Register
Page 58 of 76 FirstFirst ... 848565758596068 ... LastLast
Results 571 to 580 of 752
  1. #571
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367


    Tin vui cho bà già...
    Ai cảm thấy mình già thì coi và bắt chước.
    Đơn giản là đi được bao nhiêu thì cứ đi. Kết quả là đỡ chết sớm.






    May 29, 2019
    Association of Step Volume and Intensity With All-Cause Mortality in Older Women
    I-Min Lee, MBBS, ScD1,2; Eric J. Shiroma, ScD3; Masamitsu Kamada, PhD4; et al





    Key Points

    Question Are increased numbers of steps per day associated with lower mortality rates among older women?

    Findings In this cohort study of 16 741 women with a mean age of 72 years, steps per day were measured over 7 days. Women who averaged approximately 4400 steps/d had significantly lower mortality rates during a follow-up of 4.3 years compared with the least active women who took approximately 2700 steps/d; as more steps per day were accrued, mortality rates progressively decreased before leveling at approximately 7500 steps/d.

    Meaning More steps taken per day are associated with lower mortality rates until approximately 7500 steps/d.



    Abstract

    Importance A goal of 10 000 steps/d is commonly believed by the public to be necessary for health, but this number has limited scientific basis. Additionally, it is unknown whether greater stepping intensity is associated with health benefits, independent of steps taken per day.

    Objective To examine associations of number of steps per day and stepping intensity with all-cause mortality.

    Design, Setting, and Participants This prospective cohort study included 18 289 US women from the Women’s Health Study who agreed to participate by wearing an accelerometer during waking hours for 7 days between 2011 and 2015. A total of 17 708 women wore and returned their devices; data were downloaded successfully from 17 466 devices. Of these women, 16 741 were compliant wearers (≥10 h/d of wear on ≥4 days) and included in the analyses, which took place between 2018 and 2019.

    Exposures Steps per day and several measures of stepping intensity (ie, peak 1-minute cadence; peak 30-minute cadence; maximum 5-minute cadence; time spent at a stepping rate of ≥40 steps/min, reflecting purposeful steps).

    Main Outcomes and Measures All-cause mortality.

    Results Of the 16 741 women who met inclusion criteria, the mean (SD) age was 72.0 (5.7) years. Mean step count was 5499 per day, with 51.4%, 45.5%, and 3.1% of time spent at 0, 1 to 39 (incidental steps), and 40 steps/min or greater (purposeful steps), respectively. During a mean follow-up of 4.3 years, 504 women died. Median steps per day across low-to-high quartiles of distribution were 2718, 4363, 5905, and 8442, respectively. The corresponding quartile hazard ratios (HRs) associated with mortality and adjusted for potential confounders were 1.00 (reference), 0.59 (95% CI, 0.47-0.75), 0.54 (95% CI, 0.41-0.72), and 0.42 (95% CI, 0.30-0.60), respectively (P < .01). In spline analysis, HRs were observed to decline progressively with higher mean steps per day until approximately 7500 steps/d, after which they leveled. For measures of stepping intensity, higher intensities were associated with significantly lower mortality rates; however, after adjusting for steps per day, all associations were attenuated, and most were no longer significant (highest vs lowest quartile for peak 1-minute cadence, HR = 0.87 [95% CI, 0.68-1.11]; peak 30-minute cadence, HR = 0.86 [95% CI, 0.65-1.13]; maximum 5-minute cadence, HR = 0.80 [95% CI, 0.62-1.05]; and time spent at a stepping rate of ≥40 steps/min, HR = 1.27 [95% CI, 0.96-1.68]; P > .05).

    Conclusions and Relevance Among older women, as few as approximately 4400 steps/d was significantly related to lower mortality rates compared with approximately 2700 steps/d. With more steps per day, mortality rates progressively decreased before leveling at approximately 7500 steps/d. Stepping intensity was not clearly related to lower mortality rates after accounting for total steps per day.

    /* nguồn: https://jamanetwork.com/journals/jam...stract/2734709

  2. #572
    Biệt Thự thuykhanh's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    4,342

    Thank you,





  3. #573
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367


    Không có chi. Chị cứ tiếp tục đi bộ và lôi kéo thêm bạn bè, con cháu...v.v

  4. #574
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367



    "......Bà Trương Thị Ổn, ở Huntington Beach, cười vui vẻ:
    Kỳ này, hai vợ chồng tui sẽ ghi tên học nhảy đầm, vừa vui,
    vừa đề phòng té ngã.
    ”....."

    Người viết báo này và ông bác sĩ chắc có ăn công ký với
    tiệm khiêu vũ Nguyễn Hưng chăng? Tránh té ngã mà đi
    nhảy đầm, lỡ "phăng te bị té" rồi hư bột hư đường còn nhiều
    hơn lời khuyên bá láp.

    Đơn giản nhất mà không ai chịu làm: đi bộ, chạy bộ, bơi lội.

    Cái gì mà khiêu với vũ chẳng giống ai thấy mát dây quá xá:




    Nhảm nhí! Ai chỉ cần biết chút tiếng Anh nhào vô Google biên:
    How to Prevent Osteoporosis. Rồi đọc rồi thấy người ta khuyên
    những thứ dễ làm
    .


    Đi bộ con người 9 tháng sanh ra là đã biết đi rồi, chẳng cần
    học gì như ... khiêu vũ đâu.








    Người lớn tuổi uống vitamin D hay calcium không chống được loãng xương


    Bác Sĩ Ngô Bá Định khuyên: “Uống vitamin D hay calcium chỉ phòng ngừa loãng xương nếu được uống đều đặn lúc còn trẻ khi xương còn trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển.” (Hình: Đằng-Giao/Người Việt)

    WESTMINSTER, California (NV) – Bác Sĩ Ngô Bá Định, sáng Thứ Bảy, 15 Tháng Sáu, có buổi thuyết trình về phương pháp phòng chống bệnh loãng xương tại hội trường nhật báo Việt Báo, Westminster.

    Dùng một câu đố làm “ice-breaker” để tạo không khí thân mật, Bác Sĩ Định hỏi mọi người: “Cách tốt nhất để không bị gãy xương là gì?”

    “Là đừng để bị té ngã,” ông nhấn mạnh.

    Không khí cả hội trường, như mong muốn, trở nên nhộn nhịp, thân thiện như một cuộc trò chuyện hơn là buổi thuyết trình.

    Loãng xương là một chứng bệnh rất phổ biến cho những ai hơn 50 tuổi và có sức tác hại rất lớn. Ông cho biết: “Tới 50% các bà từ tuổi này trở đi sẽ bị gãy hay nứt xương.”

    “Thống kê hằng năm cho thấy số người bị ảnh hưởng sâu rộng vì chứng loãng xương nhiều hơn tai biến mạch máu não, co thắt cơ tim và ung thư rất nhiều,” ông nói. “Và cũng như tai biến mạch máu não, loãng xương không có triệu chứng rõ rệt mà chỉ âm thầm, rồi đến khi té ngã, bị gãy hay dập xương thì bác sĩ mới biết.”

    Theo ông Định, người gốc Việt nói riêng và gốc Á nói chung, thường bị loãng xương vì lý do chủng tộc. “Người mình thường có vóc dáng nhỏ bé, lại thêm hay ăn uống kiêng khem nên không đủ chất dinh dưỡng cần thiết để nuôi xương,” ông cảnh báo. “Phải ăn đầy đủ cá, tôm, thịt, trứng thì mới mong có được một thân thể khỏe mạnh.”


    Bác sĩ khuyên hai năm nên đi kiểm tra chỉ số T một lần để tránh loãng xương. (Hình: Đằng-Giao/Người Việt)

    Nhất là những người từng sống nhiều năm trong tại tù “cải tạo,” bị suy dinh dưỡng liên tục gây ra nhiều tác hại lâu dài cho xương cốt.

    “Các bác càng cao tuổi càng hay ăn chay kiểu Việt Nam và như vậy, cơ thể càng suy dinh dưỡng, rất dễ cho chứng loãng xương phát triển,” ông tiếp.

    Bác sĩ nhận định, một quan niệm sai lầm được phổ biến trong cộng đồng chúng ta là uống vitamin D hay calcium sẽ chống được loãng xương.

    “Điều này không chính xác. Những sinh tố này có thể phòng ngừa loãng xương nếu được uống đều đặn lúc còn trẻ khi xương còn trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển,” ông nhấn mạnh.

    Thông thường, phụ nữ bắt đầu bị loãng xương vào thời kỳ hậu mãn kinh. Ông Định nói: “Để có kết quả tốt nhất, chúng ta phải điều trị ngay lập tức. Vì trong vòng từ năm đến bảy năm sau khi mãn kinh, các bà bị mất tới 20% lượng xương. Đây là con số rất lớn và xin đừng ai coi thường.”

    Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục đều đặn, nhất là chú trọng đến thao tác chân.

    “Ngoài các bộ tấn, phương pháp chống té ngã là khiêu vũ,” ông Định khuyên. “Khiêu vũ giúp tim mạch rất nhiều mà còn giúp đôi chân tăng cường phản ứng nhanh lẹ.”

    Y khoa hiện đại khuyên mọi phụ nữ sau khi mãn kinh nên đi kiểm tra mật độ xương hai năm một lần để được chụp xương. Hình ảnh của việc kiểm tra này tên DXA (đọc là đếchxa). Kế quả thử nghiệm cho thấy chỉ số T (T-score).

    Các bác sĩ chuyên khoa sẽ căn cứ vào chỉ số T này để lên kế hoạch điều trị.


    Hỏi han thân mật với từng người. (Hình: Đằng-Giao/Người Việt)

    Tuy nhiên, không phải chỉ có phụ nữ mãn kinh mới có nguy cơ mãn kinh. Ước tinh y khoa cho thấy, hằng năm, có tới 2 triệu người đàn ông có nguy cơ bị loãng xương. Đàn ông, khi cơ thể giảm hay ngưng sản xuất nam tố “cholesterol,” sẽ có những chất hoại cốt, làm xương mỏng và giòn ra, như phụ nữ nên cũng rất dễ bị nứt hay gãy, vẫn theo ông.

    Ông tiếp: “Triệu chứng nhẹ nhất của chứng loãng xương ở đàn ông là bị thấp đi so với lúc trẻ.”

    Nhưng y học không bó tay trước căn bệnh nguy hiểm và phổ biến này, bởi vì đã có thuốc ngăn chận.

    Bà Trương Thị Ổn, ở Huntington Beach, cười vui vẻ: “Kỳ này, hai vợ chồng tui sẽ ghi tên học nhảy đầm, vừa vui, vừa đề phòng té ngã.”

    Ông Nguyễn Văn Thông, cư dân Garden Grove, chia sẻ: “Tôi đến để nghe nói về chứng loãng xương. Bà nhà tôi, hai năm trước bị vỡ xương chậu, phải nằm mãi rồi vì không hoạt động nên đâm ra buồn chán, bỏ ăn, bỏ uống rồi đuối sức dần. Đến khi yếu quá, phải uống sữa rồi bị tiêu chảy liên tục rồi chết.”

    “Trước tôi nghĩ loãng xương là bệnh đàn bà. Hôm nay mới biết rằng đàn ông cũng bị luôn,” ông tiếp. (Đằng-Giao)


    /* nguồn: https://www.nguoi-viet.com/little-sa...c-loang-xuong/

    Last edited by Triển; 06-15-2019 at 04:42 PM.

  5. #575
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367





    Take steps for better health



    The World Health Organization provides the advice and evidence needed for people to lead healthy lives. Good health requires the commitment of many, from lawmakers to lunch makers. And there are steps each of us can take to promote and protect health. These include being more active, eating healthy, and avoiding tobacco and harmful use of alcohol.


    (* https://www.who.int/behealthy )






    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #576
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367




    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  7. #577
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367


    Không biết là thiếu nước thiệt không hay là một bệnh gì đó nghiêm trọng.
    Nhìn bà thủ tướng động kinh mà tội nghiệp quá. Chị Merkel năm nay 64 tuổi.
    Càng lớn tuổi càng phải biết giữ gìn. Nguyên tắc giữ nước rất đơn giản, uống
    cho tới khi nào nước tiểu chuyển từ màu vàng sang màu trắng là đủ. Đừng để
    khát. Đợi tới khát mới uống là người đã khô rồi: Nhức đầu, chóng mặt, rối loạn
    tim, rối loạn phổi, cơ bắp co giật....v.v.v Kết quả xấu nhất là đột tử!
    Mùa hè lớn tuổi ra đường phải luôn có bình nước mang theo. Chơi thể thao, đi bộ
    chỉ làm lúc sáng sớm hoặc tối mịt, nghĩa là lúc nhiệt độ không phải là độ nóng cao
    điểm.






    Germany's Angela Merkel 'fine' after seen shaking in heatwave
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  8. #578
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,591
    Già cả thôi, cho nên chính trị gia cũng nên biết lúc cần rút lui để nhường người khác lèo lái phi thuyền quốc gia. Em đi bầu mà ngó thấy ứng cử viên trên 70 là em bầu cho người khác.

    Bảy mươi sao gọi là lành?

  9. #579
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367



    Chị Hillary chỉ thiếu một nút thôi là lọt sổ thầy Ốc năm 2016 rồi.
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  10. #580
    Biệt Thự chieubuon_09's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    4,157
    Sư huynh ơi! nhìn cái Icon vác packbag đi đi thương quá, cho xin cái icon tập tạ



    https://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif

 

 

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 06-15-2016, 11:44 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 10-16-2013, 06:31 AM
  3. Năng lực và vẻ đẹp trong năng lượng mặt trời
    By Lotus in forum Lượm Lặt Khắp Nơi
    Replies: 31
    Last Post: 08-14-2013, 02:58 AM
  4. Bất động sản
    By Lotus in forum Tài Chánh Cá Nhân, Đầu Tư
    Replies: 2
    Last Post: 07-09-2012, 07:13 AM
  5. Năng lượng tương lai : HELIUM 3
    By Võ Thanh Liêm in forum Lượm Lặt Khắp Nơi
    Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 10:11 AM

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 06:36 PM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh