Register
Page 98 of 186 FirstFirst ... 488896979899100108148 ... LastLast
Results 971 to 980 of 1857

Thread: Âu

  1. #971
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    EU leaders reach deal on coronavirus recovery package

    After marathon talks, EU member states have agreed to a historic coronavirus recovery deal. Disagreements concerning access to the aid package had turned the negotiations into one of the bloc's longest-ever summits.

    EU leaders agreed early Tuesday to an unprecedented €1.8 trillion ($2 trillion) aid and budget deal aimed at helping hard-hit bloc members recover from the economic fallout of the novel coronavirus pandemic.

    The package includes a €750-billion fund to be sent as loans and grants, as well as a seven-year €1 trillion EU budget.

    European Council President Charles Michel tweeted a brief message minutes after leaders adopted the plan: "Deal!"

    "We did it. Europe is strong, Europe is united. This is a good deal, this is a strong deal and most importantly this is the right deal for Europe right now," Michel said. "I believe this agreement will be seen as a pivotal moment for Europe's journey."

    The breakthrough comes after more than four days of wrangling, with talks often stretching into the early hours.

    European Commission President Ursula von der Leyen thanked German Chancellor Angela Merkel for "steering" negotiations towards a European solution.

    "Europe as a whole has now a big chance to come out stronger from the crisis. Today we have taken a historic step that we can all be proud of," said von der Leyen. "Tonight is a big step toward recovery."

    Merkel described the agreement as an "important signal," and said she was "very relieved" that EU leaders were able to cooperate. It was good "that we pulled ourselves together in the end," she said.

    That sentiment was echoed by French President Emmanuel Macron, who called it a "historic day for Europe."

    "There is no such thing as a perfect world, but we have made progress," said Macron.

    However, the European Parliament will still have to agree to the package.

    A historic shift

    DW correspondent Marina Strauss said the deal had taken so long because the positions of each side had been so far apart, but that the result was monumental.

    "We have something historic to tell here because it's the first time in history that the EU takes up mutualized debt. It used to be a taboo up until now."

    Jannis Emmanouilidis, from the European Policy Centre, said the deal had been hard-fought but important for the bloc's credibility.

    "You needed to have an agreement on the recovery fund in order to showcase that you are collectively able to deal with all the multiple consequences of this crisis. Just imagine for a minute if we had not had this deal. This would have made the situation much worse. It would have created a lot of uncertainty and we know that uncertainty in times of crisis is poison for economic recovery."

    Terms of the package


    The package includes the biggest-ever joint borrowing by the 27 members of the bloc, and an initiative to send tens of billions of euros to countries hardest hit by the virus — most notably heavily indebted Spain and Italy, which had both called for major financial assistance from the EU.

    Spanish Prime Minister Pedro Sanchez hailed "a Marshall Plan for Europe," that would see €140 billion sent to Spain over the next six years.

    Italian Prime Minister Giuseppe Conte said that Italy was "satisfied" with the results of the plan, which would see 28% of the total funds, or €209 billion directed towards Italy. That figure includes €81 billion in grants and €127 billion in loans.

    "We are satisfied with the approval of an ambitious relaunch plan, which will allow us to confront the crisis with strength and effectiveness," said Conte.

    Greece will also receive €72 billion under the plan, in a move that Prime Minister Kyriakos Mitsotakis caled a "national success."

    He said the funds would be disbursed carefully in Greece with meticulous planning.

    "We have no intention of spreading the money around with the carefree attitude of the nouveau-riche," Mitsotakis said. "We have no intention of wasting this significant European capital now at our disposal. We will invest it to the benefit of all Greeks."

    To meet the concerns fo the so-called frugal four — the Netherlands, Austria, Denmark and Sweden — which see Italy and Spain as being too lax with public spending, the assistance includes a number of conditions and major strings attached. The southern countries had previously called for conditionless financial assistance, without additional obligations.

    The frugals also won heavy rebates on their EU contributions. The deal additionally allows for the distribution of €360 billion in loans, repayable by the receiving member state, and €390 billion in the form of grants to pandemic-hit countries — a lower figure than the initial €500-billion grant proposal made by France and Germany.

    Days of haggling

    Negotiations were bogged down by major disagreements concerning grants, loans and whether economic and financial reforms should dictate access to the funds. The 27 member states had been largely divided into two camps. Germany and France spearheaded efforts to collectivize debt in order to raise much-needed funds for countries such as Italy and Spain, which bore the brunt of the pandemic in the EU.

    In the other camp, the frugal four, together with Finland had called for a strings-attached approach that would have made access to funds conditional on tough market reforms.

    That camp also support stringent measures that would have blocked funding for countries that did not adhere to EU rules on the rule of law. That could have jeopardized funding for countries such as Hungary and Poland who are the target of a European Commission investigation over rule of law violations.

    EU nations have struggled to coordinate a response to the coronavirus pandemic, which has claimed some 135,000 lives on the continent. The bloc's economy is projected to contract by 8.3% this year.


    lc,ls,dr/nm (AFP, dpa, AP, Reuters)


    /* src.: https://www.dw.com/en/eu-leaders-rea...age/a-54242834
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  2. #972
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    Nước ta nghèo và đẹp




    1 in 5 children in Germany grow up in poverty

    Childhood poverty rates in Germany refuse to budge, a new study has shown. Experts say the coronavirus crisis will only make the situation worse.



    Some 2.8 million children in Germany — or one in five — are growing up in poverty, a report from the Bertelsmann Foundation published Wednesday showed.

    The study found that there had been few improvements in recent years, and that the coronavirus crisis will likely make the situation worse.

    "For years, the fight against child poverty has been one of the greatest social challenges in Germany," the report said.

    Even so, since 2014 the child poverty rate in Germany has registered very few improvements.

    According to the report, 21.3% of all people under the age of 18 in Germany are growing up in poverty.

    The country's persistently high rate of high child poverty shows that the area is a "significant, unfinished construction site" for Germany, the report said.

    Majority experience poverty longterm

    The study considered several factors in its analysis of childhood poverty. In addition to looking at families that receive Germany's Hartz IV welfare benefits, researchers also considered children from families whose income is less than 60% of the average of all households, considered to be at-risk of poverty.

    Around two-thirds of children living in poverty in Germany experience it longterm, the report said. Concrete effects of poverty in Germany include not owning a car or having electronic devices in the house, and doing without vacations and activities like going to the movie theater.

    "Child poverty remains an unsolved structural problem with considerable consequences for the growing up, well-being, education and future prospects of children," the foundation stressed.

    Coronavirus tightens the squeeze

    The coronavirus crisis threatens to further exacerbate the problems of child poverty, the report said.

    Parents of disadvantaged children often work part-time jobs and have consequently been disproportionately affected by job and income loss during the pandemic. There is a risk that many children who live in poverty will "fall through the cracks," warned Jörg Dräger, chairman of the Bertelsmann Foundation.

    Dräger said this could be partially explained by the fact that many state and social services were shut down at least temporarily during the crisis.

    The homeschooling required by the coronavirus lockdowns also disproportionately affects poorer children, the report said. These children often do not have the necessary technical equipment or space to engage in learning.

    For example, 24% of children in households receiving basic income support have no access to a computer with internet, the report said.

    Dräger said lawmakers weren't doing enough to tackle child poverty, and called on the state and federal governments to take greater action: "The prevention of child poverty must become a political priority, especially in the corona crisis," he said.


    kp/nm (AFP, dpa)

    /* src.: https://www.dw.com/en/1-in-5-childre...rty/a-54260165



    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  3. #973

  4. #974
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    Coronavirus latest: German state leader says second wave is 'already here'

    The second wave of coronavirus has already hit Germany, the state premier of Saxony, Michael Kretschmer, has said.

    "The second wave of coronavirus is already here. It is happening every day," the center-right leader of the eastern German state the Rheinische Post daily. "We have new outbreaks of infection every day, which could turn into very high numbers."

    It is necessary to work with health authorities to break this wave every single day, he added.

    This works "astonishingly well" in Germany, Kretschmer said. He credited the country's federal system with Germany's success in containing the spread of the coronavirus, saying that the individual German states can react much more precisely to outbreaks than centrally governed countries like France or Poland can.

    "This is only possible with federalism," he said.

    Kretschmer also expressed a positive perspective on the pandemic, saying it had brought the people of Germany together.

    "The coronavirus pandemic is the first shared crisis experience in Germany. The best part is that people in the East and West are acting the same way in this crisis," he said. "The coronavirus is the best proof that this country has grown together."
    /* src.: https://www.dw.com/en/coronavirus-la...ere/a-54313704



    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  5. #975
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    Bóc lột.
    Nhiều thứ dân bản xứ ngu ngốc luôn chửi người ngoại quốc nghèo khắp nơi chạy vào Đức xin tị nạn hoặc xin làm việc, nhưng không có họ liệu có ăn được trái dưa leo, mớ rau rợ, đậu, bí, cà, khoai, miếng thịt heo thịt bò ... giá rẻ dưới mức diêm sinh hay không. Tớ đố có nước giàu nào có dân bản xứ chịu làm những công việc nặng nhọc này với đồng lương mạt hạng trong điều kiện sinh sống hạng mạt.




    Germany's exploited foreign workers amid coronavirus

    "I will never go back to Germany, not even for a holiday," Mariana Costea, a seasonal worker from Romania, told DW. She spent two months toiling away on a Bavarian farm until she decided that was all she could take. Mariana was forced to work unpaid overtime, had to sleep in filthy dorms, and was at risk of contracting the coronavirus — as no safety precautions were in place.

    "I could not accept that eight of us had to share one bedroom and bathroom," she recalls. To make matters worse, 30 seasonal workers were expected to share a single bathroom.

    Every morning 14 or 15 of them would pile into a minivan with just eight seats to be driven out to work on the fields. In the evenings, the Eastern Europeans would be shuttled back to their overcrowded accommodation. Costea says those in charge made no effort to enforce social distancing and other precautions to prevent them from contracting the coronavirus.


    German slaughterhouses face scrutiny after COVID-19 outbreaks

    We can no longer turn a blind eye


    Costea is one of many Eastern Europeans seasonal workers who have recently spoke out about the catastrophic working and living conditions they have endured in Germany. They have recounted harrowing experiences as meat processing plant workers, delivery men and women, caregivers, construction workers and seasonal farmhands. Yet much of this has been known for years, as German Labor Minister Hubertus Heil openly acknowledged at a recent press conference in Berlin. The difference, however, is that the pandemic has made it impossible to ignore this situation.

    Alex, whose name has been changed to protect his identity, told DW about his experience of spending two years working for Tönnies, Germany's biggest meat producer. He fears he could face serious consequences if anyone learns his identity. "They made us work between 10 and 13 hours a day, instead of 8 hours with a 45-minute break," he told DW. "It was exhausting, and psychologically draining."

    Most seasonal workers are hired by subcontractors; workers are employed by an external company — and not the meat producers, which are are not directly responsible for the laborers. Alex, too, was hired by a subcontractor that oversees parts of the meat production. But he also had to accept the subcontractor's terms.

    Most subcontracted laborers do piecework — which is when workers are paid according to items processed, rather than the actual time spent working. Alex says the tasks expected were simply impossible to fulfill during a regular 8-hour workday. This, he says, constitutes systematic exploitation, adding that anyone who protests is fired. German labor standards have gone absent.

    According to numerous accounts of workers, little to no precautions were in place to protect workers at the Tönnies meat processing plant. When, in early June, some 1,500 laborers of the 7,000-strong workforce tested positive for the coronavirus, the development hardly came as a surprise. As a result, the region of Gütersloh, where the site is situated, was placed on lockdown.

    Federal prosecutors are now taking legal action against the company and numerous subcontractors accused of violating Germany's law on the prevention and control of infectious diseases.


    Precarious housing conditions for seasonal workers in North-Rhine Westphalia

    Subcontractors hard to monitor

    There are many subcontractors and recruitments agencies that supply laborers to German companies. Keeping tabs on how they treat the workers and house them, however, is difficult.

    Marius Hanganu counsels Eastern European workers hired by subcontractors on behalf of the German Trade Union Confederation (DGB). Hanganu, who was born in Romania, says Germany's customs agency and public health departments are responsible for ensuring that basic labor and housing standards are fulfilled. But, he says, checks are not as thorough as they should be.

    Hanganu recalls how Bavarian companies were tipped off about impending inspections by the customs agency. "It is puzzling how a state department could have such "leaks"…there must have been a mole," he says. According to Hanganu, there must have been an informant up in the higher echelons of the agency.

    DW reached out to Germany's Central Customs Authority for comment on the claim. "There is no knowledge of this!" said the federal authority in a brief reply.

    After news broke of soaring coronavirus infections at German farms and meat processing plants due to dismal working and housing conditions, German lawmakers were forced to act. They plan to outlaw the practice of subcontracted laborers in the meat industry by January 1, 2021. From then on, companies will have to directly employ all their workers.

    Labor Minister Hubertus Heil has tabled a bill that will be debated and, potentially, adopted after parliament's summer recess. It is unclear, however, why this measure will only be applied to Germany's meat industry.

    Heil told DW: "There are areas where labor standards need to be monitored; we will raise the standards so we have more influence on crucial sectors."

    "There are other areas in which it is about workplace safety inspections. Those (inspections) will be increased mandatorily so that we can go into vulnerable areas more frequently."

    An opportunity for change


    An ongoing coronavirus outbreak in Bavaria has yet again put the spotlight on businesses' apparent disregard for coronavirus precautions — and the lack of state checks to enforce them. Over 170 seasonal workers at an agricultural business in Mamming, some 140 kilometers (87 miles) northeast of Munich, tested positive for COVID-19. Most of the laborers hail from Romania. Several others are from Bulgaria, Hungary and Ukraine. The business has been placed under quarantine.

    At a press conference Monday, Bavarian State Premier Markus Söder said the company had knowingly breached hygiene rules and other standards — prompting the state leader to call for tougher, unannounced checks, both during the day and night.

    Söder also suggested increasing fines for such breaches from €5,000 to €25,000 ($5,800 to $29,000). In addition, Söder wants to see all seasonal workers in Bavaria tested for the coronavirus. A complete regional lockdown might also loom, he said.

    The pandemic has drawn attention to the inhumane treatment of workers that has persisted in Germany for years. The outbreak might present an opportunity to finally improve the lives of many Eastern European workers in the country.

    Alex is certain that without the pandemic, everything would have continued as before. He has now started working for a different meat processing company. He has been given a permanent position — and says he will never again allow himself to be exploited.

    (* src.: https://www.dw.com/en/germanys-explo...rus/a-54360412 )
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #976
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    US to withdraw or relocate more troops in Germany than previously thought

    Defense Secretary Mark Esper has outlined proposals that foresee bringing about 6,400 troops back to the US and relocating another 5,400 within Europe. That entails reducing the presence in Germany by roughly one third.

    US Defense Secretary Mark Esper confirmed on Wednesday that troops would be pulled and relocated from Germany. The move is set to be the largest shake-up of troops in Germany since the Cold War.

    Earlier this month, the Pentagon said that President Donald Trump had approved a plan to withdraw in the region of 9,500 US troops from Germany. But in Wednesday's announcement, the first time the US set out concrete proposals on its "European Strategic Force Posture Review," Esper tentatively put the number at 11,800.

    Under the plan, the US will send home some 6,400 forces and relocate 5,400 out of Germany and to other European countries in Europe, the US Defense Department said. Roughly 25,000 troops are set to remain in Germany.

    The reassignment envisages troops moving to Italy and Belgium, but some could also go to Poland and the Baltic states, if Warsaw agrees to an accord that the two sides have been working on, Esper said. The defense chief added the troop redeployment would cost in the "single digit'' billions of dollars.

    In a major shift, US European Command and Special Operations Command Europe would be moved from Stuttgart in Germany to Mons, Belgium, General Tod Wolters of European Command said.

    Esper said that the troop reassignments were part of a larger plan to update US strategy against Russia. "We are following the boundary east, where our newest allies are," the Defense Secretary said.

    'Germany should pay more'

    Esper did not explicitly say whether the decision to move troops had to do with President Trump's comments regarding Germany. Trump has often criticized the European ally for not investing enough in defense and being "delinquent" in its NATO payments.

    But Esper did back the president's premise. "To give President Trump credit, we have seen an increase in defense spending by NATO," the Defense Secretary said of White House efforts to get more countries to invest in NATO.

    Earlier on Wednesday, Trump said the European ally "owes billions and billions of dollars to NATO."

    "Now Germany is saying it's bad for their economy. Well, it's good for our economy," Trump said, referring to the consequences of the partial withdrawal. "They've been taking advantage of us for many years."

    "We don't want to be the suckers any more," the US president said, adding that he could "rethink" the plan "if they start paying their bills."

    Esper backed Trump's assertion, saying that Germany was a "rich country" and that it "can and should pay more for its defense."

    The German government has said it expects to spend 1.37% of GDP on defense in 2020. Defense Minister Annegret Kramp-Karrenbauer recently challenged the notion that a 2% of GDP commitment to defense spending is an accurate way to measure NATO members’ contributions.

    A burden' on bilateral relations

    Retired US General Ben Hodges told DW that the US troop redeployment decision was wrong at its core. "The most important ally that the United States has in Europe is Germany," Hodges asserted.

    The former US General said it was “a gift to the Kremlin” to reduce US capability in Europe without achieving a reduction in Russian aggression.

    Bavarian Prime Minister Markus Söder criticized the US withdrawal plan, adding that it served no clear military purpose and would even weaken the NATO alliance and the US itself.

    "Unfortunately, this puts a burden on the German-American relationship," Söder said.

    "We are now waiting to see if the decision will last," he added, in reference to the US presidential election in November.

    Last week, Söder had joined the state premiers of Baden-Württemberg, Hesse and Rheinland-Palatinate in a letter to members of the US Senate and Congress pleading for a stop to the plan, saying the troops formed "the backbone of US presence in Europe and NATO's ability to act."

    "We therefore ask you to support us as we strive not to sever the bond of friendship but to strengthen it, and to secure the US presence in Germany and Europe in the future," the German politicians said.

    Several members of Trump's own party have also criticized the plan and sought to reassure ties with Germany. "At a time when the US and our European allies must continue to stand hand in hand in deterring malign influences, it is in our national security interest, as well as in the interest of our allies and partners, to continue our presence in Germany," Republican Senator from Fliorida Marco Rubio said in June.

    jcg/msh (AP, Reuters, dpa)

    /* src.: https://www.dw.com/en/us-to-withdraw...ght/a-54367804
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  7. #977
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365



    Còn phải chờ xem. Nhưng đọc câu "nhà nước liên bang" nghe bắt ghê (tờ tợ nhà nước Hồi giáo)



    Gói cứu trợ 860 tỷ đánh dấu ‘bước chuyển lớn’ của châu Âu


    Các lãnh đạo châu Âu đang đàm phán về gói cứu trợ Covid-19 ở Brussels


    Gói cứu trợ kinh tế sau đại dịch ‘có ý nghĩa lịch sử’ trong tiến trình phát triển của châu Âu: giúp chuyển đổi nền kinh tế của khối sang hướng tự cường, các định chế của khối tiến gần đến mô hình liên bang hơn và chứng tỏ sự gắn kết và hiệu quả của trục Pháp-Đức, một nhà quan sát nhận định.

    Hôm 21/7, các lãnh đạo 27 nước thành viên liên minh châu Âu (EU) đã thông qua gói cứu trợ và kích thích kinh tế khổng lồ trị giá 750 tỷ euro, tức tương đương 860 tỷ đô la Mỹ, dưới hình thức vừa cứu trợ vừa cho vay đối với các nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh Covid-19 như Ý và Tây Ban Nha.

    Thỏa thuận được thông qua ở Brussels sau gần 90 giờ đàm phán không ngừng nghỉ của các lãnh đạo châu Âu mà có lúc bên bờ vực đổ vỡ vì những bất đồng gay gắt giữa các nước. Cuộc đàm phán này được các nhà quan sát đánh giá là ‘cam go nhất’ của khối trong vòng 20 năm trở lại đây.

    Nhóm chống đối, được gọi là ‘nhóm khắc khổ’ đứng đầu là Hà Lan cùng với Áo, Thụy Điển và Đan Mạch, muốn số tiền này được đưa ra dưới hình thức cho vay thay vì cho luôn và các nước thành viên có quyền giám sát chặt chẽ việc chi tiêu thay vì trao trách nhiệm cho Ủy ban châu Âu. Đề xuất này đã bị Ý và Tây Ban Nha phản đối quyết liệt trong khi Đức và Pháp gây sức ép phải đạt được một thỏa thuận.

    ‘Giấy khai sinh nhà nước liên bang’

    Trao đổi với VOA từ thủ đô Paris của Pháp, ông Phạm Cao Phong, một nhà báo tự do, cho biết báo chí Pháp phản ứng ‘hồ hởi’ trước việc gói cứu trợ được thông qua.

    Ông dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Pháp, ông Bruno Le Maire, đánh giá rằng ‘đây là một trong những thỏa thuận lịch sử của châu Âu giống như tờ giấy khai sinh ra một nhà nước liên bang mới’, tức là các định chế của EU ngày càng có quyền lực tập trung mạnh mẽ để chi phối hành động của các nước thành viên.

    Chi phí cho gói phục hồi kinh tế sau đại dịch này được 27 nước EU cùng gánh chịu dưới hình thức mượn nợ và được chi trả bằng ngân sách EU vào năm 2058, theo Bloomberg.

    Ông Phong đưa ra dẫn chứng là khi một thành viên của khối là Hy Lạp bị đắm chìm trong cuộc khủng hoảng nợ công cách nay gần 10 năm, Thủ tướng Đức Angela Merkel không đồng ý cho Hy Lạp vay nếu không có những ràng buộc rất ngặt nghèo. Khi đó, Hy Lạp đã phải quay sang Nga và sau này là Pháp nhờ giúp đỡ. Việc này, theo ông Phong, đã ‘ảnh hưởng rất nhiều đối với tầm nhìn châu Âu’.

    “Thỏa thuận này đánh dấu EU từ hình thức liên minh lỏng lẻo tiến gần đến hình thức liên bang,” ông nhận định. “27 nước thành viên như 27 tiểu bang còn Ủy ban châu Âu giống như chính phủ châu Âu.”

    Theo lời giải thích của nhà báo này thì nếu trước đây các nước châu Âu ‘ai gặp nạn người nấy tự lo’ thì ‘bây giờ châu Âu nhảy vô giúp đỡ giống như mô hình liên bang’.

    Ông cho biết từ trước đến nay chỉ có Đức và Pháp, hai nền kinh tế đầu tàu châu Âu, là ‘hy sinh rất nhiều cho châu Âu’, nhưng qua đại dịch lần này ‘tất cả các nước thành viên đã cùng chung tay lại chứ không còn đấu đá nhau’.

    ‘Châu Âu cần độc lập’

    Ông Phong cho biết dịch bệnh Covid-19 đã khiến châu Âu ‘nhận ra rằng Trung Quốc chơi với mình không tử tế’.

    “Bài học Covid quá đắt giá. Chỉ 3 tháng phong tỏa mà gom góp hết tất cả những gì đã phát triển kinh tế trong 5 năm qua để dồn sức chống dịch. May là Pháp vẫn còn tiền của để dành,” ông nói.

    Tổng thống Macron từng nói là ‘EU cần phải độc lập, tự chủ trong các ngành kinh tế để không bị lệ thuộc vào Trung Quốc, từ Huawei cho đến khẩu trang, thuốc men’ và chỉ ra việc Trung Quốc thâm nhập sâu vào các nền kinh tế châu Âu như Hy Lạp, Ý là một ‘thực tế đáng lo ngại’.

    “Châu Âu bắt buộc phải nhìn nhận ra vấn đề là họ hãy tự mình xây dựng lấy cho mình một nền kinh tế mạnh mẽ để có thể đương cự với thế giới hoặc là có thể chống chọi lại những cái như dịch bệnh,” ông nói.

    Do đó, gói kích thích lần này mang tính chất ‘xây dựng lại nền kinh tế châu Âu’ nhiều hơn là ‘cứu trợ dịch bệnh,’ với ba mục tiêu chính được chú ý là chuyển đổi nền kinh tế, đào tạo nhân lực, và đầu tư.

    Theo quan sát của nhà báo kỳ cựu này, nước Ý được phân cho số tiền lớn nhất trong gói cứu trợ không chỉ vì bị thiệt hại nặng nề trong đại dịch mà ‘vùng Lombardy của Ý toàn là công xưởng của Trung Quốc, thuê mướn nhân công Trung Quốc’ nên cần phải chuyển đổi để có thể ‘quay lại với châu Âu,’ không bị lệ thuộc vào Ý tưởng Vành đai-Con đường của Trung Quốc.

    “Điều quan trọng của gói này là chuyển đổi kinh tế châu Âu sang mô hình thân thiện với môi trường, từ giao thông vận tải cho đến sử dụng năng lượng,” ông giải thích. “Họ có chương trình đào tạo và đầu tư vào những ngành nghề mới rất cụ thể trong đường hướng 7 năm tới.”

    Trục Đức-Pháp

    Một nguyên nhân quan trọng khiến các nước vượt qua bất đồng để đạt được thỏa thuận là ‘sự đồng thuận Pháp-Đức’ thành một trục thúc đẩy cả châu Âu, như lời Tổng thống Pháp tuyên bố trước các nước chống đối thỏa thuận rằng ‘một khi Pháp-Đức đã thống nhất với nhau thì không có chuyện gì không thể làm được’.

    Theo quan sát của ông thì tại hội nghị Brussels, bà Merkel và ông Macron ‘đã vai kề vai’ trong hầu hết các vấn đề. “Ngay cả những việc nhỏ nhất, hai nước cũng phối hợp với nhau như là một,” ông nói.

    “Chưa bao giờ có chuyện hai nước liên kết một cách chặt chẽ và thống nhất với nhau như vậy từ trước đến nay,” ông bình luận.

    “Pháp dọa rời khỏi EU nếu không thông qua thỏa thuận. Nếu Pháp ra thì liên minh Pháp-Đức sụp, khi đó EU sẽ sụp đổ,” ông Phong bình luận và dẫn lại lời ông Macron nói rằng ‘nếu nước nào lo cho nước nấy thì không thể thành liên minh được’.

    Một khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đàm phán được các hãng thông tấn quốc tế ghi lại là có lúc Tổng thống Emmanuel Macron ‘đã đập bàn nói ông sẽ bỏ về, không đàm phán gì nữa’.

    Đàm phán cam go

    Ngoài khoảnh khắc đập bàn dọa bỏ về giữa chừng của Tổng thống Pháp Macron, theo tường thuật của Bloomberg, đã có lúc bầu không khí trở nên căng thẳng đến mức các nhà ngoại giao có mặt tại hội nghị đã cảnh báo rằng đàm phán có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

    Có lúc Thủ tướng Ý Giuseppe Conte lên án EU bị ‘tống tiền’ bởi các nước nhỏ thuộc nhóm ‘khắc khổ’ và chỉ trích người đồng nhiệm Hà Lan Mark Rutte là ‘tự huyễn hoặc’. Ông Conte đã phẫn nộ trước đòi hỏi quyền phủ quyết của ông Rutte về cách phân bổ số tiền cho từng nước, theo Bloomberg.

    Cũng theo hãng tin này, bản thân ông Macron cũng cáo buộc các nước ‘khắc khổ’ là ‘bỏ qua thực tế tài chính của khối’ và có lúc còn mắng Thủ tướng Áo Sebstian Kurz là bỏ ra nghe điện thoại giữa chừng. Ông Kurz sau đó đã giải thích rằng ‘lúc đó ông đã đàm phán liên tục 20 tiếng và rằng ông thông cảm khi người ta mất ngủ họ dễ mất bình tĩnh’.

    Ngoài bất đồng bắc-nam giữa các nước khắc khổ với các nước bị dịch nặng nhất về quy mô và cách giám sát gói cứu trợ, còn có tranh cãi đông-tây giữa Tây Âu với các nước như Ba Lan và Hungary vốn bị cáo buộc là ‘đang chà đạp các giá trị dân chủ tự do của khối’, New York Times cho biết.

    Các nước Đông Âu này lo ngại số tiền được phân bổ cho họ sẽ bị ràng buộc với các điều kiện khôi phục nền pháp trị và tư pháp độc lập. Tuy nhiên, cuối cùng, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã nhượng bộ các nước này để đổi lấy sự ủng hộ của họ cho thỏa thuận.

    Đề xuất ban đầu được Pháp và Đức đưa ra là 500 tỷ euro tiền cho luôn. Ủy ban châu Âu đề xuất thêm 250 tỷ cho vay. Con số được điều chỉnh lại sau khi đàm phán là 390 tỷ tiền cho và 360 tỷ tiền cho vay. Để đổi lại, các nước ‘khắc khổ’ được EU hoàn lại cho ngân sách của họ số tiền cao hơn.

    Dù số tiền cho luôn bị giảm lại so với đề xuất ban đầu, New York Times nhận định đây là ‘thắng lợi ngoạn mục của ông Macron, người đã phá vỡ điều cấm kỵ về gây nợ tập thể và xây dựng nên cơ chế khả dĩ để đối phó với các cuộc khủng hoảng khác của khối trong tương lai’.

    Theo tờ báo này thì EU đã thống nhất là Ý, nền kinh tế lớn thứ ba trong khối cũng là nền kinh tế ít cải cách nhất vốn đã ngập trong nợ nần nay lại bị dịch bệnh làm thiệt hại nặng nề, sẽ là nước được hưởng nhiều nhất trong gói cứu trợ này để vực dậy và cải cách nền kinh tế. Bloomberg ước tính Rome sẽ nhận được 82 tỷ euro tiền cho luôn và 127 tỷ tiền cho vay.

    “Mặc dù có những tiến bộ, chúng ta không nên tự huyễn hoặc mình,” ông Friedrich Heinemann, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế châu Âu, được New York Times dẫn lời. “Thiếu tính cạnh tranh và triển vọng tăng trưởng thấp ở những nước như Ý không thể nào chỉ được giải quyết bằng cách Brussels cho tiền và cho vay. Chỉ có thể bằng con đường cải cách toàn diện thị trường lao động, quản lý công, giáo dục và sáng tạo mới giải quyết được vấn đề.”


    /* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/g%C3%...u/5524827.html



    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  8. #978
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365


    Ở Đức có đám khùng (20 ngàn) - covididiots:
    "He believed in conspiracy theories. He believed Bill Gates was behind the coronavirus and wants to forcefully vaccinate everybody and the German government is helping him to do that,"



    Germany: Police halt Berlin protests against coronavirus curbs

    Some 20,000 people protested anti-pandemic measures in Berlin with many participants dismissing the coronavirus as a "false alarm." Some had to be forcibly removed by the police after the rally was stopped.



    (more)

    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  9. #979
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,563
    Chắc họ bị Trung cộng xúi giục.

  10. #980
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,365
    Quote Originally Posted by ốc View Post
    Chắc họ bị Trung cộng xúi giục.
    Đức có 20 ngàn covididiots là đủ ngán rồi, không cần thêm idiots loại khác nữa.
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 01:17 AM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh