Register
Page 6 of 146 FirstFirst ... 456781656106 ... LastLast
Results 51 to 60 of 1456

Thread: Mỹ

  1. #51
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,591
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Cây Táo cũng biết cách làm ăn. Cây Sung chắc cũng thế.

    In order to keep its tax rates low, Apple needed to find an offshore financial centre that would serve as the tax residency for its Irish subsidiaries.
    In March 2014, the company's legal advisers sent a questionnaire to Appleby, the leading offshore finance law firm and source of much of the Paradise Papers leak.
    It asked what benefits different offshore jurisdictions - the British Virgin Islands, Bermuda, the Cayman Islands, Mauritius, the Isle of Man, Jersey and Guernsey - could offer Apple.
    The document asked key questions - set out in the extract above. Leaked emails also make it clear that Apple wanted to keep the move secret.
    One email sent between senior partners at Appleby says: "For those of you who are not aware, Apple [officials] are extremely sensitive concerning publicity. They also expect the work that is being done for them only to be discussed amongst personnel who need to know."


  2. #52
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,591
    It takes a man to be a woman. #VirginiaLiberalState

    Virginia voters elected the first openly transgender state legislator in the country, 33-year-old Democrat Danica Roem, who ran a campaign focused on transportation issues. She defeated 26-year incumbent and social conservative Bob Marshall, 73, author of a proposed “bathroom bill” prohibiting trans people from using the bathroom of their choice.
    https://www.yahoo.com/news/democrats-verge-retaking-virginia-house-025928559.html


  3. #53
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,591
    Chị Kathy Tran nhà mình đắc cử vào ghế dân biểu ở cấp tiểu bang Việt gi nha. #Mít-In-USA



    Kathy Tran came to the U.S. as a refugee from Vietnam when she was an infant. Tonight, she became the first Asian American woman elected to the Virginia House of Delegates. Congrats @kathykltran!

    Thơ con ốc 3

    Hoan hô chị Mít Ka Thy
    Tran ta đắc cử bang Việt gi nha!

  4. #54
    Biệt Thự thuykhanh's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    4,342

    Kathy Trần gốc tị nạn ra tranh cử vì bực Trump, hạ đối thủ Cộng Hòa, tạo lịch sử tại Virginia





    Bà Kathy Trần được 7 tháng tuổi khi được mẹ bồng tại trại tị nạn Pulau Bidong ở Mã Lai Á đầu thập niên 1980. (Courtesy Kathy Tran)

    FAIRFAX - Trong ngày bầu cử tuần qua tại Virginia, thứ Ba, ngày 7 tháng 11, 2017, một phụ nữ gốc Việt tị nạn cộng sản đã tạo lịch sử tại tiểu bang này. Bà Kathy Trần, 38 tuổi, đã trở thành phụ nữ Mỹ gốc Á Châu đầu tiên đắc cử chức dân biểu tiểu bang tại Virginia.
    Bà Kathy Trần sẽ đại diện khu vực cử tri 42 nằm ở Bắc Virginia.


    Cuộc bầu cử tại Virginia cũng được quan sát trên toàn quốc, vì năm nay tiểu bang này đã có số phụ nữ tranh cử dân biểu tiểu bang ở mức kỷ lục, 43 nữ ứng cử viên Dân Chủ. Hầu hết muốn tranh cử vì phản đối chính sách chống di dân và chống phụ nữ của chính phủ Trump.


    Trong hai thập niên qua, khu vực cử tri Hạ Viện này là nơi đã có sự thay đổi về thành phần người bỏ phiếu mà ngày nay đang có nhiều di dân hơn trước, không còn thuần túy đa số người da trắng mà thôi.
    Kết quả bỏ phiếu cho thấy bà Kathy Trần thuộc đảng Dân Chủ đã đè bẹp bà Lolita Mancheno-Smoak thuộc đảng Cộng Hòa với tỉ lệ 61 phần trăm trên 39 phần trăm. Số phiếu chênh lệch giữa bà Kathy và bà Lolita là khoảng 7,000 lá phiếu (bà Kathy được gần 19,000 phiếu, bà Lolita được gần 12,000 phiếu).

    Ghế dân biểu liên bang này nằm trong tay đảng Cộng Hòa suốt 24 năm. Thành phần cử tri bỏ phiếu cho bà Lolita Mancheno-Smoak phần lớn xuất phát từ khi khu vực thượng lưu, nơi có những ngôi nhà trị giá lên tới $5 triệu Mỹ kim.

    Bà Charniele Herring, chủ tịch nhóm Dân Chủ tại Virginia, đã mô tả bà Kathy Trần với báo chí Mỹ như sau, “Bà Kathy là con của những người tị nạn Việt Nam. Bà có thành tích là người lãnh đạo và tranh đấu cho quyền lợi của người dân, và đó là một tuyên ngôn mạnh mẽ cho tinh thần Ước Mơ Của Người Mỹ. Bà Kathy Trần đã từng chứng minh bà là người làm việc cho những gia đình lao động, tại cả hai Bộ Lao Dộng và Diễn Đàn Di Dân Quốc Gia.”


    Về phần mình, Kathy Trần cho biết động lực khiến bà phải bước vào cuộc tranh cử là vì không đồng ý với những quan điểm của Tổng Thống Donald Trump. Bà Kathy Trần là một trong 11 phụ nữ đã giật được ghế dân biểu của đảng Cộng Hòa trong năm nay.

    Trong cuộc vận động tranh cử vừa qua, bà Lolita Mancheno-Smoak từng là người ủng hộ ông Trump. Bà Lolita đã đề cao vị tổng thống thường gây tranh cãi này là “một người gây rối tích cực.” Thế nhưng kết quả cho thấy đa số cử tri tại khu vực số 42 đã phản đối chính phủ Trump và chủ nghĩa Trump.

    “Sức mạnh của sự chống đối đã lên tới mức sóng thần,” bà Stephanie Taylor nhận xét. Bà này là đồng sáng lập viên của Ủy Ban Thay Đổi Tiến Bộ (Progressive Change Campaign Committee). “Trong những cuộc đua vào quốc hội, điều làm cho một ứng cử viên có sức mạnh chính là hành động phản đối của họ, và sự việc họ tranh đấu cho những vấn đề gần với người dân như mở rộng chương trình trợ cấp y tế Medicaid, nâng cao đầu tư vào việc làm và giáo dục.”





    Bà Kathy Trần cùng bé gái út Elise đi vận động tranh cử trong tháng 10 vừa qua. (Washington Post)

    Thành tích lịch sử của bà Kathy Trần đã phản ảnh sự thay đổi thành phần cử tri trong khu vực 42, nơi mà di dân từ Á Châu đang chiếm 58 phần trăm dân số. Hiện nay Bắc Virginia cũng đã có một dân biểu tiểu bang khác gốc Á Đông, và đó là ông Mark Lee Keam (khu vực 35). Ông này là một luật sư gốc Đại Hàn trước khi bước vào chính trị.

    Gốc thuyền nhân

    Trước chính sách chống di dân của chính phủ Trump, trên mạng vận động tranh cử, bà Kathy Trần đã kể về thân thế như sau, “Tôi là người tị nạn từ Việt Nam, đến Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1980 khi chưa đầy hai tuổi. Hội The International Rescue Committee (IRC-Ủy Ban Cứu Nguy Quốc Tế) tại Los Angeles đã giúp gia đình chúng tôi định cư.”




    Bà Kathy Trần và chồng Matthew Reisman cùng bốn con. (Courtesy Kathy Tran)

    Gia đình bà Kathy Trần đã được đề nghị định cư tại một số quốc gia khác, vì mẹ của bà là thông dịch viên cho các phòng lãnh sự tại trại tị nạn ở Mã Lai Á. Thế nhưng cha mẹ bà đã nhắm tới nước Mỹ.
    “Đối với cha mẹ tôi, Hoa Kỳ là đất nước biểu tượng cho niềm hy vọng, cơ hội và tự do. Vì vậy họ chọn đến đây thay vì được đi đến các nước khác sớm hơn. Họ đã đợi hơn 13 tháng trước khi được hoàn tất hồ sơ để đến Mỹ.”

    Như hầu hết những thuyền nhân và người tị nạn Việt Nam khác, gia đình bà Kathy Trần đến Hoa Kỳ với hai bàn tay trắng. Nhưng họ đã có đầy hy vọng vì “biết rằng hội IRC có chương trình giúp chúng tôi được định cư.”

    Để đền đáp công ơn mà nước Mỹ đã dành cho những gia đình tị nạn, bà Kathy Trần đã bước vào một sự nghiệp mà trong đó phần lớn là để trợ giúp những di dân và người tị nạn được hội nhập vào cuộc sống mới tại Hoa Kỳ. Bà đã làm việc cho hội Tin Lành Lutheran Immigration Refugee Service, dạy tiếng Anh tại cơ sở Elizabeth Detention Facility, và làm việc với diễn đàn di trú National Immigration Forum để thành lập những chính sách giúp người tị nạn và di dân. Bà cũng đã làm việc cho hội IRC tại thành phố Boston, nơi bà giúp người tị nạn Việt Nam và Kosovo Albania học tiếng Anh, viết thư xin việc làm, và tập phỏng vấn để có thể đi tìm việc làm.

    Trong thời gian trên thì bà tốt nghiệp cử nhân tại trường Duke University và thạc sĩ tại University of Michigan.

    Đến khi lập gia đình thì bà chọn về sống tại Virginia, nơi bà đã làm việc cho Bộ Lao Động trong 12 năm qua.

    Bà đã quyết định tranh cử sau khi đứa con thứ tư chào đời, đúng ngày 20 tháng Giêng, 2017, tức ngày tuyên thệ nhậm chức tổng thống của ông Donald Trump.

    Khi bé út được một tháng tuổi, bà quyết định tranh cử vào Hạ Viện Virginia.
    “Sau ngày bầu cử (tổng thống 2016), chồng tôi và tôi đã rất quan tâm về hướng đi mới của đất nước chúng ta,” bà kể. “Và vì vậy mà chúng tôi muốn đặt tên bé gái với một cái tên phản ánh quan điểm của chúng tôi.”

    Thế là bé út được bà Kathy Trần và chồng Matthew Reisman đặt tên là Elise Minh Khánh. “Elise” được gợi ý từ Ellis Island, tên của đảo nổi tiếng ở thành phố New York, nơi mà hàng triệu di dân và người tị nạn từ Âu Châu đã đặt chân đến trước khi vào nước Mỹ trong thế kỷ thứ 20. Trong số hàng ngàn người Do Thái chạy thoát chế độ diệt chủng thời Đệ Nhị Thế Chiến để đến Mỹ có cả gia đình của chồng bà Kathy Trần.
    “Minh Khánh” có nghĩa là “chuông sáng,” được gợi ý từ biểu tượng Chuông Tự Do “Liberty Bell” của Hoa Kỳ.

    Bà Kathy Trần giải thích, “Đối với chúng tôi, tên của con gái chúng tôi có nghĩa là gióng tiếng chuông cho tự do và cơ hội cho tất cả mọi người. Thành thử tôi quyết định bước ra tranh cử khi con mới có một tháng tuổi. Tôi không muốn con tôi và các thế hệ tương lại phải nhận trách nhiệm tranh đấu cho tự do và cơ hội, nên tôi ra tranh cử để đảm nhận trách nhiệm đó ngay từ bây giờ.”

  5. #55
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by thuykhanh View Post



    Bà Kathy Trần và chồng Matthew Reisman cùng bốn con. (Courtesy Kathy Tran)

    [/SIZE]
    Di truyền bà này rất mạnh, ảnh hưởng được nhiều người Mỹ là chuyện đương nhiên rồi, 3 trên 5 chắc ăn như mắm!
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #56
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by thuykhanh View Post

    Kathy Trần gốc tị nạn ra tranh cử vì bực Trump, hạ đối thủ Cộng Hòa, tạo lịch sử tại Virginia





    Bà Kathy Trần được 7 tháng tuổi khi được mẹ bồng tại trại tị nạn Pulau Bidong ở Mã Lai Á đầu thập niên 1980. (Courtesy Kathy Tran)

    FAIRFAX - Trong ngày bầu cử tuần qua tại Virginia, thứ Ba, ngày 7 tháng 11, 2017, một phụ nữ gốc Việt tị nạn cộng sản đã tạo lịch sử tại tiểu bang này. Bà Kathy Trần, 38 tuổi, đã trở thành phụ nữ Mỹ gốc Á Châu đầu tiên đắc cử chức dân biểu tiểu bang tại Virginia.
    Bà Kathy Trần sẽ đại diện khu vực cử tri 42 nằm ở Bắc Virginia.


    Cuộc bầu cử tại Virginia cũng được quan sát trên toàn quốc, vì năm nay tiểu bang này đã có số phụ nữ tranh cử dân biểu tiểu bang ở mức kỷ lục, 43 nữ ứng cử viên Dân Chủ. Hầu hết muốn tranh cử vì phản đối chính sách chống di dân và chống phụ nữ của chính phủ Trump.


    Trong hai thập niên qua, khu vực cử tri Hạ Viện này là nơi đã có sự thay đổi về thành phần người bỏ phiếu mà ngày nay đang có nhiều di dân hơn trước, không còn thuần túy đa số người da trắng mà thôi.
    Kết quả bỏ phiếu cho thấy bà Kathy Trần thuộc đảng Dân Chủ đã đè bẹp bà Lolita Mancheno-Smoak thuộc đảng Cộng Hòa với tỉ lệ 61 phần trăm trên 39 phần trăm. Số phiếu chênh lệch giữa bà Kathy và bà Lolita là khoảng 7,000 lá phiếu (bà Kathy được gần 19,000 phiếu, bà Lolita được gần 12,000 phiếu).

    Ghế dân biểu liên bang này nằm trong tay đảng Cộng Hòa suốt 24 năm. Thành phần cử tri bỏ phiếu cho bà Lolita Mancheno-Smoak phần lớn xuất phát từ khi khu vực thượng lưu, nơi có những ngôi nhà trị giá lên tới $5 triệu Mỹ kim.

    Bà Charniele Herring, chủ tịch nhóm Dân Chủ tại Virginia, đã mô tả bà Kathy Trần với báo chí Mỹ như sau, “Bà Kathy là con của những người tị nạn Việt Nam. Bà có thành tích là người lãnh đạo và tranh đấu cho quyền lợi của người dân, và đó là một tuyên ngôn mạnh mẽ cho tinh thần Ước Mơ Của Người Mỹ. Bà Kathy Trần đã từng chứng minh bà là người làm việc cho những gia đình lao động, tại cả hai Bộ Lao Dộng và Diễn Đàn Di Dân Quốc Gia.”


    Về phần mình, Kathy Trần cho biết động lực khiến bà phải bước vào cuộc tranh cử là vì không đồng ý với những quan điểm của Tổng Thống Donald Trump. Bà Kathy Trần là một trong 11 phụ nữ đã giật được ghế dân biểu của đảng Cộng Hòa trong năm nay.

    Trong cuộc vận động tranh cử vừa qua, bà Lolita Mancheno-Smoak từng là người ủng hộ ông Trump. Bà Lolita đã đề cao vị tổng thống thường gây tranh cãi này là “một người gây rối tích cực.” Thế nhưng kết quả cho thấy đa số cử tri tại khu vực số 42 đã phản đối chính phủ Trump và chủ nghĩa Trump.

    “Sức mạnh của sự chống đối đã lên tới mức sóng thần,” bà Stephanie Taylor nhận xét. Bà này là đồng sáng lập viên của Ủy Ban Thay Đổi Tiến Bộ (Progressive Change Campaign Committee). “Trong những cuộc đua vào quốc hội, điều làm cho một ứng cử viên có sức mạnh chính là hành động phản đối của họ, và sự việc họ tranh đấu cho những vấn đề gần với người dân như mở rộng chương trình trợ cấp y tế Medicaid, nâng cao đầu tư vào việc làm và giáo dục.”





    Bà Kathy Trần cùng bé gái út Elise đi vận động tranh cử trong tháng 10 vừa qua. (Washington Post)

    Thành tích lịch sử của bà Kathy Trần đã phản ảnh sự thay đổi thành phần cử tri trong khu vực 42, nơi mà di dân từ Á Châu đang chiếm 58 phần trăm dân số. Hiện nay Bắc Virginia cũng đã có một dân biểu tiểu bang khác gốc Á Đông, và đó là ông Mark Lee Keam (khu vực 35). Ông này là một luật sư gốc Đại Hàn trước khi bước vào chính trị.

    Gốc thuyền nhân

    Trước chính sách chống di dân của chính phủ Trump, trên mạng vận động tranh cử, bà Kathy Trần đã kể về thân thế như sau, “Tôi là người tị nạn từ Việt Nam, đến Hoa Kỳ vào đầu thập niên 1980 khi chưa đầy hai tuổi. Hội The International Rescue Committee (IRC-Ủy Ban Cứu Nguy Quốc Tế) tại Los Angeles đã giúp gia đình chúng tôi định cư.”




    Bà Kathy Trần và chồng Matthew Reisman cùng bốn con. (Courtesy Kathy Tran)

    Gia đình bà Kathy Trần đã được đề nghị định cư tại một số quốc gia khác, vì mẹ của bà là thông dịch viên cho các phòng lãnh sự tại trại tị nạn ở Mã Lai Á. Thế nhưng cha mẹ bà đã nhắm tới nước Mỹ.
    “Đối với cha mẹ tôi, Hoa Kỳ là đất nước biểu tượng cho niềm hy vọng, cơ hội và tự do. Vì vậy họ chọn đến đây thay vì được đi đến các nước khác sớm hơn. Họ đã đợi hơn 13 tháng trước khi được hoàn tất hồ sơ để đến Mỹ.”

    Như hầu hết những thuyền nhân và người tị nạn Việt Nam khác, gia đình bà Kathy Trần đến Hoa Kỳ với hai bàn tay trắng. Nhưng họ đã có đầy hy vọng vì “biết rằng hội IRC có chương trình giúp chúng tôi được định cư.”

    Để đền đáp công ơn mà nước Mỹ đã dành cho những gia đình tị nạn, bà Kathy Trần đã bước vào một sự nghiệp mà trong đó phần lớn là để trợ giúp những di dân và người tị nạn được hội nhập vào cuộc sống mới tại Hoa Kỳ. Bà đã làm việc cho hội Tin Lành Lutheran Immigration Refugee Service, dạy tiếng Anh tại cơ sở Elizabeth Detention Facility, và làm việc với diễn đàn di trú National Immigration Forum để thành lập những chính sách giúp người tị nạn và di dân. Bà cũng đã làm việc cho hội IRC tại thành phố Boston, nơi bà giúp người tị nạn Việt Nam và Kosovo Albania học tiếng Anh, viết thư xin việc làm, và tập phỏng vấn để có thể đi tìm việc làm.

    Trong thời gian trên thì bà tốt nghiệp cử nhân tại trường Duke University và thạc sĩ tại University of Michigan.

    Đến khi lập gia đình thì bà chọn về sống tại Virginia, nơi bà đã làm việc cho Bộ Lao Động trong 12 năm qua.

    Bà đã quyết định tranh cử sau khi đứa con thứ tư chào đời, đúng ngày 20 tháng Giêng, 2017, tức ngày tuyên thệ nhậm chức tổng thống của ông Donald Trump.

    Khi bé út được một tháng tuổi, bà quyết định tranh cử vào Hạ Viện Virginia.
    “Sau ngày bầu cử (tổng thống 2016), chồng tôi và tôi đã rất quan tâm về hướng đi mới của đất nước chúng ta,” bà kể. “Và vì vậy mà chúng tôi muốn đặt tên bé gái với một cái tên phản ánh quan điểm của chúng tôi.”

    Thế là bé út được bà Kathy Trần và chồng Matthew Reisman đặt tên là Elise Minh Khánh. “Elise” được gợi ý từ Ellis Island, tên của đảo nổi tiếng ở thành phố New York, nơi mà hàng triệu di dân và người tị nạn từ Âu Châu đã đặt chân đến trước khi vào nước Mỹ trong thế kỷ thứ 20. Trong số hàng ngàn người Do Thái chạy thoát chế độ diệt chủng thời Đệ Nhị Thế Chiến để đến Mỹ có cả gia đình của chồng bà Kathy Trần.
    “Minh Khánh” có nghĩa là “chuông sáng,” được gợi ý từ biểu tượng Chuông Tự Do “Liberty Bell” của Hoa Kỳ.

    Bà Kathy Trần giải thích, “Đối với chúng tôi, tên của con gái chúng tôi có nghĩa là gióng tiếng chuông cho tự do và cơ hội cho tất cả mọi người. Thành thử tôi quyết định bước ra tranh cử khi con mới có một tháng tuổi. Tôi không muốn con tôi và các thế hệ tương lại phải nhận trách nhiệm tranh đấu cho tự do và cơ hội, nên tôi ra tranh cử để đảm nhận trách nhiệm đó ngay từ bây giờ.”



    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  7. #57
    Better New Year ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,591

    Cool

    Kỳ bầu cử hồi đầu tháng 11 ở bang Virginia còn có một điều hiếm hoi nhưng ít người để ý: bỏ phếu bằng giấy (paper ballot), phải đánh dấu như thi trắc nghiệm, thay vì chọn lựa bằng máy (voting machine) như đã thường làm trong mươi năm qua. Chắc là sợ Putin phá phách. Ai ngờ máy tính đã bắt đầu "lỗi thời."


    (wikipedia) Robin Hood is a Republican?

  8. #58
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367
    Quote Originally Posted by ốc View Post
    Ai ngờ máy tính đã bắt đầu "lỗi thời."
    Chạy bộ cũng có cái hay của nó, không nhất thiết phải đáp máy bay Air Force One.

    Hồi tháng 9 chúng mình ở Đức gạch hai ô cho cái tờ này:


    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  9. #59
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367


    #HợpTác?

    A Split From Trump Indicates That Flynn Is Moving to Cooperate With Mueller




    (coi nữa)


    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  10. #60
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,367


    #NgườiViệtCóMặt KhắpNơi

    Ex-U.S. NSA employee pleads guilty to taking classified documents

    WASHINGTON (Reuters) - A former U.S. National Security Agency employee pleaded guilty on Friday to illegally taking classified information outside the spy agency that an intelligence official said was later stolen from his home computer by Russian hackers.


    An aerial view shows the National Security Agency (NSA) headquarters in Ft. Meade, Maryland, U.S. on January 29, 2010. REUTERS/Larry Downing/File Photo

    Nghia Hoang Pho, who worked in the NSA’s elite hacking unit, retained U.S. government documents containing top-secret national defense information between 2010 and March 2015, the Justice Department said.

    Pho, a 67-year-old U.S. citizen born in Vietnam, faces up to 10 years in prison. He is not being held by authorities as he awaits his sentencing, which is scheduled for April 6, 2018, in U.S. District Court in Baltimore.

    A U.S. intelligence official, speaking on the condition of anonymity, said Pho was the same NSA employee who had been identified in media reports for using Kaspersky Lab antivirus software on his home computer. Some U.S. officials have said software from the Moscow-based company allowed Russian intelligence agencies to pilfer sensitive secrets from the United States through Pho’s computer.

    The Department of Homeland Security in September ordered federal agencies to start removing Kaspersky software from their computers. U.S. officials have said the firm either has ties to Russian intelligence or is forced to share information held on its servers with Russian officials. Kaspersky has repeatedly denied the allegations but acknowledged its software in 2014 took NSA code for a hacking tool from a customer’s computer before its chief executive, Eugene Kaspersky, ordered the code destroyed.

    The court documents do not appear to make mention of Russian intelligence agencies or Kaspersky Lab. The connection was first reported by the New York Times.

    The intelligence official declined to comment on whether Pho knew the software he was using at home was vulnerable.

    Pho is at least the third NSA employee or contractor to be charged within the past two years on counts of improperly taking classified information from the agency, breaches that have prompted criticism of the secretive NSA.

    A federal grand jury indicted former NSA contractor Harold Martin in February on charges alleging he spent up to 20 years stealing up to 50 terabytes of highly sensitive government material from the U.S. intelligence community, which were hoarded at his home.

    In June another NSA contractor, Reality Winner, 25, was charged with leaking classified material about Russian interference in the 2016 U.S. presidential election to a news outlet. She pleaded not guilty.

    And in 2013, former contractor Edward Snowden pilfered secrets about NSA’s surveillance programs and shared them with journalists. He now lives in Moscow.

    Pho, of Ellicott City, Maryland, took both physical and digital documents that contained “highly classified information of the United States,” including information labeled as “top secret,” according to court records unsealed Friday. He was aware the documents contained sensitive information and kept them at his residence in Maryland, the records said.

    Asked for comment, Pho’s attorney, Robert Bonsib, said, “Any conversations regarding this case will be made in the courtroom during the sentencing.” He declined to comment further.

    Officials at the NSA and other U.S. intelligence agencies did not immediately respond to requests for comment.

    The NSA, whose main mission is gathering and analyzing foreign communications for potential security threats, is based at Fort Meade, Maryland.

    Reporting by Dustin Volz and John Walcott, additional reporting by Mark Hosenball; Editing by Jonathan Oatis and Tom Brown

    (source: https://www.reuters.com/article/us-u...-idUSKBN1DV5YA )
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 06:50 PM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh