a reformed right-wing media activist, tweeted: “Truth for conservative journalists is anything that harms ‘the left.’ It doesn’t even have to be a fact. Trump’s numerous lies about any subject under the sun are thus justified because his deceptions point to a larger truth: that liberals are evil.”

    How did half the country—practical, hands-on, self-reliant Americans, still balancing family budgets and following complex repair manuals—slip into such cognitive decline when it came to politics? Blaming ignorance or stupidity would be a mistake. You have to summon an act of will, a certain energy and imagination, to replace truth with the authority of a con man like Trump. Hannah Arendt, in The Origins of Totalitarianism, describes the susceptibility to propaganda of the atomized modern masses, “obsessed by a desire to escape from reality because in their essential homelessness they can no longer bear its accidental, incomprehensible aspects.” They seek refuge in “a man-made pattern of relative consistency” that bears little relation to reality. Though the U.S. is still a democratic republic, not a totalitarian regime, and Trump was an all-American demagogue, not a fascist dictator, his followers abandoned common sense and found their guide to the world in him. Defeat won’t change that.

    Trump damaged the rest of us, too. He got as far as he did by appealing to the perennial hostility of popular masses toward elites. In a democracy, who gets to say what is true—the experts or the people? The historian Sophia Rosenfeld, author of Democracy and Truth, traces this conflict back to the Enlightenment, when modern democracy overthrew the authority of kings and priests: “The ideal of the democratic truth process has been threatened repeatedly ever since the late eighteenth century by the efforts of one or the other of these epistemic cohorts, expert or popular, to monopolize it.”

    Monopoly of public policy by experts—trade negotiators, government bureaucrats, think tankers, professors, journalists—helped create the populist backlash that empowered Trump. His reign of lies drove educated Americans to place their faith, and even their identity, all the more certainly in experts, who didn’t always deserve it (the Centers for Disease Control and Prevention, election pollsters). The war between populists and experts relieved both sides of the democratic imperative to persuade. The standoff turned them into caricatures.

    Trump’s legacy includes an extremist Republican Party that tries to hold on to power by flagrantly undemocratic means, and an opposition pushed toward its own version of extremism. He leaves behind a society in which the bonds of trust are degraded, in which his example licenses everyone to cheat on taxes and mock affliction. Many of his policies can be reversed or mitigated. It will be much harder to clear our minds of his lies and restore the shared understanding of reality—the agreement, however inconvenient, that A is A and not B—on which a democracy depends.

    But we now have the chance, because two events in Trump’s last year in office broke the spell of his sinister perversion of the truth. The first was the coronavirus. The beginning of the end of Trump’s presidency arrived on March 11, 2020, when he addressed the nation for the first time on the subject of the pandemic and showed himself to be completely out of his depth. The virus was a fact that Trump couldn’t lie into oblivion or forge into a political weapon—it was too personal and frightening, too real. As hundreds of thousands of Americans died, many of them needlessly, and the administration flailed between fantasy, partisan incitement, and criminal negligence, a crucial number of Americans realized that Trump’s lies could get someone they love killed.

    The second event came on November 3. For months Trump had tried frantically to destroy Americans’ trust in the election—the essence of the democratic system, the one lever of power that belongs undeniably to the people. His effort consisted of nonstop lies about the fraudulence of mail-in ballots. But the ballots flooded into election offices, and people lined up before dawn on the first day of early voting, and some of them waited 10 hours to vote, and by the end of Election Day, despite the soaring threat of the virus, more than 150 million Americans had cast ballots—the highest turnout rate since at least 1900. The defeated president tried again to soil our faith, by taking away our votes. The election didn’t end his lies—nothing will—or the deeper conflicts that the lies revealed. But we learned that we still want democracy. This, too, is the legacy of Donald Trump.

    This article appears in the January/February 2021 print edition with the headline “The Legacy of Donald Trump.”
    We want to hear what you think about this article. Submit a letter to the editor or write to letters@theatlantic.com.
    GEORGE PACKER is a staff writer at The Atlantic. He is the author of Our Man: Richard Holbrooke and the End of the American Century and The Unwinding: An Inner History of the New America.

    https://www.theatlantic.com/magazine...campaign=share
    Có khi trời nắng, có khi trời mưa.

  10. #3320
    Biệt Thự
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    2,000
    Bản dịch của Ren Dinh từ Người Thông Dịch : https://www.the-interpreter.org/post...o-donald-trump

    Cáo phó chính trị dành cho Donald Trump



    Updated: 4 days ago
    Translated from The Atlantic article A Political Obituary for Donald Trump

    Nước Mỹ dưới Trump ít tự do hơn, ít bình đẳng hơn, chia rẽ hơn, cô đơn hơn, nợ nặng hơn, lầy lội hơn, bẩn thỉu hơn, cay nghiệt hơn, ốm yếu hơn, và chết chóc hơn.

    George Parker
    , số Tháng 1/Tháng 2, 2021


    Để đánh giá di sản chính trị nhiệm kỳ tổng thống của Donald Trump để lại, trước hết cần phải tính kết quả. Từ tháng Hai vừa qua, hơn 300,000 người Mỹ đã tử vong vì COVID-19—tức một phần năm ca tử vong vì đại dịch trên toàn thế giới, cũng là số ca tử vong cao nhất tính theo quốc gia. Trong ba năm trước đại dịch, 2.3 triệu người Mỹ đã mất bảo hiểm y tế, dẫn tới 10,000 “ca tử vong vượt quá dự kiến,” và thêm hàng triệu người nữa đã mất bảo hiểm trong đại dịch. Điểm số của Hoa Kỳ trên chỉ số hàng năm của tổ chức nhân quyền Freedom House giảm từ 90 trên 100 từ thời Tổng thống Obama xuống 86 dưới thời Trump, xếp dưới Hy Lạp và Mauritius. Trump đã rút Hoa Kỳ ra khỏi 13 tổ chức, hiệp định, và hiệp ước quốc tế. Số lượng dân tị nạn được chấp nhận vào nước giảm từ 85,000 xuống 12,000 người mỗi năm. Tại biên giới phía Nam, rào chắn trải dài khoảng 400 dặm đã được xây. Hiện vẫn không rõ tung tích cha mẹ của 666 đứa trẻ bị quan chức Hoa Kỳ bắt tại biên giới.

    Trump đã đảo ngược 80 luật lệ và quy chế môi trường. Ông đã bổ nhiệm hơn 220 thẩm phán vào tòa án liên bang, trong đó có ba người trong Tòa án Tối cao—24% nữ, 4% Da đen, và 100% bảo thủ. Số thẩm phán bị Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ đánh giá “không đủ khả năng” nhiều hơn trong bất kỳ nhiệm kỳ tổng thống nào khác trong nửa thế kỷ vừa rồi. Khoản nợ quốc gia tăng $7 ngàn tỷ, tức 37%. Trong năm cuối cùng của Trump, thâm hụt thương mại hàng năm đang trên đà vượt quá $600 tỉ, con số lớn nhất từ năm 2008. Trump ký duy nhất một đạo luật lớn, là luật thuế 2017. Theo một nghiên cứu, đạo luật này là lần đầu tiên tổng mức thuế cho 400 người Mỹ giàu có nhất được giảm xuống thấp hơn tất cả các nhóm thu nhập khác. Năm đầu tiên làm tổng thống, Trump đã trả $750 tiền thuế. Khi ông còn đương chức, người đóng thuế và người quyên góp cho chiến dịch đã đóng góp ít nhất $8 triệu cho doanh nghiệp gia đình của ông.


    Nước Mỹ dưới Trump ít tự do hơn, ít bình đẳng hơn, chia rẽ hơn, cô đơn hơn, nặng nợ hơn, lầy lội hơn, dơ bẩn hơn, cay nghiệt hơn, đau ốm hơn, và chết nhiều hơn. Nhiều dân Mỹ cũng ảo tưởng hơn. Không con số nào trong bốn năm tại chức của Trump có sức tàn phá lâu dài hơn 25,000 lời nói sai sự thật hoặc tung hỏa mù của ông. Được lan tỏa rộng rãi trên mạng xã hội và truyền hình, chúng làm vấy bẩn đầu óc của hàng chục triệu người. Những lời nói dối của Trump sẽ đọng lại trong nhiều năm tới, đầu độc xã hội như một thứ bụi phóng xạ.


    Các vị tổng thống đều thường xuyên nói dối, về tất cả mọi thứ từ chiến tranh tới tình dục tới sức khoẻ của họ. Khi đủ nghiêm trọng, những lời nói dối sẽ làm xói mòn nền dân chủ. Lyndon B. Johnson đã lừa gạt người Mỹ về sự cố Vịnh Bắc Bộ và tất cả những thông tin liên quan tới Chiến tranh Việt Nam. Tính nói quanh co của Richard Nixon khiến người ta gọi ông là “Tricky Dick” (Con c* tinh ranh - ND). Sau Việt Nam và Watergate, người Mỹ chưa thực sự tin tưởng lại chính phủ hoàn toàn. Nhưng trong những trường hợp tổng thống nói dối này, mục đích của ông ta khá hạn hẹp và hợp lý hóa: để che đậy một vụ bê bối, làm một thảm họa biến mất, bẻ hướng dư luận để thực hiện một mục đích cụ thể. Có thể nói rằng người Mỹ biết các vị lãnh đạo của họ sẽ bịa đặt tới một mức độ nhất định, nhưng không tệ như thế này. Trong chiến dịch tranh cử của ông năm 1976, Jimmy Carter đã hứa, “Tôi sẽ không bao giờ lừa gạt các bạn,” và ông đã giữ lời. Sau đó, cử tri trả ông về Georgia. Tiếc thay, những hứa hẹn viển vông của Ronald Reagan được ưa chuộng hơn rất nhiều.


    Những lời nói dối của Trump lại khác. Chúng vượt qua thực tế. Chúng không tấn công sự thật này hay sự thật kia, mà nhắm thẳng vào chính hiện thực. Chúng vượt khỏi chính sách lan vào đời tư, làm mù quáng tâm trí những người hít vào ô nhiễm ông tạo ra, xoá nhoà ranh giới giữa thực và hư. Mục đích của chúng là lộ liễu ra những thứ đáng hổ thẹn để bình thường hóa chúng. Ông thậm chí còn thẳng thắn một cách đáng kinh ngạc về những điều mà các vị tổng thống khác sẽ gắng sức giữ kín: cảm nhận chân thực của ông về Thượng nghị sĩ John McCain và những anh hùng chiến tranh khác; sự hăng hái khi bài trừ những thuộc hạ bất trung; mong muốn cơ quan hành pháp bảo vệ bạn bè và tấn công kẻ thù của ông; nỗ lực tống tiền một lãnh đạo nước ngoài nhằm moi tin xấu về đối thủ chính trị của ông; tình thương mến dành cho Kim Jong Un và sự ngưỡng mộ Vladimir Putin; cái nhìn tích cực với nhóm chủ nghĩa dân tộc da trắng; thái độ hung hãn với các nhóm sắc tộc và tôn giáo thiểu số; và sự khinh miệt phụ nữ.


    Đến cả những người giả dối nhất đi trước Trump cũng phải cẩn thận hạn chế những ý nghĩ này trong khuôn khổ chỉ có thu âm trong riêng tư mới có. Trump lại công khai bày tỏ cảm nghĩ, không phải vì ông không thể kìm lại được, mà vì ông cố tình, thậm chí có tổ chức rõ ràng, nhắm tới phá bỏ những quy chuẩn bó hẹp quyền lực của ông. Với những người ủng hộ ông, sự trơ tráo này tượng trưng cho sự chân thật và sức mạnh. Họ nắm được thông điệp rằng chính họ cũng có thể tự do ngôn luận mà không cần hối lỗi. Với những người chống lại ông, việc đấu tranh đúng luật—dù qua những cử chỉ nhỏ nhất như gọi ông là “Tổng thống Trump”—có cảm tưởng như một trò chơi bế tắc. Vậy nên, diễn ngôn chính trị Mỹ ở mọi nơi bị xuống cấp, để lại một lỗ hổng đáng hổ thẹn.


    Những lời sai trái hàng loạt của Trump—có thể lên đến 50 mỗi ngày trong những tháng nước sôi lửa bỏng cuối cùng của chiến dịch 2020—đã dâng lên sự tàn nhẫn lồ lộ của ông. Nói dối chỉ là một sắc thái khác của vô liêm sỉ. Như khi ông dõng dạc nói lên những gì cần giữ kín cho bản thân, ông đã nói dối hết lần này đến lần khác về những vấn đề đã được kiểm chứng—càng trơ tráo và thường xuyên càng tốt. Hai ngày sau khi các cuộc khảo sát kết thúc và kết quả cho thấy ông gần như chắc chắn sẽ thua, Trump đã đứng ở bục Nhà trắng và tuyên bố ông là người đã thắng cuộc bầu cử mà đối thủ của ông đang cố ăn cắp.


    Thuyết âm mưu chưa từng có trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump đã được sự phụ hoạ và phóng đại của những đứa con được cưng chiều của ông, nhân viên phục tùng, và những kẻ nịnh hót trong Quốc hội và truyền thông. Tất cả lập tức phát tán hàng chục tuyên bố rằng cuộc bầu cử có gian lận. Như một quy trình, mỗi khi Trump tung ra một lời nói dối, Đảng Cộng hòa răm rắp tuân theo. Trong một tuần sau Ngày Bầu cử, các cáo buộc sai về gian lận cử tri tại các bang dao động đã được nhắc đến gần 5 triệu lần trên báo chí và mạng xã hội. Trong một cuộc thăm dò, 70% cử tri Cộng hòa cho rằng cuộc bầu cử không có sự tự do hay công bằng.


    Câu chuyện bị đâm sau lưng đã in sâu vào tâm trí hàng triệu người Mỹ, bị tàn dần nhưng không thể bị phân huỷ như đồng vị carbon, ngấu nghiến lấy những mảnh vụn còn sót lại của niềm tin vào thể chế và giá trị dân chủ của người dân. Câu chuyện này sẽ đào sâu thêm sự chia rẽ giữa những kẻ thờ phụng Trump và những đồng minh của họ, tuy sống cùng một thị trấn nhưng trong một vũ trụ hoàn toàn khác. Và đó chính là mục đích của Trump—giam chúng ta vào một nhà tù trí óc nơi hiện thực là một thứ mơ hồ, để ông có thể tiếp tục nắm giữ quyền lực dù là trong hay ngoài Nhà trắng, trong đó có cả quyền lực huỷ diệt.


    Những người chống đối ông cho rằng những lời nói dối này được tung ra nhằm thoái hoá đạo đức và tinh thần. Thống kê số lượng hay kiểm chứng hay vạch trần thuyết âm mưu cũng không ích gì. Trump đã cho ta thấy hết lần này đến lần khác rằng sự thật không quan trọng. Với những người có lý trí, điều này khiến họ hoài nghi, phẫn nộ, mệt mỏi, và cuối cùng là muốn quay lưng đi và bỏ lại chuyện chính trị cho những kẻ ảo tưởng.


    Với những tín đồ của Trump, hậu quả còn tệ hơn rất nhiều. Họ đã phó mặc khả năng đánh giá sự thật cơ bản, tự đày bản thân ra khỏi suy nghĩ độc lập. Họ trở thành những mảnh rác cuốn theo chiều gió của bất kỳ lời nói lố bịch nào thổi từ phía @realDonaldTrump. "Sự thật", đối với họ, là bất cứ thứ gì khiến thế giới trọn vẹn trở lại theo ý họ, bằng cách tấn công kẻ thù của họ—càng viển vông càng hiệu nghiệm và ly kỳ. Sau cuộc bầu cử, khi các cáo buộc gian lận bắt đầu chất đống, Matthew Sheffield, một nhà hoạt động truyền thông từng thuộc cánh hữu, đã tweet: “Đối với các nhà báo bảo thủ, "sự thật" là bất cứ thứ gì gây hại tới ‘cánh tả.’ Nó thậm chí không cần có thật. Vì vậy, hàng loạt lời nói dối của Trump ngay giữa ban ngày về bất cứ điều gì đều chính đáng, vì những lừa gạt này dẫn tới một "sự thật" họ thích hơn: những người theo chủ nghĩa tự do là những kẻ xấu xa.”


    Làm sao để một nửa quốc gia—những người Mỹ thiết thực, thông minh, độc lập, đang cân bằng các khoản chi tiêu gia đình và thực hành được các hướng dẫn sửa chữa phức tạp—đã rơi vào tình cảnh suy giảm nhận thức khi nói đến chính trị như thế? Đổ tội cho sự thiếu hiểu biết hay dốt nát là một sai lầm. Cần một hành động do ý chí thúc đẩy và một loại năng lượng và trí tưởng tượng nhất định mới có thể thay thế sự thật bằng quyền uy của một kẻ bịp bợm như Trump. Hannah Arendt, trong The Origins of Totalitarianism (tạm dịch: Nguồn gốc của Chủ nghĩa toàn trị), miêu tả sự nhạy cảm với tuyên truyền của quần chúng . Họ bị “ám ảnh bởi nguyện vọng được trốn thoát khỏi thực tại vì trong tình trạng vô gia cư thiết yếu của mình, họ không thể chịu đựng thêm những khía cạnh ngẫu nhiên, không thể hiểu nổi của nó.” Họ tìm nơi nương náu ở “một khuôn mẫu nhân tạo của sự nhất quán tương đối” mà ít liên quan tới hiện thực. Dù Hoa Kỳ vẫn là một nước cộng hòa dân chủ, không phải một chế độ độc tài, và Trump là một kẻ dân túy đặc trưng Mỹ, không phải một kẻ độc tài phát xít, những người theo ông đã ruồng bỏ tri giác chung và tìm thấy trong ông đường lối tiếp cận thế giới họ thích. Thất bại của ông sẽ không thay đổi điều này.


    Trump cũng đã làm tổn thương những người còn lại. Ông đã tiến xa được như vậy bằng cách lôi kéo sự thù địch lâu năm của quần chúng bình dân với giới tinh hoa. Trong một xã hội dân chủ, ai được tuyên bố đâu là sự thật—chuyên gia hay người dân? Nhà sử gia Sophia Rosenfeld, tác giả Democracy and Truth (tạm dịch: Dân chủ và Sự thật), đã theo vết mối xích mích này về thời đại Khai sáng, khi dân chủ hiện đại lật đổ quyền lực của vua chúa và linh mục: “Lý tưởng của quá trình chân lý dân chủ đã bị đe dọa nhiều lần từ cuối thế kỷ XVIII do nỗ lực độc chiếm, không của người này thì của người khác trong những nhóm nhận thức này - chuyên gia hay quần chúng.”


    Hiện tượng chuyên gia độc chiếm chính sách— nhà đàm phán thương mại, quan chức chính phủ, nhà nghiên cứu chính sách, giáo sư, nhà báo—đã góp phần tạo nên phản ứng dữ dội mang tính dân tuý, thứ đã trao thêm quyền cho Trump. Triều đại dối trá của ông đã buộc những người Mỹ có giáo dục phải kiên quyết hơn đặt niềm tin và thậm chí là danh tính của họ vào những chuyên gia mà đôi lúc không xứng đáng được như vậy (các Trung tâm Kiểm soát và Ngăn ngừa Dịch bệnh, những người thăm dò bầu cử). Cuộc chiến giữa nhóm dân túy và chuyên gia khiến cả hai bên không màng tới chuyện thuyết phục nhau - một yếu tố dân chủ khẩn thiết. Sự bế tắc biến họ thành những nhân vật biếm hoạ.


    Di sản của Trump gồm một Đảng Cộng hòa cực đoan đang cố níu lấy quyền lực qua những cách thức phi dân chủ trắng trợn, và một mối xung đột cực đoan đóa. Ông để lại một xã hội nơi niềm tin bị suy biến và mọi người học theo ông gian dối thuế và chế nhạo nỗi đau khổ của người khác. Nhiều chính sách của ông có thể được đảo ngược hoặc giảm nhẹ. Công việc khó hơn rất nhiều, là tẩy rửa những lời nói dối của ông khỏi tâm trí chúng ta và khôi phục lại một cách hiểu chung về hiện thực—sự đồng thuận rằng A là A và không phải là B, dù có bất tiện đến đâu—để bảo toàn nền dân chủ.


    Nhưng giờ chúng ta đã có cơ hội, vì hai sự kiện trong năm cuối cùng nhiệm kỳ của Trump đã phá vỡ bùa mê làm đồi bại sự thật của ông. Sự kiện đầu tiên là coronavirus. Ngày 11 tháng 3, 2020, hồi kết của Trump bắt đầu khi ông phát biểu trước toàn quốc về chủ đề đại dịch lần đầu tiên và ta thấy được ông hoàn toàn hoang mang. Con virus là một sự thật mà Trump không thể nói dối thành dĩ vãng hay biến thành một thứ vũ khí chính trị—nó quá riêng tư và đáng sợ, quá thật. Khi hàng trăm ngàn người Mỹ đã tử vong, trong đó nhiều ca đã có thể tránh khỏi, chính quyền lại đang nhảy múa giữa ảo tưởng, kích động bè phái, và tội vô trách nhiệm. Do đó, một lượng lớn người Mỹ đã nhận ra những lời dối trá của Trump có thể đẩy người thân của mình vào chỗ chết.


    Sự kiện thứ hai là vào ngày 3 tháng 11. Trong nhiều tháng, Trump đã cuống cuồng cố phá hủy niềm tin của người Mỹ vào cuộc bầu cử—cốt lõi của hệ thống dân chủ, một đòn bẩy quyền lực chắc chắn thuộc về người dân. Nỗ lực của ông gồm nói dối liên tục về gian lận trong phiếu bầu qua thư. Nhưng những phiếu bầu đã ùa về các văn phòng bầu cử, và cử tri đã xếp hàng từ trước bình minh vào ngày đầu tiên của đợt bầu cử sớm, và có người chờ đến 10 tiếng để bầu. Tới cuối Ngày Bầu cử, bất kể mối đe dọa tăng vọt của đại dịch, hơn 150 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu—tỷ lệ đi bầu cao nhất kể từ năm 1900. Một lần nữa, vị tổng thống thất cử lại cố vấy bẩn lòng tin của chúng ta bằng cách tước đoạt phiếu bầu của chúng ta. Cuộc bầu cử không hề đặt dấu chấm hết cho sự dối trá của ông—không gì có thể cả—hay những mâu thuẫn sâu sắc hơn mà những lời nói dối ấy vạch trần. Nhưng ta đã rút được bài học rằng chúng ta vẫn muốn có một nền dân chủ. Điều này cũng là một di sản của Donald Trump.


    Người dịch (Lược dịch/Phỏng dịch): Ren Dinh

    Biên tập: L. Tạ

    Có khi trời nắng, có khi trời mưa.

 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 03:19 AM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh