Register
Page 5 of 7 FirstFirst ... 34567 LastLast
Results 41 to 50 of 62

Thread: Có nên....

  1. #41
    Biệt Thự thuykhanh's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    4,342


    Cảm ơn Chiếc Lá Vô Tình mang về nhiều bài viết có giá trị, giúp mọi người hiểu biết thêm để giữ gìn sức khoẻ.

    Từ trang Facebook của một người bạn, có video về Corona Virus, xin dán lên để bà con tham khảo.
    Mời bấm lên hình để theo dõi



    Last edited by thuykhanh; 02-24-2020 at 01:50 PM. Reason: Mời bấm lên hình để theo dõi

  2. #42
    Quote Originally Posted by thuykhanh View Post
    Cảm ơn Chiếc Lá Vô Tình mang về nhiều bài viết có giá trị, giúp mọi người hiểu biết thêm để giữ gìn sức khoẻ.


    Cuộc thanh lọc của những giá trị
    Đường Thư

    Virus Vũ Hán đang khiến cả thế giới hoảng loạn chao đảo. Nhưng Phật gia giảng: “Không có gì là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp tưởng như vô tình mà lại hữu ý để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều gì đó lớn hơn con virus...

    Mỗi ngày, con virus lần lượt phơi bày tất cả sự thật mà chúng ta từ lâu đã không có khả năng nhìn thấy hoặc cố tình quên đi.

    Mỗi ngày, nếu để ý, ta sẽ thấy mỗi diễn biến của nó đều điểm vào những sai trái mà con người đã bày ra khi đến thế giới này.

    Nó bóc trần lần lượt những dối trá, vốn luôn được che đậy kỹ càng. Giờ đây con người nhận ra không có gì giấu giếm được dưới ánh mặt trời.

    Dường như, ngoài sự huỷ diệt, nó có sứ mệnh thức tỉnh, nếu người ta còn có khả năng nhận ra và thức tỉnh, lắng nghe thông điệp mà có lẽ Thượng đế, ông Trời hay Thần Phật đã cố gắng truyền đạt nó đến chúng ta vào giờ phút cuối cùng...

    Virus khiến cuộc sống chậm lại hay bởi chúng ta đã sống quá nhanh?

    Trận ôn dịch khiến lòng người hoảng loạn. Nhưng xét cho cùng thì chúng ta vốn vẫn sống trong sự bấn loạn lâu nay đó thôi. Giao thông hỗn loạn, ai cũng vội vã đi như chạy, mấy giây đèn đỏ cũng không thể kiên nhẫn chờ nổi. Nhưng đâu chỉ giao thông, việc gì chẳng biến thành chạy: chạy trường, chạy điểm, chạy việc, chạy tiền, chạy chức, chạy quyền, chạy ăn, chạy doanh số, chạy thành tích… Cuộc sống của chúng ta khác nào cuộc thi chạy, cuộc đời khác nào cuộc đua mà cái đích cuối cùng cũng chỉ là nghĩa trang?

    Con virus quái gở khiến chúng ta phải dừng lại tất cả cuộc đua học hành, kiếm tiền, chạy chọt, toan tính, thi đua, tranh đấu… Thật tình cờ mà không ngẫu nhiên, nó khiến mọi người phải sống chậm lại, nó tạo ra thời gian cần thiết để chúng ta suy ngẫm về chính mình và cuộc đời. Virus khiến cuộc sống đình trệ lại, nhưng nó cho ta cơ hội dừng lại để nhìn xem ta đang sống vì điều gì, bằng cách nào và sẽ đi về đâu, điều gì thực sự quan trọng trong cuộc đời mỗi người...

    Virus khiến cuộc sống đình trệ lại, nhưng nó cho ta cơ hội dừng lại để nhìn xem ta đang sống bằng cái gì, vì điều gì

    Chúng ta bận rộn vì những thứ ảo ảnh

    Chúng ta đã tạo ra một xã hội rối loạn và chạy theo nó, cuốn vào cái vòng hoảng loạn, mà con người vừa là nạn nhân, vừa là nguyên nhân. Nhưng khi có thời gian tĩnh lại, người ta sẽ nhận ra cái khiến ta quay cuồng, hoảng loạn đó là bởi ta không nhận ra những giá trị thật và ảo mà lâu nay ta vẫn theo đuổi.

    “Nhiều dục vọng sinh ra tai họa”. Trong chữ Hán, từ "bận rộn" gồm bộ "tâm" và chữ "vong" ghép lại, biểu hiện nội hàm: một người luôn quá bận rộn sẽ đánh mất trái tim và hủy diệt lòng người. Đây chẳng phải chính là lời cảnh báo của Thần đối với con người?

    Trước khi có đại dịch, điều khiến người ta quan tâm nhiều nhất là danh, lợi, tiền, quyền, sự thành công, các thứ giải trí xa hoa... Khi dịch bệnh khiến hàng ngàn người chết, người ta mới thấu hiểu tất cả những thứ đó không đảm bảo cho con người thoát khỏi virus, bởi vì nó không có cơ chế mua bằng tiền hay hối lộ, như cách con người vẫn tin dùng thứ quyền năng đó.

    Benjamin Franklin nói: “Phần lớn những nỗi thống khổ của nhân loại đều do con người tự gây ra vì đánh giá nhầm giá trị của nhiều điều”.

    Khi nhận ra tiền, quyền không mua được sức khoẻ và hạnh phúc, sự an toàn, không mua được thời gian sống, sự thật về những điều con người ta suốt đời theo đuổi được chiếu rọi bằng một thứ ánh sáng khác, và những giá trị mà ta tin tưởng bám chặt vào bấy lâu hoá ra cũng chỉ là ảo ảnh. Virus cho con người trải nghiệm sự vô nghĩa của những thứ ta tưởng là quan trọng. Chức vụ, máy bay hạng sang, khách sạn 5 sao, sân golf, biệt thự… không là gì cả trước phán quyết của con virus vô hình.

    Khi ta sống bằng những giá trị ảo thì chỉ cần một cơn lốc cũng đủ khiến hồn xiêu phách lạc. Cuộc sống chậm lại, nếu tỉnh táo xem xét, thực ra cũng chỉ là dừng lại những thứ phù phiếm, vô nghĩa mà bấy lâu người ta dành quá nhiều thời gian công sức để đánh đổi mà thôi.

    Con người ảo tưởng về giai cấp, vị thế, tin rằng mình có thể hơn người khác vì mình sở hữu nhiều hơn. Nhưng hoá ra virus không phân biệt sang hèn, không phân biệt thể chế chính trị, dân tộc, giới tính hay tuổi tác, giàu nghèo, trình độ, giai cấp, quốc tịch. Thậm chí người ta bất ngờ khi nó nhắm vào giới chính trị gia, quan chức, người nổi tiếng. Nó nói với ta rằng: “Con người sinh ra bởi Thượng đế và bình đẳng trước sự sống và cái chết.”

    Đại tự nhiên có khả năng phơi bày mọi thứ

    Có một con virus sống rất lâu trong con người đó là sự dối trá. Nhưng con virus tự nhiên có khả năng bóc trần mọi thứ. Nó bóc tách lần lượt những giả dối được che đậy kỹ càng.

    Nếu con người sống thành thật, chính trực, nếu thông tin minh bạch, virus không thể lây lan, virus sẽ bị chặn đứng từ sớm. Nhưng người ta tiếp tục bưng bít, giấu giếm bằng những hành vi dối trá, những xảo trá, để tránh bị cách ly, để chạy trốn khỏi vùng dịch, để không ai biết, để tô hồng vào một thứ niềm tin ảo tưởng phục vụ cho mục đích nào đó… Những giả dối đó hiển hiện hằng ngày, trong từng diễn biến về con virus mà ai cũng có cơ hội nhìn thấy.

    Con virus sống bằng năng lượng của sự giả dối và cái ác, chừng nào sự giả dối không dừng lại thì nó còn cơ hội tiếp tục lan ra khắp thế giới và hủy diệt con người.

    Nó phơi bày ra toàn bộ những cái được che đậy, trang điểm màu mè. Trước con virus vô hình, con người bộc lộ rõ bản chất như soi vào chiếc gương của phẩm giá: Sự cơ hội, lòng tham, hay sự hy sinh, tính trách nhiệm; sự vô cảm, trí tuệ hay vô minh, những người tử tế và những kẻ đạo đức giả... Nó không chỉ ở phương diện cá nhân mà còn là cả các quốc gia, nhân tính hay dân tộc tính, đều hiển hiện rõ ràng. Những thứ chưa được phơi bày ra ánh sáng của sự thật chỉ còn là vấn đề thời gian! Đại tự nhiên hiểu rõ lòng người và mọi sự vô tình đều có thể là hữu ý để con người thể hiện chính mình trong một cuộc phán xét sinh tử.

    Einstein từng viết một thông điệp vào ngày 4 tháng 5 năm 1936:

    "Gửi Hậu thế,
    Nếu các bạn không trở nên công bằng hơn, thân ái hơn, và nói chung, biết lẽ phải hơn chúng tôi (đang hoặc đã từng) thì Quỷ sẽ đến bắt các bạn.
    Những lời chúc thiện ý với sự trân trọng nhất.
    (Từng là) Bạn của các bạn.
    Albert Einstein"

    Phải chăng con virus huỷ diệt chính là điểm hoá của Thần cảnh tỉnh con người nhìn lại chính mình trong một quy luật nhân quả bất biến của vũ trụ. Có lẽ con virus mang sứ mệnh của nó khiến người ta hiểu rằng thức tỉnh là cách cuối cùng để kết thúc trò chơi qua mặt Thiên Lý.

    Đại đào thải bên ngoài - Cuộc thanh lọc từ bên trong

    Mỗi người đã tạo nên một mảnh vỡ trong xã hội ngày một tan nát về đạo đức và lương tri. Thế giới đã bất ổn từ quá lâu rồi, đã mục rỗng từ bên trong, khi các giá trị đạo đức bị đảo lộn, cái xấu, ác, giả dối thống trị thế giới. Và mỗi người đều góp sóng thành bão trong đó.

    Cuộc đào thải ở bên ngoài khiến số người chết không ngừng tăng lên và thực sự thì người ta còn chưa biết chính xác số lượng người nhiễm và tử vong là bao nhiêu. Nhưng không chỉ thế, nó còn là cuộc thanh lọc từ bên trong: thanh lọc những giá trị ảo, những thứ không cần thiết cho đời sống, những giả dối, lòng tham, độc ác, vô cảm, vô trách nhiệm…

    Trạng Trình có câu sấm truyền nổi tiếng: "Mười phần chết bảy còn ba. Chết hai còn một mới ra thái bình".

    Lời sấm về một cuộc đào thải đáng sợ, nhưng cũng nhắc nhở con người cách vượt qua nó, bằng cuộc thanh lọc ở bên trong. Khi cái phần xấu trong mỗi người “chết" đi, thì cơ hội sống của con người sẽ tăng lên. Và cái phần còn lại đó có lẽ sẽ là ngày thái bình của nhân loại?

    Việc ta làm dầu tỏ dầu kín, hư thực tại nơi nhà mình mình biết. Cái nhân hoạ phước bởi đâu mà sanh ra, thì lại phải hỏi người làm chi? Việc làm thiện, ác cuối cùng thì sẽ có quả báo. Chỉ là quả báo tới sớm hay muộn thôi. (Thần Tử Ông)

    Con người càng dối trá, vô trách nhiệm thì virus càng phát tán mạnh, nguy hiểm càng tăng theo cấp số nhân. Con người càng thành thật, tử tế, biết nghĩ cho cộng đồng, cho người khác thì càng có cơ hội bảo vệ chính mình và ngăn chặn sự lây lan phát triển của dịch bệnh. Con virus nguy hiểm nhất thực ra chính là con người khi đánh mất bản tính thiện lương, đánh mất những giá trị tốt đẹp đã có, đánh mất mình trong vòng xoáy vật chất, danh, lợi, tình. Bao nhiêu thảm họa trong lịch sử đã xảy ra đều là khi lòng người vô Đạo.

    Ai cũng đã có sẵn một sự đầy đủ hoàn toàn về tinh thần: bản tính chân thật, thiện lương, trong trẻo. Hãy nhìn một đứa trẻ sinh ra để hiểu về chính mình khi bắt đầu đến thế gian này. Và thật tình cờ nhưng liệu có ngẫu nhiên khi trẻ em hầu như là đối tượng miễn nhiễm trong đại dịch?

    Vaccine có sẵn trong mỗi người

    Vấn đề của dịch bệnh không phải chỉ là y học, mọi người đều thấy là sự lây lan của con virus chết người nằm ở chính đạo đức của con người. Chế tạo ra vacxin này thì lại có virus khác.... Chừng nào chúng ta còn mãi chạy chữa cái bên ngoài, và không nhìn nhận nguyên nhân sâu xa từ bên trong, thì cuộc sống của chúng ta sẽ mãi chỉ là chạy theo các tai hoạ mà thôi.

    Vaccine có sẵn trong mỗi người luôn là sự thức tỉnh, nhận ra những sai trái của mình và thành tâm thay đổi, cải biến. Người ta chỉ có thể vượt qua kiếp nạn khi hiểu về chính mình trong mối tuần hoàn với vũ trụ, bởi vì virus hay con người cũng là những lạp tử trong đó mà thôi. Nó tuân theo luật chơi của vũ trụ.

    Lời Trung Hiếu Lược viết rằng:

    “Tâm người xấu, thì Trời luôn biết. Ông Trời không phụ người có đạo nghĩa. Ông Trời không phụ người có lòng hiếu thảo. Ông Trời không phụ người có lòng tốt ngay thẳng. Ông Trời không phụ người có lòng nhân từ hiềnn hậu bao giờ."

    Thiên tai, dịch bệnh là lời cảnh tỉnh để con người nhận ra chính mình trong mối quan hệ với Thiên Lý và Thiên Đạo. Trong những ngày dịch bệnh bùng phát, chúng ta đã nhìn thấy sự thật, đạo đức, lòng tin, sự lương thiện, trách nhiệm, nhân cách là điều quyết định sự tồn tại và phát triển của dịch bệnh. Sống hợp với lẽ Trời, thuận theo Thiên lý chúng ta mới có đủ sức mạnh từ trong chính mình để vượt qua kiếp nạn.

    Virus vô hình nhưng không vô tình, nó là phép thử nhân tính. Cái xấu và ác sẽ là nguồn năng lượng lớn để lan toả nó. Nhưng vũ trụ có lý tương sinh tương khắc. Cái giả dối, tàn ác, tranh đấu luôn sợ sự Chân, tâm Thiện và lòng Nhẫn. Thanh lọc phần những điều xấu trong chính mình chính là cách loại bỏ nó. Sức đề kháng tự nhiên chính là Đức tin vào các giá trị đạo đức tốt đẹp mà Thần ban cho con người.

    Thường nên một lòng hướng về đường lành (một lòng nắm giữ mình ngay chính). Thì tự nhiên biết được trời đất rất công bằng không sai chạy đâu được. (Thần Tử Ông)

    Sống chậm lại để nhận ra ý nghĩa cuộc đời chính là viên mãn trong phẩm hạnh của mình, với niềm tin vào Thần Phật và quy luật Nhân quả. Sám hối về những lỗi lầm ta đã làm khi đến thế gian này. Nếu chúng ta lấp đầy chính mình và lan toả ra thế giới những giá trị tốt đẹp, thì đó là cách nhanh nhất để kết thúc đại dịch này.

    Bởi vì suy cho cùng thì thế giới này chỉ nên tồn tại và chỉ có thể tồn tại bằng sự tốt đẹp, lương thiện, chân chính, cao quý, những phẩm chất tương thông với Trời, với Thần. Đó là cách Thần Phật, Thượng đế sẽ bảo hộ những đứa con của Ngài.

  3. #43
    Biệt Thự thuykhanh's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    4,342
    tk mời đọc:

    BỒ TÁT GIỮ
    A ĐỜI THƯỜNG





    Bill Gates đang rót tiền vào xây dựng nhà máy cho 7 loại vắc-xin Covid-19 tiềm năng,
    ngay cả khi phải tốn hàng tỷ USD

    Không cần quan tâm loại vắc-xin nào có tác dụng, Gates sẽ xây nhà máy cho tất cả.
    Bill Gates nói rằng ông ấy sẽ cố gắng dồn tiền vào xây dựng nhà máy sản xuất cho
    7 loại vắc-xin COVID-19 tiềm năng, một công việc có thể phung phí hàng tỷ USD khi
    chỉ có 2 nhà máy được chọn cuối cùng sẽ đi vào hoạt động.

    Gates giải thích rằng đó là bởi ông không muốn tốn thời gian để tìm hiểu xem loại
    vắc-xin nào thực sự hiệu quả rồi mới đi xây nhà máy sản xuất chúng. Xây nhà máy cho
    cả 7 loại vắc-xin ngay từ bây giờ sẽ tiết kiệm được hàng tháng trời, và vài tỷ USD sẽ
    sớm cứu được hàng nghìn tỷ bay hơi trong nền kinh tế.

    Trong đoạn clip xem trước của The Daily Show tập ngày mai, vị tỷ phú Microsoft đã nói
    với người dẫn chương trình Trevor Noah rằng tổ chức từ thiện của ông - Quỹ Gates
    Foundation, có thể huy động tiền nhanh hơn cả chính phủ Mỹ, trong nỗ lực chống lại sự
    bùng phát của COVID-19.

    "Vì quỹ của chúng tôi đã có chuyên môn sâu về các bệnh truyền nhiễm, chúng tôi cũng đã
    từng nghĩ về dịch bệnh trước đó, chúng tôi đã từng tài trợ một số chương trình chuẩn bị
    [cho tình huống dịch bệnh bùng phát] ví dụ như một nỗ lực sản xuất vắc-xin, dòng tiền sớm
    của chúng tôi có thể đẩy nhanh mọi thứ", Gates nói.

    Bên cạnh đó, ông cho biết mình đã chọn ra được 7 ứng cử viên vắc-xin hàng đầu có thể
    giải quyết đại dịch COVID-19, đồng thời xây dựng nhà máy sản xuất cho họ.

    "Mặc dù đến cuối cùng chúng tôi chỉ chọn ra hai vắc-xin, nhưng chúng tôi sẽ tài trợ nhà máy
    cho cả 7 ứng cử viên. Điều này sẽ không khiến chúng tôi phải lãng phí thời gian để nói
    "Ok, loại vắc-xin nào hoạt động", rồi sau đó mới xây dựng nhà máy cho họ", Gates nói.

    Vị tỷ phú cũng cho biết việc xây dựng nhà máy nên được bắt đầu ngay trong khi các loại
    vắc-xin còn đang thử nghiệm. Bởi đó là điều cần làm nếu chúng ta muốn có được vắc-xin
    nhanh nhất.
    Chúng ta không thể đợi công ty nào thử nghiệm vắc-xin thành công mới xây dựng nhà máy
    cho họ được.

    Cũng trên tờ Washington Post được xuất bản vào đầu tuần này, Gates nói rằng một số
    ứng cử viên vắc-xin hàng đầu hiện nay đòi hỏi phải có những thiết bị độc đáo mới sản xuất
    được.
    "Chúng tôi chấp nhận lãng phí hàng tỷ USD khi xây dựng nhà máy cho các vắc-xin
    không được chọn, bởi vì một vắc-xin khác đã làm tốt hơn phần còn lại. Nhưng chỉ mất một
    vài tỷ USD trong tình huống hiện nay của chúng ta sẽ rất đáng, khi có tới hàng nghìn tỷ
    USD (...) đang bốc hơi trong nền kinh tế", Gates nói.
    "Chúng tôi (Quỹ Gates) có thể huy động và vận hành được nguồn lực đó, và rút ngắn
    thời gian đến hàng tháng vì mỗi tháng bây giờ đều có giá trị", ông nói thêm.


    Trước đó, Bill và vợ của mình Melinda Gates đã cam kết dành 100 triệu USD để chống
    lại virus corona và Quỹ Gates đã tài trợ các bộ dụng cụ xét nghiệm COVID-19 tại nhà
    dành cho người dân ở bang Washington.

    Trên tờ Washington Post, Gates cũng kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ thực thi các biện pháp
    cách ly xã hội chặt chẽ hơn ở mọi tiểu bang, ước tính rằng Mỹ sẽ cần thêm 10 tuần đóng
    cửa trên quy mô toàn quốc để giải quyết cuộc khủng hoảng với COVID-19.

    Theo Genk
    Nguồn: từ nhiều FBers

  4. #44
    What is the Corona/COVID-19 Virus Really Teaching us?

    Editor’s note: A supposed “open letter from Bill Gates,” the tech billionaire and philanthropist, has been bouncing all over the internet since at least March 23. The letter — titled “What is the Corona/Covid-19 virus really teaching us?” — is a fake. Gates did not write it. But there’s a reason it has gone viral. It’s pretty terrific. We’d like to share it with you here, with our thanks to Anonymous.

    I’m a strong believer that there is a spiritual purpose behind everything that happens, whether that is what we perceive as being good or being bad.

    As I meditate upon this, I want to share with you what I feel the Corona/ Covid-19 virus is really doing to us:

    1) It is reminding us that we are all equal, regardless of our culture, religion, occupation, financial situation or how famous we are. This disease treats us all equally, perhaps we should to. If you don’t believe me, just ask Tom Hanks.

    2) It is reminding us that we are all connected and something that affects one person has an effect on another. It is reminding us that the false borders that we have put up have little value as this virus does not need a passport. It is reminding us, by oppressing us for a short time, of those in this world whose whole life is spent in oppression.

    3) It is reminding us of how precious our health is and how we have moved to neglect it through eating nutrient poor manufactured food and drinking water that is contaminated with chemicals upon chemicals. If we don’t look after our health, we will, of course, get sick.

    4) It is reminding us of the shortness of life and of what is most important for us to do, which is to help each other, especially those who are old or sick. Our purpose is not to buy toilet roll.

    5) It is reminding us of how materialistic our society has become and how, when in times of difficulty, we remember that it’s the essentials that we need (food, water, medicine) as opposed to the luxuries that we sometimes unnecessarily give value to.

    6) It is reminding us of how important our family and home life is and how much we have neglected this. It is forcing us back into our houses so we can rebuild them into our home and to strengthen our family unit.

    7) It is reminding us that our true work is not our job. That is what we do, not what we were created to do. Our true work is to look after each other, to protect each other and to be of benefit to one another.

    8) It is reminding us to keep our egos in check. It is reminding us that no matter how great we think we are or how great others think we are, a virus can bring our world to a standstill.

    9) It is reminding us that the power of freewill is in our hands. We can choose to cooperate and help each other, to share, to give, to help and to support each other or we can choose to be selfish, to hoard, to look after only our self. Indeed, it is difficulties that bring out our true colors.

    10) It is reminding us that we can be patient, or we can panic. We can either understand that this type of situation has happened many times before in history and will pass, or we can panic and see it as the end of the world and, consequently, cause ourselves more harm than good.

    11) It is reminding us that this can either be an end or a new beginning. This can be a time of reflection and understanding, where we learn from our mistakes, or it can be the start of a cycle which will continue until we finally learn the lesson we are meant to.

    12) It is reminding us that this Earth is sick. It is reminding us that we need to look at the rate of deforestation just as urgently as we look at the speed at which toilet rolls are disappearing off of shelves. We are sick because our home is sick.

    13) It is reminding us that after every difficulty, there is always ease. Life is cyclical, and this is just a phase in this great cycle. We do not need to panic; this too shall pass.

    14) Whereas many see the Corona/ Covid-19 virus as a great disaster, I prefer to see it as a great corrector.

    It is sent to remind us of the important lessons that we seem to have forgotten, and it is up to us if we will learn them or not.

  5. #45
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365
    Quote Originally Posted by chieclavotinh View Post
    What is the Corona/COVID-19 Virus Really Teaching us?

    Editor’s note: But there’s a reason it has gone viral. It’s pretty terrific. We’d like to share it with you here, with our thanks to Anonymous.

    .
    Mình thấy cái thơ này đâu có gì hay ta. Tác giả nói dóc theo thuyết huề vốn.
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #46
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Mình thấy cái thơ này đâu có gì hay ta. Tác giả nói dóc theo thuyết huề vốn.
    "Beauty is in the eye of the beholder"!

    Thay Thận ở Mỹ
    Phạm Thị Kim Dung

    Anh chị Lý - Phượng là bạn thân của gia đình chúng tôi từ hồi mới định cư ở Mỹ. Tuy cùng ở Thành Phố San Jose, nhưng chúng tôi cũng đã cả năm chưa gặp nhau.

    Cách đây hơn một năm, Tháng Ba, năm 2017, khi biết tin chị Phượng đã thay thận hơn một tháng rồi, em Hồng Loan và tôi đã rủ nhau, gọi điện thoại hẹn với anh Lý chồng của chị để đến thăm chị.

    Ôi! Hôm gặp lại chị sao mà xúc động quá. Sắc diện chị vàng vọt thấy mà thương. Khuôn mặt chi khả ái xinh đẹp mới đó mà nay trông khắc hẳn. Những ngón tay chị cong queo, hai bàn chân và những ngón chân đau nhức không bước đi bình thường như mọi khi được. Ngôi nhà có lầu (tri-level) vợ chồng chị ở đã lâu lắm rồi, nơi mà chúng tôi đã được mời đến dự tiệc sinh nhật của song thân chị nhiều lần, đôi khi thì dự sinh nhật của thân mẫu anh ở dưới Miền Nam California lên đây thăm gia đình anh chị. Cho đến nay thì hai bên nội ngoại đã lần lượt bỏ anh chị mà ra đi, chỉ còn lại thân phụ của chị Phượng hiện đang ở chung với gia đình cậu em út của chị.

    Anh chị rất vui mừng khi gặp lại chị em tôi, hai người ríu rít thay phiên nhau kể cho chúng tôi nghe tỉ mỉ từng chi tiết diễn biến về bệnh trạng và cuộc giải phẫu ghép thận của chị. Nghe chị kể là, phòng master bedroom thì ở trên lầu, nên mỗi khi muốn xuống nhà bếp ở tầng dưới hay tối đến đi lên ngủ, chồng chị cứ phải bế chị lên lên, xuống xuống như vậy mỗi ngày. Có đôi khi anh Lý vắng nhà, chị cũng phải chịu khó tự vịn cầu thang để tuột xuống từ từ hoặc bò lên một mình, nhưng rất khó khăn và lâu lắm mới lên xuống được.

    Chị Phượng bị căn bệnh phong thấp, sưng thấp khớp đã lâu, chị vẫn phải uống thuốc mỗi ngày theo liều lượng của Bác Sĩ đã chỉ định cho toa mua thuốc. Rồi một hôm, tự nhiên thấy trong người yếu hẳn đi, nên chị đã xin hẹn Bác Sĩ gia đình khám bệnh thử nghiệm. Bác Sĩ cho biết kết quả thử nghiệm máu cho thấy chị đã bị suy thận.

    Bác Sĩ gia đình chuyển chị qua Bác Sĩ chuyên khoa thận để theo dõi và cho uống thuốc. Sau khoảng chừng một năm uống thuốc không hề thấy thuyên giảm, mà ngày càng thấy bệnh của chị nặng hơn.

    Theo như lời anh Lý kể thì dù cho anh thường hay nhắc nhở và khuyên can chị thế nào cũng không được. Vì đau nhức quá chịu không nổi, chị đã tự ý uống tăng thêm quá nhiều liều lượng thuốc đau nhức, nên có lẽ chất thuốc này thế nào đó đã làm ảnh hưởng đến cả hai trái thận của chị bị suy yếu dần, và sau lâu ngày thận của chị gần như không còn làm việc được nữa. Bác Sĩ định bệnh là thận của chị đã đến hồi nguy kịch, có thể sẽ ngưng hoạt động bất cứ lúc nào, và không cứu vãn được nữa, phải dùng đến phương pháp thay thận Kidney Transplant.

    Anh Lý thắc mắc, muốn tìm hiểu thêm về bệnh trạng thay thận, nên đã vào mạng đánh những chữ Kidney Transplant Information, thì màn ảnh hiện lên rất nhiều những chi tiết mà anh muốn biết để chia sẻ thêm với chị.

    Khi Bác Sĩ cho biết thận của chị Phượng không còn hoạt động tốt nữa, cho nên Bác Sĩ đã phải quyết định cho chị đi lọc thận ở nhà thương hoặc làm ở nhà, thì anh đã xin Bác Sĩ được phép lọc thận tại nhà. Quy trình này kéo dài khoảng ba tháng. Trong thời gian lọc thận, Bác Sĩ hướng dẫn làm thủ tục ghi danh xin waiting list để thay thận.

    Có bệnh thì vái tứ phương! Trong gia đình chị có cô em gái kế chị, thương và thân với chị nhất, em Liên đã tình nguyện hiến tặng chị một trái thận. Bác sĩ cho biết là nếu xét nghiệm mà hợp, thì cả hai người đều phải có hẹn đến bệnh viện để giải phẫu cùng thời gian, bên phòng giải phẫu này lấy trái thận ra, thì trao lại cho phòng giải phẫu bên kia để Bác Sĩ sửa soạn ghép thay trái thận vào sau khi đã thử nghiệm lại. Nhưng sau đó, khi cô em đi thử nghiệm thì kết quả không phù hợp, không matching với máu trong cơ thể của chị. Mọi người trong gia đình chị Phượng đã hết sức thất vọng khi nghĩ tới sẽ có một ngày mất đi một người con yêu trong gia đình.

    Chồng chị rất mực quý yêu và lo lắng về bệnh tình của chị, nên anh đã xin về hưu sớm trước vài năm để ở nhà săn sóc chị. Tên chị đã được ghi vào danh sách những người chờ được hiến thận do Bác Sĩ hướng dẫn giúp đỡ. Người ta cho biết thẳng trước là phải đợi cả hàng nhiều năm, may ra thì mới có cái ca phù hợp với máu của mình, trái thận sẽ được gởi đến bất cứ lúc nào từ ở khắp nơi trong nước Mỹ. Trong trường hợp này người nhận và Bác Sĩ cũng không được biết trước, và cũng không biết được nguyên thuỷ nơi trái thận đến từ hoàn cảnh nào, và danh tánh của người donated trái thận còn hiện hữu hay đã ra đi trước khi dâng tặng trái thận của mình cho người chưa hề biết mặt quen tên. Đó là nghĩa cử cao đẹp để cứu đời. Cơ hội thì rất hiếm hoi mà những người bệnh đang chờ được liên lạc để thay thận lại quá nhiều, nên cũng hơi khó, nếu có được gọi đến tên cũng là chuyện ngàn năm một thuở, coi như là được trúng số độc đắc vậy.

    Chị Phượng đã ghi danh waiting list xin thay thận đã được hơn sáu tháng mà chưa thấy ai liên lạc, cả hai gia đình bên nội lẫn bên ngoại của anh chị vẫn khắc khoải hồi hộp trông đợi mỏi mòn. Ở hiền thì gặp lành! Rồi dịp may đã đến với chị vào một buổi chiều khoảng 8:00 pm giờ tối, trong lúc gia đình đang dùng cơm, thì bỗng có chuông điện thoại reo, anh Lý nghĩ rằng, có lẽ đó là cú điện thoại quảng cáo thương mại, nên đã không muốn nghe điện thoại. Nhưng điện thoại cứ tiếp tục reng mãi, hình như có linh tính sao đó nên chị Phượng đã đứng lên để liếc nhìn cái máy điện thoại, thì thấy tên của bệnh viện mà chị đã ghi danh thay thận đang hiện lên trong máy. Thật bất ngờ, chị thoáng nghĩ, nếu bệnh viện mà gọi vào giờ này chắc hẳn có chuyện quan trọng lắm, nên chị đã nhấc điện thoại lên để trả lời họ.

    -Một giọng người nữ từ bệnh viện gọi đến đã lên tiếng.

    “Xin cho tôi nói chuyện với bà Phượng”

    Sau khi chị Phượng xác nhận đúng tên của mình là người mà nhân viên của bệnh viện cần nói chuyện, thì đầu giây bên kia cô Y Tá cho biết nhà thương đã tìm thấy một trái thận có thể sẽ matching với máu của chị. Cô ta còn nói rõ là chị phải chuẩn bị sẵn sàng vì nội trong đêm nay sẽ có quyết định quan trọng nếu mọi sự sắp đặt và thử nghiệm final hợp đúng y như dữ kiện trong hồ sơ bệnh lý của chị.

    Lúc ấy chị Phượng vừa mừng mà cũng vừa lo âu, bởi vì sẽ phải trải qua một cuộc giải phẫu rất nguy hiểm, mà sự sống còn như chỉ mành treo chuông.

    Đêm hôm đó chị Phượng chỉ biết cầu nguyện thật nhiều, dâng hết mọi sự đau đớn khốn khó cho Chúa và Đức Mẹ Maria, trong giấc ngủ với tâm trạng hồi hộp mơ màng. Độ chừng khoảng 4:00 am giờ sáng thì tiếng chuông điện thoại reo lên, chị Phượng vội nhấc điện thoại để nghe, chị đã nhận ra ngay giọng nói của cô Y Tá hồi tối hôm trước đã gọi lại cho chị để thông báo tin vui.

    Cô Y Tá đã hỏi hiện bây giờ chị Phượng đang làm gì?” Chị Phượng trả lời rằng: “Tôi đang lọc thận.” Cô tá bảo chị Phượng: “Chị hãy bảo người nhà tắt máy lọc thận và khẩn cấp chở chị đến bệnh viện ngay bây giờ. Bởi vì, từ nhà chị đi đến bệnh viện phải mất khoảng hai giờ đồng hồ lái xe”.

    Và rồi, anh Lý đã vội vàng lấy cái giỏ sách đựng đồ dùng cá nhân của chị đã sắp sẵn từ lâu, và dìu chị ra xe để chở chị đi đến bệnh viện. Sau hai giờ đồng hồ lái xe anh chị đã đến bệnh viện khoảng lúc 6:00 am giờ sáng, và đi ngay vào phòng cấp cứu của bệnh viện, nơi mà chị đã ghi danh xin thay thận.

    Sau khi làm thủ tục nhập viện, Y Tá đã dẫn chị Phượng vào khu vực chờ đợi, chị được đưa ngay đến gặp Bác Sĩ (Team of Doctors) và Y Tá làm thủ tục để khám sức khoẻ tổng quát trước khi giải phẩu.

    Tại nơi mà chị Phượng đang phải chờ đợi, Bác Sĩ đã cho biết khoảng buổi trưa ngày hôm ấy thì mới nhận được trái thận từ ở một nơi nào đó gởi đến, mà Bác Sĩ cũng không được biết nguồn gốc. Trong thời gian đó chị Phượng vẫn tiếp tục được Bác Sĩ , Y Tá theo dõi và khám sức khoẻ liên tục suốt buổi chiều hôm ấy.

    Khoảng 5:00 pm giờ chiều cùng ngày, có vị Bác Sĩ chuyên khoa về giải phẫu thận đến phòng và báo cho chị là trái thận đã được gởi đến nhà thương bằng đường hàng không rồi, nhưng Bác Sĩ trong phòng lab phải làm thủ tục kiểm tra xác định trái thận đó lại lần cuối, để cho Bác Sĩ biết chắc chắn trái thận mới và người nhận không có bị phản ứng gì khác. Sau khoảng năm giờ đồng, lúc đó vào khoảng 10:00 pm tối, thì vị Bác Sĩ và Y Tá, người mà đã đảm nhiệm ca giải phẫu tối hôm đó, đã xuống phòng chị Phượng đang nằm chờ, để báo cho biết một tin rất quan trọng là kết quả thử nghiệm mà chị đang chờ đợi, là trái thận mới và người bệnh sẽ được nhận trái thận ấy không có phản ứng (negative), nghĩa là không có phản ứng phụ (get along, no reject). Và đồng thời lúc bấy giờ Bác Sĩ nói với Y Tá là hãy chuyển bệnh nhân vào phòng giải phẫu ngay lập tức.

    Sau một vài thủ tục kiểm tra danh tánh, và làm thủ tục kiểm tra lại sức khoẻ của chị thêm một lần nữa trước khi đi vào phòng giải phẫu.

    Có một người Y Tá đã dẫn anh Lý xuống phòng chờ đợi. Lúc bấy giờ khoảng hơn 11:00 pm giờ đêm. Anh Lý đã phải đợi ở phòng chờ đợi đến hơn 3:00 am giờ sáng của ngày hôm sau, thì có một vị Bác Sĩ đến báo tin vui cho anh là ca mổ đã hoàn toàn thành công. Và Bác Sĩ cũng cho biết sau khi ghép trái thận mới vào cơ thể của chị Phượng thì nó đã hoạt động ngay lập tức một cách rất bình thường. Ít phút sau thì chị Phượng được chuyển đến phòng phục hồi recovery room. Nơi đây chị Phượng được theo dõi sức khoẻ, họ cho uống thuốc mới và phải ở lại bệnh viện năm ngày.

    Bác sĩ đã cho chị Phượng xuất viện sau năm ngày, anh chị đã về nhà đúng vào ngày mồng một Tết Nguyên Đán Đinh Dậu, Năm 2017; Vợ chồng chị có cảm giác như đã nhận được món quà vô giá vào đầu năm mới, năm con gà vàng thật là hên.

    Sau khi xuất viện trở về nhà, chị Phượng phải uống rất nhiều loại thuốc và từ từ Bác Sĩ đã cho giảm dần số lượng thuốc và loại thuốc uống hằng ngày. Những ngày sau đó chị Phượng cảm thấy sức khoẻ đã dần dần hồi phục, ăn uống thấy ngon miệng và ăn được nhiều hơn khi chưa giải phẫu. Nhưng hiện tại chị Phượng vẫn phải đi khám định kỳ, thử nghiệm máu thì thấy rất tốt, không phải kiêng cữ gì cả, ngoại trừ phải uống thuốc đều đặn đúng giờ giấc mà Bác Sĩ đã căn dặn.

    *

    Cách đây hai tuần lễ tôi đã gọi điện thoại để thăm hỏi sức khoẻ của chị Phượng. Được biết từ khi thay thận cho đến nay, chị Phượng cảm thấy vui vẻ và yêu đời hơn, nhất là căn bệnh đau nhức của chị cũng đã giảm bớt rất nhiều, nên sự đi lại của chị cũng dễ dàng và thoải mái hơn. Chẳng bù cho lúc trước, chị thường hay thấy depress buồn chán đời và không muốn gặp bất cứ ai ngoài những người ruột thịt trong gia đình của anh chị.

    Chị Phượng đã tâm sự với tôi là, trong tâm khảm chị luôn luôn biết ơn đến người ân nhân ẩn danh đã hiến thận cho chị và cả gia đình của họ nữa. Nhờ lòng nhân ái quảng đại của họ đã hiến tặng cho chị sự sống tiếp tục trên cõi đời này. Tính từ khi giải phẫu đến nay, chị đã kéo dài sự sống được hơn một năm, chị vẫn phải uống nhiều loại thuốc đúng liều, đúng lượng mỗi ngày theo toa Bác Sĩ từ sau khi phẫu thuật thay thận đã thành công. Bất cứ người nào đã thay thận, cũng phải uống một loại thuốc này đến mãn đời, để giữ cho cơ thể chống lại những phản ứng phụ.

    Vợ chồng anh chị Lý, Phượng xin gởi lời cảm ơn nước Mỹ đã giàu lòng nhân ái, đón nhận gia đình anh chị theo đoàn người di tản Năm 1975 và đã được định cư ở nước Mỹ, một đất nước có tự do nhân quyền mà có lẽ biết bao nhiêu người trên thế giới đều mơ ước được đến thăm hay sinh sống. Nước Mỹ đã cho anh chị một đời sống thăng hoa tươi đẹp, được hưởng phúc lợi y tế thật tuyệt vời và văn minh bậc nhất thế giới. Chị Phượng và gia đình luôn nhớ ơn những Bác Sĩ và những Y Tá đã ân cần săn sóc, tận tâm tận lực cứu sống chị qua khỏi căn bệnh hiểm nghèo, mà sự sống hay chết gần kề chỉ trong đường tơ kẽ tóc.

  7. #47
    BƯỚC MAI
    Hoàng Nam

    Thức dậy lòng thanh thản
    Hương cafe thoảng bay
    Nhìn ra vườn xanh lá
    Chim chóc hót lời kinh

    Đường quen giờ bỗng lạ
    Bởi mắt nhìn khác xưa
    Không lá vàng rơi lối
    Chỉ nghe rụng nỗi niềm

    Môi cười ru với gió
    Chân nâng niu cỏ mềm
    Hơi thở dài thân nhẹ
    Vui trong ngày nắng lên

    Thiền hành qua xóm vắng
    Sân nhà hoa chớm khai
    Tay người buông thật khẽ
    Đứng trông vời mây bay

  8. #48
    “Thiền Sư U Silananda, người Miến Điện, an trú tại Hoa Kỳ từ năm 1979. Ngài là Tăng Trưởng chùa Dhammananda Vihãra tại California và là cố vấn tinh thần của thiền viện Dhamma Cakka Meditation Center. Ngài là Pháp Sư vừa là một vị Thiền Sư lỗi lạc.”

    The Benefits of Walking Meditation
    Sayadaw U Silananda

    At our meditation retreats, yogis practice mindfulness in four different postures. They practice mindfulness when walking, when standing, when sitting, and when lying down. They must sustain mindfulness at all times in whatever position they are in. The primary posture for mindfulness meditation is sitting with legs crossed, but because the human body cannot tolerate this position for many hours without changing, we alternate periods of sitting meditation with periods of walking meditation. Since walking meditation is very important, I would like to discuss its nature, its significance, and the benefits derived from its practice.

    The practice of mindfulness meditation can be compared to boiling water. If one wants to boil water, one puts the water in a kettle, puts the kettle on a stove, and then turns the heat on. But if the heat is turned off, even for an instant, the water will not boil, even though the heat is turned on again later. If one continues to turn the heat on and off again, the water will never boil. In the same way, if there are gaps between the moments of mindfulness, one cannot gain momentum, and so one cannot attain concentration. That is why yogis at our retreats are instructed to practice mindfulness all the time that they are awake, from the moment they wake up in the morning until they fall asleep at night. Consequently, walking meditation is integral to the continuous development of mindfulness.

    Unfortunately, I have heard people criticize walking meditation, claiming that they cannot derive any benefits or good results from it. But it was the Buddha himself who first taught walking meditation. In the Great Discourse on the Foundations of Mindfulness, the Buddha taught walking meditation two times. In the section called "Postures," he said that a monk knows "I am walking" when he is walking, knows "I am standing" when he is standing, knows "I am sitting" when he is sitting, and knows "I am lying down" when he is lying down. In another section called "Clear Comprehension," the Buddha said, "A monk applies clear comprehension in going forward and in going back." Clear comprehension means the correct understanding of what one observes. To correctly understand what is observed, a yogi must gain concentration, and in order to gain concentration, he must apply mindfulness. Therefore, when the Buddha said, "Monks, apply clear comprehension," we must understood that not only clear comprehension must be applied, but also mindfulness and concentration. Thus the Buddha was instructing meditators to apply mindfulness, concentration, and clear comprehension while walking, while "going forward and back." Walking meditation is thus an important part of this process.

    Although it is not recorded in this sutta that the Buddha gave detailed and specific instructions for walking meditation, we believe that he must have given such instructions at some time. Those instructions must have been learned by the Buddha's disciples and passed on through successive generations. In addition, teachers of ancient times must have formulated instructions based on their own practice. At the present time, we have a very detailed set of instructions on how to practice walking meditation.

    Let us now talk specifically about the practice of walking meditation. If you are a complete beginner, the teacher may instruct you to be mindful of only one thing during walking meditation: to be mindful of the act of stepping while you make a note silently in the mind, "stepping, stepping, stepping," or "left, right, left, right." You may walk at a slower speed than normal during this practice.

    After a few hours, or after a day or two of meditation, you may be instructed to be mindful of two occurrences: (i) stepping, and (ii) putting down the foot, while making the mental note "stepping, putting down." You will try to be mindful of two stages in the step: "stepping, putting down; stepping, putting down." Later, you may be instructed to be mindful of three stages: (i) lifting the foot; (ii) moving or pushing the foot forward; and (iii) putting the foot down. Still later, you would be instructed to be mindful of four stages in each step: (i) lifting the foot; (ii) moving it forward; (iii) putting it down; and (iv) touching or pressing the foot on the ground. You would be instructed to be completely mindful and to make a mental note of these four stages of the foot's movement: "lifting, moving forward, putting down, pressing the ground."

    At first yogis may find it difficult to slow down, but as they are instructed to pay close attention to all of the movements involved, and as they actually pay closer and closer attention, they will automatically slow down. They do not have to slow down deliberately, but as they pay closer attention, slowing down comes to them automatically. When driving on the freeway, one may be driving at sixty or seventy or even eighty miles per hour. Driving at that speed, one will not be able to read some of the signs on the road. If one wants to read those signs, it is necessary to slow down. Nobody has to say, "Slow down!" but the driver will automatically slow down in order to see the signs. In the same way, if yogis want to pay closer attention to the movements of lifting, moving forward, putting down, and pressing the ground, they will automatically slow down. Only when they slow down can they be truly mindful and fully aware of these movements.

    Although yogis pay close attention and slow down, they may not see all of the movements and stages clearly. The stages may not yet be well-defined in the mind, and they may seem to constitute only one continuous movement. As concentration grows stronger, yogis will observe more and more clearly these different stages in one step; the four stages at least will be easier to distinguish. Yogis will know distinctly that the lifting movement is not mixed with the moving forward movement, and they will know that the moving forward movement is not mixed with either the lifting movement or the putting down movement. They will understand all movements clearly and distinctly. Whatever they are mindful and aware of will be very clear in their minds.

    As yogis carry on the practice, they will observe much more. When they lift their foot, they will experience the lightness of the foot. When they push the foot forward, they will notice the movement from one place to another. When they put the foot down, they will feel the heaviness of the foot, because the foot becomes heavier and heavier as it descends. When they put the foot on the ground, they will feel the touch of the heel of the foot on the ground. Therefore, along with observing lifting, moving forward, putting down, and pressing the ground, yogis will also perceive the lightness of the rising foot, the motion of the foot, the heaviness of the descending foot, and then the touching of the foot, which is the hardness or softness of the foot on the ground. When yogis perceive these processes, they are perceiving the four essential elements (in Pali, dhatu). The four essential elements are: the element of earth, the element of water, the element of fire, and the element of air. By paying close attention to these four stages of walking meditation, the four elements in their true essence are perceived, not merely as concepts, but as actual processes, as ultimate realities.

    Let us go into a little more detail about the characteristics of the elements in walking meditation. In the first movement, that is, the lifting of the foot, yogis perceive lightness, and when they perceive lightness, they virtually perceive the fire element. One aspect of the fire element is that of making things lighter, and as things become lighter, they rise. In the perception of the lightness in the upward movement of the foot, yogis perceive the essence of the fire element. But in the lifting of the foot there is also, besides lightness, movement. Movement is one aspect of the air element. But lightness, the fire element, is dominant, so we can say that in the stage of lifting the fire element is primary, and the air element is secondary. These two elements are perceived by yogis when they pay close attention to the lifting of the foot.

    The next stage is moving the foot forward. In moving the foot forward, the dominant element is the air element, because motion is one of the primary characteristics of the air element. So, when they pay close attention to the moving forward of the foot in walking meditation, yogis are virtually perceiving the essence of the air element.

    The next stage is the movement of putting the foot down. When yogis put their foot down, there is a kind of heaviness in the foot. Heaviness is a characteristic of the water element, as is trickling and oozing. When liquid is heavy, it oozes. So when yogis perceive the heaviness of the foot, they virtually perceive the water element.

    In pressing the foot on the ground, yogis will perceive the hardness or softness of the foot on the ground. This pertains to the nature of the earth element. By paying close attention to the pressing of the foot against the ground, yogis virtually perceive the nature of the earth element.

    Thus we see that in just one step, yogis can perceive many processes. They can perceive the four elements and the nature of the four elements. Only those who practice can ever hope to see these things.

    As yogis continue to practice walking meditation, they will come to realize that, with every movement, there is also the noting mind, the awareness of the movement. There is the lifting movement and also the mind that is aware of that lifting. In the next moment, there is the moving forward movement and also the mind that is aware of the movement. Moreover, yogis will realize that both the movement and the awareness arise and disappear in that moment. In the next moment, there is the putting down movement and so also the awareness of the movement, and both arise and disappear in that moment of putting the foot down on the ground. The same process occurs with the pressing of the foot: there is the pressing and the awareness of pressing. In this way, yogis understand that along with the movement of the foot, there are also the moments of awareness. The moments of awareness are called, in Pali, nama, mind, and the movement of the foot is called rupa, matter. So yogis will perceive mind and matter rising and disappearing at every moment. At one moment there is the lifting of the foot and the awareness of the lifting, and at the next moment there is the movement forward and the awareness of that movement, and so on. These can be understood as a pair, mind and matter, which arise and disappear at every moment. Thus yogis advance to the perception of the pairwise occurrence of mind and matter at every moment of observation, that is, if they pay close attention.

    Another thing that yogis will discover is the role of intention in effecting each movement. They will realize that they lift their foot because they want to, move the foot forward because they want to, put it down because they want to, press the foot against the ground because they want to. That is, they realize that an intention precedes every movement. After the intention to lift, lifting occurs. They come to understand the conditionality of all of these occurrences -- these movements never occur by themselves, without conditions. These movements are not created by any deity or any authority, and these movements never happen without a cause. There is a cause or condition for every movement, and that condition is the intention preceding each movement. This is another discovery yogis make when they pay close attention.

    When yogis understand the conditionality of all movements, and that these movements are not created by any authority or any god, then they will understand that they are created by intention. They will understand that intention is the condition for the movement to occur. Thus the relationship of conditioning and conditioned, of cause and effect, is understood. On the basis of this understanding, yogis can remove doubt about nama and rupa by understanding that nama and rupa do not arise without conditions. With the clear understanding of the conditionality of things, and with the transcendence of doubt about nama and rupa, a yogi is said to reach the stage of a "lesser sotapanna. "

    A sotapanna is a "stream-enterer," a person who has reached the first stage of enlightenment. A "lesser sotapanna" is not a true stream-enterer but is said to be assured of rebirth in a happy realm of existence, such as in the realms of human beings and devas. That is, a lesser sotapanna cannot be reborn in one of the four woeful states, in one of the hells or animal realms. This state of lesser sotapanna can be reached just by practicing walking meditation, just by paying close attention to the movements involved in a step. This is the great benefit of practicing walking meditation. This stage is not easy to reach, but once yogis reach it, they can be assured that they will be reborn in a happy state, unless, of course, they fall from that stage.

    When yogis comprehend mind and matter arising and disappearing at every moment, then they will come to comprehend the impermanence of the processes of lifting the foot, and they will also comprehend the impermanence of the awareness of that lifting. The occurrence of disappearing after arising is a mark or characteristic by which we understand that something is impermanent. If we want to determine whether something is impermanent or permanent, we must try to see, through the power of meditation, whether or not that thing is subject to the process of coming into being and then disappearing. If our meditation is powerful enough to enable us to see the arising and disappearing of phenomena, then we can decide that the phenomena observed are impermanent. In this way, yogis observe that there is the lifting movement and awareness of that movement, and then that sequence disappears, giving way to the pushing forward movement and the awareness of pushing forward. These movements simply arise and disappear, arise and disappear, and this process yogis can comprehend by themselves -- they do not have to accept this on trust from any external authority, nor do they have to believe in the report of another person.

    When yogis comprehend that mind and matter arise and disappear, they understand that mind and matter are impermanent. When they see that they are impermanent, they next understand that they are unsatisfactory because they are always oppressed by constant arising and disappearing. After comprehending impermanence and the unsatisfactory nature of things, they observe that there can be no mastery over these things; that is, yogis realize that there is no self or soul within that can order them to be permanent. Things just arise and disappear according to natural law. By comprehending this, yogis comprehend the third characteristic of conditioned phenomena, the characteristic of anatta, the characteristic that things have no self. One of the meanings of anatta is no mastery -- meaning that nothing, no entity, no soul, no power, has mastery over the nature of things. Thus, by this time, yogis have comprehended the three characteristics of all conditioned phenomena: impermanence, suffering, and the non-self nature of things -- in Pali, anicca, dukkha, and anatta.

    Yogis can comprehend these three characteristics by observing closely the mere lifting of the foot and the awareness of the lifting of the foot. By paying close attention to the movements, they see things arising and disappearing, and consequently they see for themselves the impermanent, unsatisfactory, and non-self nature of all conditioned phenomena.

    Now let us examine in more detail the movements of walking meditation. Suppose one were to take a moving picture of the lifting of the foot. Suppose further that the lifting of the foot takes one second, and let us say that the camera can take thirty-six frames per second. After taking the picture, if we were to look at the separate frames, we would realize that within what we thought was one lifting movement, there are actually thirty-six movements. The image in each frame is slightly different from the images in the other frames, though the difference will usually be so slight that we can barely notice it. But what if the camera could take one thousand frames per second? Then there would be one thousand movements in just one lifting movement, although the movements would be almost impossible to differentiate. If the camera could take one million frames per second -- which may be impossible now, but someday may happen -- then there would be one million movements in what we thought to be only one movement.

    Our effort in walking meditation is to see our movements as closely as the camera sees them, frame by frame. We also want to observe the awareness and intention preceding each movement. We can also appreciate the power of the Buddha's wisdom and insight, by which he actually saw all of the movements. When we use the word "see" or "observe" to refer to our own situation, we mean that we see directly and also by inference; we may not be able to see directly all of the millions of movements as did the Buddha.

    Before yogis begin practicing walking meditation, they may have thought that a step is just one movement. After meditation on that movement, they observe that there are at least four movements, and if they go deeper, they will understand that even one of these four movements consists of millions of tiny movements. They see nama and rupa, mind and matter, arising and disappearing, as impermanent. By our ordinary perception, we are not able to see the impermanence of things because impermanence is hidden by the illusion of continuity. We think that we see only one continuous movement, but if we look closely we will see that the illusion of continuity can be broken. It can be broken by the direct observation of physical phenomena bit by bit, segment by segment, as they originate and disintegrate. The value of meditation lies in our ability to remove the cloak of continuity in order to discover the real nature of impermanence. Yogis can discover the nature of impermanence directly through their own effort.

    After realizing that things are composed of segments, that they occur in bits, and after observing these segments one by one, yogis will realize that there is really nothing in this world to be attached to, nothing to crave for. If we see that something which we once thought beautiful has holes, that it is decaying and disintegrating, we will lose interest in it. For example, we may see a beautiful painting on a canvas. We think of the paint and canvas conceptually as a whole, solid thing. But if we were to put the painting under a powerful microscope, we would see that the picture is not solid -- it has many holes and spaces. After seeing the picture as composed largely of spaces, we would lose interest in it and we would cease being attached to it. Modern physicists know this idea well. They have observed, with powerful instruments, that matter is just a vibration of particles and energy constantly changing -- there is nothing substantial to it at all. By the realization of this endless impermanence, yogis understand that there is really nothing to crave for, nothing to hold on to in the entire world of phenomena.

    Now we can understand the reasons for practicing meditation. We practice meditation because we want to remove attachment and craving for objects. It is by comprehending the three characteristics of existence -- impermanence, suffering, and the non-self nature of things -- that we remove craving. We want to remove craving because we do not want to suffer. As long as there is craving and attachment, there will always be suffering. If we do not want to suffer, we must remove craving and attachment. We must comprehend that all things are just mind and matter arising and disappearing, that things are insubstantial. Once we realize this, we will be able to remove attachment to things. As long as we do not realize this, however much we read books or attend talks or talk about removing attachment, we will not be able to get rid of attachment. It is necessary to have the direct experience that all conditioned things are marked by the three characteristics.

    Hence we must pay close attention when we are walking, just as we do when we are sitting or lying down. I am not trying to say that walking meditation alone can give us ultimate realization and the ability to remove attachment entirely, but it is nevertheless as valid a practice as sitting meditation or any other kind of vipassana (insight) meditation. Walking meditation is conducive to spiritual development. It is as powerful as mindfulness of breathing or mindfulness of the rising and falling of the abdomen. It is an efficient tool to help us remove mental defilements. Walking meditation can help us gain insight into the nature of things, and we should practice it as diligently as we practice sitting meditation or any other kind of meditation.

    By the practice of vipassana meditation in all postures, including the walking posture, may you and all yogis be able to attain total purification in this very life!

  9. #49
    Thiền, Stroke, Và Trái Tim
    Chu Tất Tiến

    Cách đây vài năm, khi tôi đang còn chủ trương một chương trình có tính cách thiện nguyện và phải trang trải và chi tiêu rất nhiều cho chương trình này, trong khi không có sự trợ giúp nào từ phía chính phủ cả, tôi đã suýt bị “stroke” và chấm dứt cuộc đời ở đây, nếu không có Thiền.

    Buổi tối hôm đó, tôi đang ngồi ở nhà, lo lắng khủng khiếp về số tiền mà mình phải chi gấp cho tiền nhà, tiền điện thoại, cũng như một số tiền linh tinh khác hầu giữ cho chương trình được tiếp tục, bất ngờ tay chân tôi tự nhiên rung giật khác thường. Mới đầu là rung nhẹ, sau giật liên hồi, không kiểm soát được nữa. Bắp thịt miệng tôi cũng giật luôn. Tôi hốt hoảng, cố gọi người con trai bằng một loại âm thanh đứt quãng của mình. May mắn cho tôi là anh con trai tôi vừa đi ngang qua, nhìn thấy tôi đang rung giật, vội gọi cậu em và hai anh em hốt hoảng chở tôi vào ngay bệnh viện UCI cấp cứu.

    Ngay lúc đó, tôi cố gắng kiềm chế không cho tay chân rung giật, nhưng cơ thể tôi đã bắt đầu bất tuân lệnh, tôi đành chấp nhận các cơn run rẩy liên tục. May mắn cho tôi là trí óc còn tỉnh táo. Trong tình hình nguy kịch ấy, tôi chợt nhớ đến Thiền! Tôi nghĩ chỉ còn phương cách này mà thôi, vì từ nhà đến bệnh viện, khiêng ra khiêng vào cũng bao nhiêu phút, có thể từ liệt đến chết. Nhớ đến điều đó, tôi bình tĩnh ngay và bắt đầu hít thở thật dài, thật sâu. Tôi nhắm mắt lại, mặc cho hai ông con trai lo bế ra xe, nổ máy và chạy đi, tôi chỉ tập trung tư tưởng, và hít thở theo Thiền. Từ từ hít vào bằng mũi, theo dõi hơi thở mình tới bụng, ngưng lại ba giây (đếm thầm 1,2,3), rồi từ từ thở ra, cũng thật chậm. Tôi cứ làm thế, không màng đến ngoại cảnh, chỉ trừ khi bác sĩ hỏi vài câu hỏi thì trả lời, sau đó, thì mặc họ, chụp phim X-Ray tại chỗ, rồi qua MRI, rồi Siêu âm, chích nước biển… Cứ xong một việc, tôi lại nhắm mắt, hít thở. Suốt đêm như vậy, tôi không suy nghĩ gì, để cho óc não thoải mái, không tạp niệm, không run sợ, không lo âu, không phỏng đoán bất cứ điều gì. Trong óc tôi, chỉ có một tư tưởng chạy qua chạy lại: “Bình tĩnh, không nghĩ gì hết, tập trung tư tưởng hít thở. Hít vào…. Nén hơi, 1,2,3… Thở ra… Hít vào….”

    Cứ thế, tôi dần dần đi vào giấc ngủ nhẹ nhàng (một phần có lẽ (?) bệnh viện cho tôi thuốc ngủ chăng?) Đến nửa đêm tỉnh giấc, tôi lại tiếp tục hít thở.. Hít vào… thở ra… trong khi tay chân vẫn để xuôi thẳng theo thân người. Rồi lại ngủ. Đến sáng hôm sau, khoảng 11 giờ, thì bác sĩ trực đến, cho tôi biết là chẳng có gì quan trọng cả, chỉ là một cơn “stroke” nhẹ, đã qua khỏi rồi. Tôi hỏi ý kiến ông về việc tôi hít thở, tập trung tư tưởng, hít vào, nén hơi, rồi xả ra.. Ông bác sĩ người Mỹ giật mình, nhìn tôi: “A! Tôi biết rồi! Ông làm đúng đó! Ông đã Thiền để tự cứu mạng mình! Nếu ông không làm như thế, thì bây giờ ông đã gặp khó khăn rồi!” Bác sĩ còn cho biết cơn “light stroke” (Xuất huyết não nhẹ) đến trước, báo động cho cơ thể biết là nó sắp tấn công cơn thứ hai, mạnh hơn và đưa đến tử vong hoặc bại liệt! Nếu tôi tiếp tục lo lắng, sợ hãi, không biết Thiền thì nhất định một cơn nữa sẽ dứt điểm!

    Sau này, tôi đọc trên Internet, thấy có lời khuyên của các Y Sĩ là khi có cảm giác sắp bị “nhồi máu cơ tim” (heart attack), thì việc đầu tiên cũng là ho vài cái rồi hít thở thật sâu và thật dài, tối thiểu 10 lần sẽ cứu được mạng. Triệu chứng bị “heart attack” được thể hiện dưới hính thức sau:

    -Đau thắt tim.
    -Cơn đau chạy từ tim đến dưới cánh tay trái. Nói “dưới” nghĩa là cơn đau buốt chạy phía dưới bắp thịt cánh tay trái.
    -Hơi thở gấp rút, ngắn và giật
    -Mệt bất ngờ, lưỡi líu lại.
    -Có thể muốn ói mửa.

    Đó là những triệu chứng đầu tiên báo hiệu có thể có một cục máu bầm đang làm tắc nghẽn máu về tim, làm trái tim phải đập mạnh tối đa để làm tròn phận sự của nó là đẩy cục máu ra khỏi chỗ kẹt, nhưng vì không thể làm được chuyện đó, nên tim đành đứng lại.

    Cón xuất huyết não, có thể một (hay tất cả) các triệu chứng sau:

    -Mệt bất ngờ, lưỡi có thể líu lại, nói lăng nhăng, lắp bắp.
    -Mất thăng bằng.
    -Tê liệt một phần thân thể, tê một bên mặt.
    -Có những cử động bất thường.
    -Nhức đầu khủng khiếp

    Theo nguyên tắc bảo vệ sức khỏe, nếu thấy những triệu chứng này, lập tức gọi 911, bất kể đang ở đâu, đang làm gì. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp, việc tự gọi 911 không thực hiện được, vì ở xa máy điện thoại, hoặc tay chân run giật, ngã lăn xuống đất, hoặc đang lái xe… Vậy, phương pháp duy nhất, nhanh nhất và hiệu quả nhất trong khi chờ chữa trị là Thiền.

    Thực hiện Thiền rất đơn giản, gồm hai việc: xả bỏ và tập trung hít thở.

    -Xả bỏ: lập tức bỏ qua mọi suy nghĩ, lo âu, và tự mình “nói” (trong đầu) với mình là “không nghĩ gì hết, không nghĩ gì hết, không nghĩ gì hết, xả bỏ, xả bỏ, xả bỏ…”

    -Tập trung hít thở: Trước hết là nhắm mắt lại, tay chân ở đâu, để đó, hít vào thật chậm, theo dõi hơi thở qua mũi, dồn xuống phía dưới bụng, nén hơi, đếm 1,2,3 rồi từ từ thở ra, theo dõi hơi thở đang đi qua mũi. Cứ thế mà lặp đi lặp lại nhiều lần. Trường hợp đang lái xe, mà thấy có triệu chứng gì bất thường như trên, lập tức tấp xe vào lề đường, bật đèn báo động lên, và nhắm mắt hít thở… Nhất định sẽ tự cứu được mạng sống mình.

    Trong cuộc sống hiện tại, là một con người, ai không phải suy nghĩ. Người có cuộc sống đơn giản cũng suy nghĩ về ăn uống, sinh hoạt, nghĩ về gia đình, vợ chồng con cái. Người hay suy tư thì luôn nghĩ về ý nghĩa cuộc đời. Kẻ làm thương mại thì luôn luôn tính toán… Khi suy nghĩ, suy tư, tính toán mà có tìm ra giải pháp, thì cơ thể vẫn chấp nhận được. Các nhà toán học, khoa học, triết học, chính trị gia luôn suy nghĩ. Nhưng nếu cường độ suy nghĩ tăng lên đến một độ cao, hầu như không nghỉ ngơi bất cứ lúc nào mắt mở, (có khi ngủ cũng vẫn suy nghĩ), mà nếu cảm thấy không tìm ra giải pháp, thấy “bí”, cùng đường tắc lối, thì có thể hệ thống thần kinh não bộ chịu không nổi, phải phản kháng lại, và lúc đó, sẽ gây rối loạn, hoặc biến thành trầm cảm, hoặc xuất huyết não. Trước khi biến thành trầm cảm, có thể có một giai đoạn bị “sự kích thích tấn công” (anxiety attack). Điều này có khi nguy hiểm hơn bị nhồi máu cơ tim, vì nếu bị nhồi máu cơ tim mà chữa được, chỉ việc nghỉ ngơi, ăn uống cẩn thận trở lại, thì hết bệnh. Còn nếu bị “sự kích thích tấn công”, hậu quả sẽ rất lâu dài và khó chữa. Người bệnh luôn nhức đầu, thấy có “cái gì” chạy qua chạy lại trong đầu, tim luôn đập nhanh, ngủ hay giật mình, hoảng hốt, sợ hãi hoài, sợ chết, sợ bệnh, sợ đau, sợ cô đơn, sợ bị vợ chồng, con cái bỏ rơi, sợ mất việc.. và sức khỏe xuống thê thảm. Không còn cử động mạnh và nhanh được, lúc nào cũng nghi tim mình có vấn đề, ăn uống không ngon, mất hứng thú xem phim, nghe nhạc, đọc báo. Nói chung là biến thành trầm cảm, suốt ngày lừ đừ, đặt đâu ngồi đấy, rồi chờ chết! Đi khám bệnh, thì sẽ không thấy toa nào ngoài các toa thuốc an thần, có tính chất gây nghiện. Nếu uống vào thì khỏe, không uống thì nhớ, rồi uống hoài, uống hoài… Ghiền!

    Vậy, làm sao trị được hoặc ngăn chặn được hai căn bệnh này mà không dùng thuốc: Thiền! Nếu phối hợp được với các phương pháp khí công khác, như Yoga, Tài Chi, Hồng Gia, thì sức khỏe sẽ hồi phục nhanh hơn. Ngoài ra, nếu bệnh nặng, cần thêm rất nhiều Vitamin B1, vì Vitamin B1 làm lợi cho tế bào não, giúp trí nhớ và giúp cho việc suy nghĩ không bị trở ngại.

    Tuy nhiên, theo luật Đời và luật Trời, cuộc sống, tự nó, mang rất nhiều giới hạn. Không có gì vĩnh viễn, không có chi gọi là trường tồn. Vậy, muốn sống khỏe với thiên nhiên, cần giới hạn nhiều thứ, nhất là giới hạn suy nghĩ, bởi tế bào não là hệ thống tế bào duy nhất, chết đi rồi thì không sản sinh thêm như các loại tế bào khác. Lớp tế bào da này chết rồi (biến thành “ghét”) thì lớp khác sinh ra. Còn tế bào não, Trời sinh ra có nhiêu thì xài nhiêu, mình làm mất đi cho công việc rồi thì không có nữa. Nhiều nhà bác học về già thành lẩm cẩm, mất trí nhớ. Khoa học gia Einstein, một hôm ngồi xe lửa, để rơi cái mũ trên đầu gối xuống đất. Một cô gái ngồi bên canh nhặt lên và để lại trên đầu gối ông như cũ. Ông quay qua, cám ơn và hỏi: Cô bé họ gì? Cô bé trả lời: “Dạ, thưa ba, con có họ là Einstein.”

  10. #50
    Của Đi Thay Người
    Phạm Hoàng Chương

    Mấy tháng nay vàng xuống rẻ quá, ở VN thiên hạ ai có tiền dư cũng đua nhau mua cất phòng thân, sợ đổi tiền. Bên Mỹ cũng không khác.

    Anh Ba tôi, hai năm trước sợ vàng lên, lo mua để dành giá cao quá, nên giờ lo đi mua giá rẻ để gỡ lại. Anh đã về hưu, nhà đã trả off, có tiền pension hàng tháng thong thả, sức khỏe tốt, nhưng tánh vẫn lo xa, ưa mua vàng để dành, phòng khi sau này đau nặng, mổ xẻ, hay sống thọ ngòai 80 bị con cái bỏ bê, bán có tiền ngay mà trả cho nursing home.

    Sẵn balance chương mục tiền hưu anh tháng này dồn lại khá nhiều, sáng chúa nhật anh lái xe ra Phước lộc Thọ mua một lựợng vàng y hiệu "Nữ thần tự do" giá 1800$. So với thời giá 2100$ năm kia thì rẻ hơn đựợc 300$. Anh bỏ vô túi sau quần, lẫn với chùm chìa khóa, ghé một tiệm ăn sáng, mua ít rau quả, rồi lái xe về nhà ở Anaheim, quên không hề nghĩ tới miếng vàng. Khi mở cửa vô nhà, tụt quần ra, sờ lại túi, tính lấy ra cất thì hỡi ôi, túi xẹp lép. Vàng đã không cánh mà bay. Nó mỏng tanh, có mà như không có, rớt mất lúc nào không hay... Anh chạy ra xe, lục sóat khắp chỗ ngồi, seat belt, coi có rớt đó không. Không thấy. Chạy ra driveway coi có rớt xuống đất lúc mở cửa không. Không thấy. Gọi hỏi nhà hàng ăn lúc này có thấy rớt ở chân bàn không. Không thấy. Rờ khắp áo quần túi trên túi dứới, không thấy. Thôi rồi, chắc lúc móc xâu chìa khóa ra, nó lôi theo miếng vàng rơi xuống đất mà sơ ý không nghe tiếng rớt, không hay. Thôi rồi. Mất tiêu một tháng lương hưu.

    Anh toan bỏ cuộc, nằm nhà, nhưng lại nghĩ biết đâu chịu khó trở lại kiếm, của nó còn nằm đó, bèn lái xe chạy ngay ra chỗ parking đậu ở Phước lộc thọ, rồi tới nhà hàng, rảo bứớc tới lui liếc mắt tìm kiếm cầu may, cũng chả thấy chi, sân đậu xe tráng nhựa ở Mỹ sạch bong. Thôi tìm mất công, cuối tuần các parking lots sức mấy mà có chỗ đậu, xe nối đuôi chen chúc, chắc đã có người khác "pull" xe vô đậu, thấy cái gì sáng sáng dưới đất, đã lượm mất rồi. Có ai trên cõi đời này khùng điên tới mức thấy vàng rơi mà đi nộp cho cảnh sát, hay kiếm người trả lại, mà biết chắc ai là chủ thật đây.

    Anh về nhà lại, thở dài, nằm nghĩ ngợi, tiếc của rền rĩ đau đớn...Đem triết lý Đời, Đạo ra an ủi. Bên Vn kia kìa, có đại gia ở Saigon đi chơi xa, bị kẻ trộm cạy cửa lấy cắp hơn một trăm cây, về vẫn phây phây. Có người mất cả vài chục cây tỉnh bơ, báo đăng hòai, có chết ai đâu.

    Thôi, "Tri túc tiện túc, tri nhàn tiện nhàn". Lâu nay anh cũng để dành nhiều rồi. Biết bao nhiêu mới cho là đủ, hễ cho đủ thì nó là đủ. Anh chưa cần tới nó mà. Anh có nghèo khó, bịnh họan đâu, còn nhà, còn pension, còn con cái khá giả.

    Thôi, biết đâu cái họa này lại là cái phúc khác, như truyện "Tái ông mất ngựa" trong Cổ học tinh hoa. Hay cao thụợng hơn, cứ cho "người VN mất vàng thì lại có ngừời VN khác nhặt được vàng, có đi đâu mà mất", như vua nước Sở ngày xưa đã nói, khi đi săn bị mất cung trong rừng.

    Hay biết đâu, như ông bà ta hay nói: "Của đi thay người". Biết đâu bị họa "tiểu hao"này lại tránh được cái họa "đại hao"khác sắp tới.

    Anh Ba tự liên tục an ủi tới đó thì thấy khỏe khoắn bớt nhiều, 10 phần tiếc chỉ còn 3, lại sực nhớ kinh Phật nói còn "siêu đẳng" hơn nữa :"Mọi vật trên đời đều là hư huyễn, không có thật. Ngay cả thân ta còn chưa thật, huống chi các vật ngoại thân (như nhà cửa, đất đai, xe cộ, vợ con), thôi cứ coi "Sắc tức thị không, Không tức thị sắc" đi thì mọi sự sẽ bình an.

    Tới đó thì "nỗi buồn gác trọ" anh Ba biến đâu mất hết, trong lòng thanh thản trở lại...bèn đi mua miếng mít vàng tươi 6 đồng ở quán bán trái cây góc Magnolia và Wesminster đem về, nhưng ngồi lái xe sẵn bụng trống thấy đói, ăn sạch hết, bỏ cùi vô thùng rác khoan khóai. Ở Mỹ 10 năm nay giờ mới đụợc ăn lại miếng mít ngon, thấy lại quê hương như chùm khế ngọt. Trưa chủ nhật anh ăn thì chiều tối lên cơn đau bụng anh ách, đau tê tái. Nhớ lại ở Trung Quốc và Việt Nam bây giờ nhà buôn ưa mua rẻ trái sống, bơm hóa chất độc hại một đêm thành chín, đem bán, mà giựt mình. Mít này là mít Mễ trồng đem qua Mỹ bán, hay nhập từ VN qua, quên không hỏi chủ tiệm. Thằng con anh và bạn bè vẫn hay cảnh cáo, ăn uống mùa hè phải cẩn thận, trời nóng dễ bị vi khuẩn xâm nhập, coi chừng bị "food poisoning".

    Tới 12 giờ khuya, anh Ba vẫn ôm bụng rên rỉ, bụng phình lên như con cóc chửa, muốn lấy kim đan đâm vào cho xì hơi ra rồi ra sao thì ra, thử làm ly nứớc gừng uống cho ấm bụng thì mấy phút sau, nước chua cuồn cuộn lên cổ, anh leo ra khỏi giường cúi đầu xuống bồn cầu ọc ra một đống nước lợn cợn mít vàng lăn tăn, lưỡi chua lè. Thấy nhẹ bớt một chút, ai dè lát sau lại buồn nôn, ọc thêm ra môt đợt nữa, bèn lên giuờng mở nệm điện, đắp mền ấm, tay "mát xa" bụng liên hồi cho bớt đau.

    Cơn đau có lúc êm, có lúc lại quặn lên tới sáng. Năm xưa, anh cũng bị một lần ói mửa kinh hồn như vậy vì ăn bắp luộc và uông nứớc chanh, phải đi Emergency Room.

    Gọi bác sĩ gia đình, bác sĩ bảo ra pharmacy mua Anticid ngoài quầy, hay kẹo TUMS nhai cho hút "gas" bớt trong bao tử ra. TUMS có làm cho êm dịu một lát, nhưng sau 10 phút, cơn đau trở lại như cũ. Thuốc dặn cấm không đuợc uống quá 7 viên 1 ngày nên anh không biết uống gì tiếp, bèn uống tiếp nước gừng nóng cho lõang "gas" ra, để cái của nợ lỏng bỏng kia chạy xuống hậu môn. Đau quá nên không có cảm giác đói, hay thèm ăn gì cả, mặc dù đã mửa ra gần hết vụn mít trong bao tử. Đi tiểu thấy xót đường tiểu, vì chất chua lên men còn nhiều trong bụng.

    Cả ngày Thứ Hai không bớt, không thấy xì hơi hay buồn đi cầu gì cả, chỉ chốc chốc hơi gas đưa lên cổ ợ ra. Cơn đau dằng dặc làm át đi hết các cảm giác khác, cơ thể cảm thấy vô cùng yếu ớt.. Sáng Thứ Ba, anh lái xe tới office bác sĩ gia đình khám, bác sĩ gốc ngừời Pháp này nghe nói anh không hề đi cầu hay xì hơi thì ngạc nhiên, đoán có cái gì mắc kẹt giữa bao tử và ruột nên thức ăn không chuyển xuống thành phân, bèn "order" Reglan ngày uông 3 lần, và thuốc đút hậu môn suppositories ngày 2 lần cho thông ruột dễ đi cầu.

    Mua Reglan xong, lên mạng coi, thấy thuốc này có nhiều biến chứng phụ nguy hiểm quá, như nhức đầu, mắt co giựt, không dám uống. Gọi ông bạn học cũ, bác sĩ giải phẩu bên Bolsa tên Kỳ, Kỳ kêu chịu khó 5 giờ chiều cố lái qua cho anh khám bụng mới biết được chắc chắn. Anh bèn gọi đông y sĩ Sơn, một bạn khác ở Brookhurst. Sơn hỏi có "xì hơi" hay đi cầu chưa, anh nói: "Chưa, đâu có ăn gì vô bụng mà đi cầu?" Sơn la hoảng: "Thôi chết rồi, anh có vấn đề rồi, nhiều bệnh nhân tôi cũng trên mửa, dưới bí, như anh mà cứ để yên không chữa, sau bị thúi ruột, đã phải đi mổ cắt bỏ một khúc đó. Anh vô Emergency Room (ER) gấp đi... Tôi nói thật đó..."

    Anh Ba hơi hoảng, nhưng cũng bán tín bán nghi, tánh ông này xưa nay vẫn ưa hù dọa, phân vân chưa biết tính sao. Sơn nói tiếp:

    - Cho dù không ăn gì vô, hễ có nứớc vô là bên dưới phải xì hơi ra. Đó là điều tự nhiên trong y học dạy. Ba đời ông nội ngoại tôi đều là thày thuốc, anh tin tôi đi, vô nhà thương gấp kẻo trị không kịp, chết oan mạng.

    Bác sĩ gia đình gọi anh nhắn, "nếu uống thông ruột không có kết quả, phải vô ER". Anh bèn nhắm mắt đánh liều uống ực 1 viên Reglan, ăn liền nửa trái chuối sứ và bát cháo gạo lức cho thuốc khỏi hại ruột. Rồi đút hậu môn 1 viên, chờ hòai chả thấy biến chuyển gì.

    Buổi chiều anh tự nhiên thấy mệt quá, nằm lì trên giường, bèn uống đại thêm viên thứ 2, uống liền nửa ly mật ong nóng (thay cho thức ăn lót bụng), mật bổ dưỡng, mà lại nhuận trường. Đút thêm viên "supp" thứ nhì duới hậu môn, lát sau cũng chả thấy rục rịch hơi hám gì. Coi đồng hồ thấy sắp 5 giờ, bèn gọi bác sĩ Kỳ xin lỗi, nói mệt, không lái xe tới office Kỳ đuợc. Kỳ hỏi đang uông thuốc gì, 3 ngày nay đã đi cầu hay xì hơi chưa...

    -Chưa, không có xì hơi nữa, đâu có ăn gì mà xì, mà đi cầu... Đang uống Reglan, đút suppositoire...

    Lập tức, bên đầu dây có tiếng Kỳ hốt hỏang la tóang lên:

    - Chết rồi, ông đừng có uống tầm bậy cái gì hết, đừng đút đít gì hết, chắc chắn là ruột ông bị quặn, tắc, hay nghẹt trong đó, nên phân không xuống đuợc. Bác sĩ gia đình ông là dồ dởm, whacker, tầm bậy. Ông lái xe vô gấp ngay ER cho họ trị, nếu mệt thì nhờ vợ con chở. Tôi đã từng cắt ruột cho biết bao nhiêu ngừơi rồi như vậy, chỉ vì coi thường..

    Anh Ba hỏang hồn, vén mền chồm dậy, lật đật mặc quần áo chạy xuống nhà, đem theo cell phone, buớc qua nhà anh láng giềng Mễ tên Pedro nhờ lái chở gấp lên ER.

    Pedro nghe kể, sốt sắng chạy ra rồ máy xe truck. Anh mệt mỏi, dựa đầu ra sau nhắm mắt không buồn nói gì. Nhớ lần ói mửa, bụng sưng anh ách như vầy năm xưa, mình anh lạnh tóat, nằm quỵ duới sàn đau đớn hàng giờ, đụợc con trai chở vô E.R của Community hospital, họ bắt chờ 2 tiếng, cho mấy viên thuốc và chích 2 mũi, mà "charged" hãng Kaiser bảo hiểm anh tới 1000 đồng. Phòng đợi E.R lúc nào cũng đông bệnh nhân ngồi chờ, thấy có anh Mỹ trắng mù 2 mắt đứng chống gậy, vài ngừoi Mỹ ngồi xe lăn chờ. Anh nhân viên ngồi "front desk" hỏi anh bị gì, anh nói:

    - Stomach.

    Anh ta lựa một cái form thích hợp, đưa anh điền lý lịch bệnh trạng vô, ký tên. Mười phút sau, có kẻ bước ra gọi tên "Ba", đưa anh vô gặp 2 nhân viên y tá ngồi hỏi bệnh, một bà đánh "info" vô computer, còn ông kia ngồi bên nhìn ái ngại, an ủi:

    -Don't worry, we'll take good care of you.

    Một cậu Mễ đẹp trai thư sinh, da trắng, ngồi ghế cao, làm ở computer bên ngòai, chuyên về billing, đòi coi ID và thẻ bảo hiểm anh, gõ tên, họ, địa chỉ, phone, charge anh tại chỗ 65$ co-pay, rồi bảo ra ngồi chờ ở góc phòng với các bệnh nhân khác.

    Một lát, một bác sĩ Tàu còn trẻ măng, mặc áo blouse trắng, ra gọi tên, đưa anh vô phòng khám, hỏi bị gì. Anh trình bày rõ ràng chi tiết, thời gian, nhăn nhó than đau lắm. Bác sĩ này tên CHING, gọi y tá đưa anh viên thuốc giảm đau. Anh vừa uống, vừa lén nhìn tên thuốc (để kỳ sau có đâu bao tử, ra tiệm mua) mà chả thấy tên, chả biết thuốc gì mà sao bác sĩ gia đình trước đây không cho mình dùng. Uống xong, đựợc đưa lên giường kê dọc vách tuờng nằm chờ, ba phút sau có ngay một ông chuyên viên X-ray tới gặp, đọc ID ở cổ tay cho biết chắc đúng là tên "Ba", rồi đưa anh vô lab ở cuối hành lang, bảo nằm xuống giường, tụt quần dài xuống đầu gối, rồi lấy chăn mỏng che bụng anh lại, bấm nút điều khiển khung máy CAT SCAN trên đầu rà qua rà lại chụp xuống vùng bụng, xong kêu về lại chỗ cũ nằm. Một lát bác sĩ Ching tới, nhìn anh nói nhỏ nhẹ mà nghiêm trang:

    -Sorry. Chúng tôi coi hình SCAn, thấy ruột non anh bị stopped (tắc ruột) ở giữa, nên thức ăn bị nghẽn ở phần trên, đưa hơi GAS lên cổ. Đó là lí do tại sao 3 hôm nay bao tử anh đau anh ách, uống gì vô cũng mửa ra. Tôi buộc phải giữ anh lại đây tối nay để theo dõi bệnh tình.

    Như vậy là cả bác sĩ gia đình và 2 ông bạn kia nói không sai. Ruột bị tắc nghẽn. Đường tiểu may sao còn thông thuơng, nên uống vô vẫn cho ra được, tuy nóng buốt. Anh tái mặt, lắp bắp:


    -Chết... vậy rồi làm sao? ...Sao cho bao tử và ruột nó thông thương lại, bác sĩ?

    Bác sĩ Chinh nhìn anh, ái ngại.:

    -Có thể để tự nhiên, vài hôm sau, ruột tự nó tháo gỡ ra. Nếu không, phải giải phẩu, để gỡ ruột ra. Chưa biết được... Cần thời gian... Dù sao, đêm nay anh phải ngủ lại đây cho chúng tôi theo dõi, đo áp huyết, lấy nhiệt độ, thử máu...

    Anh Ba rũ rượi thả phịch người nằm xuống, một anh y tá người Phi, da ngăm đen, tới bên kiểm tra vật dụng anh mang theo ghi vô giấy, bỏ vô bao nylon, bắt anh cởi quần áo ra bỏ vô bịch, đưa cái áo bệnh viện xanh, hở hang dây cột lỏng lẻo cho mặc, rồi làm IV (tức ghim cây kim nylon có gắn dây nhợ vô mạch máu ở khủyu tay anh, để lát khuya chuyền serum vô máu, thay cho uống nước), rồi đưa coi một cuộn tube nylon mới toanh, đường kính 5 ly, cắt nghĩa:

    -Tôi sắp chuyền tube nylon này vô bao tử anh, qua lỗ mũi, để hút nước trong đó ra, cho ruột khô, ruột khô mới nở ra lại, OK? ...Sẽ hơi khó chịu đó, anh ráng chịu khó.

    Hắn đẩy anh lên lầu 2, nhỏ nhẹ an ủi, rồi bôi dầu trơn lên tube, đút vô mũi. Anh Ba thất kinh vì cái tube to gần bằng lỗ mũi, mà thô cứng, chọc vô da non làm anh nhột đau khủng khiếp, như bị ai bịt mũi, bèn sợ hãi lôi ống ra. Hắn lại vỗ về, thử một lần nữa, nhẹ nhàng hơn, nhưng anh cũng không chịu nổi. Thà đau bụng còn chịu đựợc, đàng này cái tube chế ra cho dân Mỹ mũi cao, mà lại đút vô lỗ mũi xẹp của người Á đông nhỏ xíu, làm sao mà chịu nổi. Anh cương quyết đẩy ra.

    - No, I can't stand it...

    - Nếu anh không chịu cách này thì phải chịu giải phẫu thôi... không còn cách nào khác.

    Hắn lại cố đút lần thứ ba, anh la to lên cự tuyệt, từ chối thẳng thừng, Hắn chịu thua, nói "Thôi, tùy anh, tôi chỉ làm theo order của bác sĩ, không dám ép". Hắn đẩy anh xuống lại tầng trệt, dọc theo vách tuờng, bỏ đi báo cáo bác sĩ.

    Anh đang bàng hòang ôn lại cảm giác khó chịu ban nãy, không biết tính sao, nhắm mắt lại nghỉ ngơi. Đầu óc anh nghĩ thầm: Chắc mai phải xin xuất vịện thôi, cho dù có chết trong vài ngày tới vì bí đại tiện cũng được. Phải lo làm di chúc dặn dò con cái, gọi vợ con về gấp.

    Đang lơ mơ suy nghĩ trong lo sợ vì sắp bị mổ, mà mổ ở tuổi già thì dễ chết lắm, anh giựt mình nghe có tiếng người bứoc tới gọi tên anh, giọng Việt nam:

    - Chú Ba...?

    Anh mở mắt ra thấy một người đàn ông VN khỏang 50, mặc áo thường dân, có badge ở ngực: "Internal MD" (bác sĩ khoa nội). "Ủa... đây cũng có bác sĩ VN nữa à? Bác sĩ mà sao không mặc blouse trắng... Hay họ mời ông này ở đâu tới... ".

    - Chú Ba đã có bao giờ bị giải phẩu chưa?

    - Dạ chưa.

    - Có ai trong gia đình, cha mẹ, ông bà, cô chú... đã có tiền sử bệnh tắc ruột bị mổ chưa? Hay tiểu đường? Đau tim?

    - Dạ không. Mẹ tôi 86 tuổi, còn khỏe. Ba chết sớm vì tai nạn xe.

    - Chú bao nhiêu tuổi rồi? Chú có bịnh gì trong người không?

    - Tôi 69, tôi còn khỏe lắm, không cholesterol, tiểu đường, huyết áp gì cả... đi gym tập thể dục, đi bơi tuần 3 lần, ăn ngủ bình thừờng, đầu óc minh mẫn...

    - Trời, 69 mà chú ngó trẻ như mới 50. Xin lỗi, chú đang làm nghề gì vậy?

    - Tôi làm kỹ sư, về hưu 7 năm nay rồi..

    - Họ CAT scan chú thấy chỗ ruột non chú bị nghẹt, có thể là bị "twisted", hay bị "folded", hay ruột dính vô da bên trong bụng, do đó, ăn vô bị mửa ra chứ không xuống ruột già ra hậu môn được. Chỉ có đút ống vô mũi thòng xuống bao tử để hút nước ra cho ruột khô lại mới "Untwist"nó đựợc..Nếu chú không chịu, thì chỉ còn cách duy nhất là surgery... gỡ ruột ra, cho khỏi tắc thôi.

    Anh BA nghe cách nói chuyện, đóan bác sĩ Ching gọi ông bác sĩ VN này tới thuyết phục mình, vì giữa VN với nhau, thông cảm dễ hơn, nên hỏi:

    - Nếu mổ thì mất mấy ngày xong vậy anh?

    Anh bác sĩ có vẻ thất vọng vì thấy anh có vẻ nhứt định không chịu giải pháp đút ống vô mũi, nói yếu xìu:

    - Mổ cũng phải mất mấy ngày thử máu, tim, gan, phổi... đủ loại... chứ không đơn giản đâu...

    - Sao họ không chụp, hay chích thuốc mê khi đút ống cho mình khỏi cảm giác, như khi soi ruột già đó?

    Anh ta lắc đầu nói "không", rồi lảng ra, lẳng lặng bỏ đi... Thấy một y tá đi ngang, anh Ba níu tay hỏi nhỏ thì họ bảo đó là bác sĩ giải phẫu, tới thăm và trao đổi với bệnh nhân trước, coi ý ra sao, vì "case" của anh sẽ giao cho ông phụ trách nay mai..

    Anh hoảng kinh muốn khóc, thấy như sắp tận thế tới nơi. Con người muốn sống phải nuốt thức ăn vào ruột, rồi tống bã ra, cần có bộ máy tiêu hóa lành mạnh, bây giờ con đuờng tiêu hóa bị chặn lại có khác nào con đường sống bị cắt, chỉ chờ ngày tử vong. Cha mẹ ơi, sao lại sinh con ra với cái ruột quá mỏng như vầy, bị gấp xoắn lại như thế này, phải cắt bỏ mới sống đuợc?

    Đèn trong nhà thương sáng suốt 24/24, và cũng chả đựợc ăn uống gì, nên anh Ba không biết lúc đó mấy giờ, chỉ thấy họ đẩy anh vô thang máy, vù vù lên lầu 5, họ đẩy anh tới trước một phòng có ghi số trước cửa, đưa anh vô nằm giường bên trong, chung phòng với một ông già khác, khỏang ngoài 80. Ông già nằm ngòai, anh nằm trong, cách nhau một tấm màn mỏng. Cô y tá Phi ra tự giới thiệu, "I am Esther, your nurse of tonight", lăng xăng chuẩn bị thay vớ cho anh, bắt anh tuột quần cho cô khám da coi có bị xây xát không, đo huyết áp, thử nhiệt độ, trích máu...

    - Sao thử máu, đo áp huyết hòai vậy cô? I am OK.

    - Thủ tục mà anh. Cứ mỗi 4 tiếng, tôi phải làm như vầy một lần, để theo dõi sức khỏe anh... Bây giờ anh Ok, nhưng tình trạng nội tạng bên trong anh có thể biến chuyển bất cứ lúc nào, phải theo dõi, keep track, để biết lí do tại sao... Khi nào anh cần, bấm số 4500 trên cái phone này, chúng tôi chạy vô.

    Cô bỏ đi, anh Ba mừng thấy cô không đả động gì tới chuyện đút tube vô mũi như đã nói, nằm đắp chăn, nhìn đồng hồ thấy đã 12 giờ khuya. Một lát anh thấy khát nước, không hiểu sao họ chuyền serum vô tay mà vẫn khát, môi khô rang, bèn nhỏm dậy, thấy cái bình nước và cốc nước ai để trên thành cửa sổ (bên ông già cũng có một bình nước như vậy), bèn rón rén cầm nếm thử, rồi uống ba ngụm. Khỏang 1 a.m, tự nhiên anh nghe bên dưới "xì hơi" một cái nhỏ, vừa ngạc nhiên vừa khấp khởi mừng. Chẳng lẽ nứớc mới uống vô đã âm thầm "khai thông" chỗ ruột tắc? Bèn ngồi lên, uống thêm hai ngụm nứớc nữa. Anh khấp khởi mừng nghe tiếng nước chảy róc rách trong bụng, phía dưới bao tử. Gần 2 a.m, tự nhiên lại xì một hơi dài nữa, lần này kêu ra tiếng. Anh mừng quá, buớc vô restroom ngồi, biết đâu có "bowel movement", biết đâu đi cầu đựợc. Anh cảm thấy hậu môn ướt át, nhưng khi lấy giấy chùi, chỉ thấy màu trắng, không phải màu vàng của phân, nhìn kỹ lại đó chỉ là chất "suppositoire" đút đít còn sót trong ruột già ngày hôm qua.

    Thất vọng, anh trở lại giừờng nằm, nghĩ có lẽ không ăn gì vô bụng mấy ngày nay nên chỉ "trung tiện", chứ không có "đại tiện". Dù sao, xì hơi được là có hy vọng rồi, là ruột được khai thông, khỏi cần đút tube nylon vô mũi, khỏi giải phẫu. Anh tiếp tục uống thêm nước trong bình. Họ cấm uống nước, mà lại sơ ý để cái bình nứớc ở đây, thật là may quá.

    Từ 2 tới 3 giờ, anh lại "xì hơi" thêm 4 lần nữa, kêu vang như tràng súng đại liên. Bao tử anh xẹp xuống, không còn hơi "gas" anh ách nữa. Đúng 4 a.m., tự nhiên anh có nhu cầu phải đi cầu thực sự, hăm hở vô toilet ngồi, thì quả nhiên, xổ ra được ra 2 lọn phân vàng mịn màng. Rõ ràng đây là cháo gạo lức và chuối anh nhai nhuyễn hôm qua đựợc tiêu hóa, sau khi uống viên Reglan đầu tiên. Anh mừng quá sức, đi tới đi lui trong phòng, vặn người, lắc cổ, vung tay, đá chân, thấy sung sức như 4 ngày về trước, về lại giường nằm, chờ mau sáng để báo tin cho y tá bác sĩ biết tin vui.

    Sáu giơ sáng, anh nghe ngòai kia dấy lên tiếng động rì rào của một ngày mới bắt đầu, tiếng các y tá trỗi dậy lăng xăng tới lui như chào mừng, chia xẻ niềm vui nhẹ nhõm khoan khóai nhen nhúm trong lòng anh. Anh đứng dậy lôi dép, quần áo ra mặc, nói chuyện rỗn rảng với ông già "roommate", lúc đó đã thức, ồ ề hỏi thăm. Ông nói ông 88 tuổi, bị "hernia"(sa ruột), ngồi xe lăn từ 4 năm nay.

    Bảy giờ, anh nghe loa bên ngoài triệu tập các y tá tới họp để đổi 'ca" mới. Bẩy giờ ruỡi, cô y tá Esther bước vô, anh tươi cười báo tin đã "xì hơi" và đi cầu lại được rồi. Cô nói, "Really?" tươi cười chia mừng. Anh nói:

    -I want to see the doctor and go home this morning.

    Esther dẫn vào một cô y tá mới Mỹ trắng, rất trẻ, giới thiệu anh Ba và ông già, chỉ dẫn căn dặn cô một hồi, rồi bảobảo anh Ba:

    -Tôi không biết bác sĩ Ching mấy giờ tới làm việc, mỗi ngày mỗi schedule khác nhau, nhưng anh PHẢI ký vô tờ "Refusal to medical advice"(Từ chối tuân theo lời khuyên bác sĩ) này trước khi về. Tôi sẽ đưa anh thêm một xấp giấy tờ chỉ dẫn phải làm gì sau khi xuât viện để anh đọc. Thực ra, anh cũng không cần gặp bác sĩ đâu. Chúng tôi có bổn phận báo cáo lại họ mà.

    Anh Ba cầm bút vui vẻ ký cái rẹc. Cô y tá trẻ đưa anh ra thang máy, theo anh xuống tầng trệt, chỉ ra cửa cho anh về.

    Nắng vàng ấm áp, xe cộ nhộn nhịp, không khí ban mai tươi mát, cây xanh bao bọc, anh Ba hít mấy hơi dài vô ngực, xua tan nỗi lo sợ tối qua còn đọng lại trong người, ung dung tản bộ ra về, trong ngừời khỏe khoắn như chưa hề bị đau bao tử.

    Về nhà, anh nấu một ly sữa nóng uống, vô bồn cầu ngồi, tống hết tất cả số phân còn đọng lại trong ruột mấy ngày nay...rồi gọi báo tin mừng cho vợ con, hai bác sĩ Sơn và Kỳ...

    Chín giờ, anh gọi cho thư ký bác sĩ gia đình. Cô này nói sẽ gọi nhà thuơng "fax" ngay một copy báo cáo tiến trình chạy chữa tối qua cho bác sĩ cô. Trở về nhà cũ quen thuộc thường ngày, ung dung ra vô, con người anh nhẹ tênh, hạnh phúc, vô lo, sung suớng như đang ở cõi tiên. Đúng là chỉ khi thóat chết, người ta mới biết quí cuộc sống.

    Chỉ là một động tác nhỏ, một cái tắc ruột nhỏ bên trong cơ thể lặng lẽ tự gỡ ra, mà vô tình xoay chuyển tình thế 180 độ, chuyển nguy thành an, ngòai tiên đoán của các thày thuốc và cá nhân anh. Hạnh phúc đơn giản đến thế sao? Những chuyện nhỏ nhặt thường ngày như ăn, uống, đái, ỉa, nói, ho... bình thuờng chả ai quan tâm tới, lại có thể tạo nên hạnh phúc kỳ diệu như thế sao?

    Bỗng anh sực nhớ tới lựợng vàng y 1800$ bị rớt mất mấy hôm trước ở Bolsa. Mất của xong, anh bị tắc ruột ói mửa tiếp, vô phòng cứu cấp. Đúng là "Họa vô đơn chí". Nhưng, trong Họa có Phúc. Chuyện "Tái ông thất mã" rành rành ra đó. Mất ngựa tuởng hao tài, ai ngờ ngựa dẫn thêm ngựa khác về cho chủ. Tưởng phúc, ai ngờ thằng con ham cỡi ngựa mới, té gãy chân. Tuởng họa, ai ngờ nhờ què chân mà thóat quân dịch, khỏi ra chiến truờng, giữ đụợc mạng sống.

    Hay cũng có thể đây là chuyện "Của đi thay người". Nhờ anh mất vàng mà giữ được mạng sống..., không phải sao? Nếu tìm được của lại, chắc gì cái ruột non mở ra cho anh đại tiện, rồi thong dong xuất viện về nhà khỏe mạnh như vậy? Vàng với mạng sống, cái nào quí hơn? Cho nên, anh Ba nghĩ, "Đôi lúc, không nên quá đau đớn vì một bất hạnh, mất mát xảy ra cho ta, mà nên vui vẻ chấp nhận. Biết đâu sau đó, điều may mắn khác sẽ đến, không cách này thì cách khác.

    Thượng đế vốn công bình với tất cả chúng sanh. Có ai trên đời này trọn đời được hoàn tòan hạnh phúc đâu.

 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 01:02 AM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh