PDA

View Full Version : Thư ngỏ của TS.Josef Bordat về thỉnh nguyện thư gửi Quốc Hội



Lotus
06-22-2013, 11:08 AM
Thư ngỏ của TS.Josef Bordat về thỉnh nguyện thư ông gửi Quốc Hội Đức trình bày tình hình nhân quyền tồi tệ tại Viet Nam.

http://www.thongtinducquoc.de/node/269



http://www.thongtinducquoc.de/sites/default/files/images/Josef%20Bordat.jpg


About the Petition „Verbesserung der Menschenrechtssituation in Vietnam“

Ladies and gentlemen,

Thưa quý vị,

for I received a lot of mails in the last days, expressing solidarity and gratitude, and some Vietnamese bloggers mentioned the petition, I first of all want to express my deep joyousness about the fact, that together we really can move something – for the good of the arrested dissidents in Vietnam. I have to admit, that I am not able to read and understand Vietnamese language, so if anybody wants to stay in contact, it would be necessary to use English or German for conversation.

Trong những ngày qua tôi nhận được nhiều mails tỏ ý đoàn kết và cảm ơn. Vài Bloggers Việt cũng nhắc đến bản thỉnh nguyện thư. Trước tiên tôi xin thưa cùng quý vị tôi hết sức vui mừng là chúng ta khi cùng hợp tác sẽ thực hiện được nhiều chuyện – giúp cho những nhà bất đồng chính kiến đang bị cầm tù tại Việt Nam được an toàn. Tôi thừa nhận là không đọc và hiểu được tiếng Việt, nên khi ai muốn liên lạc với tôi thì xin dùng tiếng Anh hay tiếng Đức.

I was asked about my motivation. I started this petition as a private person, not represanting any Political Party or NGO. As a Catholic blogger I am emotionally involved into the different cases of politically motivated trials against Catholic bloggers in Vietnam. Although I do not know anyone personally, I feel free enough to call them „collegues“. I hope they will take this as a token of my esteem. I am, by the way, not an expert on Vietnam. So, I had to learn that there are much more cases ongoing. That once more shows to me the deep need for the petition.

Người ta hỏi tôi về động lực (viết thỉnh nguyện thư). Tôi khởi xướng thỉnh nguyện thư với tư cách cá nhân, không đại diện cho đảng phái chính trị hay các tổ chức xã hội dân sự nào. Là một người Blogger công giáo, tôi đã quan tâm đến nhiều trường hợp người Blogger công giáo Việt Nam bị đưa ra tòa. Tôi không quen cá nhân ai, nhưng tôi cảm thấy họ là “đồng nghiệp”. Tôi hy vọng họ chấp nhận lòng quý mến của tôi dành cho họ. Tôi cũng không phải là chuyên gia về Việt Nam. Tuy vậy tôi biết là còn có rất nhiều trường hợp (bắt bớ) đang diễn ra, khiến tôi thấy có nhu cầu sâu xa phải viết thỉnh nguyện thư.

I was asked about the legal status of the petition. This petition calls for action within the parlamentary process of legislation in Germany in order to empower the German Government, especially the Minister for Foreign Affairs, to intervene for the good of any dissident, holding Vietnam to account for the protection of Human Rights, i. e. the freedom of religion, of opinion, and of the press.

Người ta hỏi tôi về sự hợp pháp của thỉnh nguyện thư. Thỉnh nguyện thư này kêu gọi Quốc Hội nên có hành động trong khuôn khổ luật pháp nước Đức, trao quyền hành cho chính phủ Đức, đặc biệt Bộ Ngoại Giao Đức can thiệp cho các nhà bất đồng chính kiến được an toàn, đòi hỏi Việt Nam tôn trọng, bảo vệ nhân quyền: đó là các quyền tự do tôn giáo, tự do tư tưởng và tự do báo chí....

Furthermore the number of signers does only indicate a certain need for the German Government to negotiate the petition; there is, as far as I know, no obligation to do so. On the other hand, the more signers express their attitude, the better. So: Every single vote counts to keep (first of all: to get) the topic into media and, as a result, into public awareness.

Ngoài ra số chữ ký là một hình thức bày tỏ cho chính phủ Đức thấy cần phải quan tâm xét đến bản thỉnh nguyện và như tôi biết, không bắt buộc họ phải hành động. Mặt khác, có càng nhiều chữ ký bày tỏ quan điểm, thái độ của mình thì càng tốt. Mỗi chữ ký đều có giá trị, nhất là kêu gọi được sự chú trọng của truyền thông và nhận thức của dư luận.

It also may be, that beside of the legislation members of German Government get to know the cases and act under their general competence to promote Human Rights in the World. That does mean, there is no need for a special mandate concerning Vietnam, but for the awareness, that in Vietnam Human Rights are harmed systematically – and that seems to be the case. So: Please spread the massage broadly!

Có thể là giới lập pháp trong chính phủ Đức khi biết đến các trường hợp (vi phạm nhân quyền) sẽ xúc tiến bảo vệ nhân quyền trên toàn cầu chứ không chỉ riêng cho Việt Nam, dù thế họ sẽ nhận thức rõ được là nhân quyền tại Việt Nam bị vi phạm trầm trọng.

Xin quý vị phổ biện rộng rãi thỉnh nguyện thư.

Thank you all! God bless you!

Cảm ơn quý vị. Chúa ban phúc lành cho quý vị.

Yours sincerely,

Thân kính

Josef Bordat


Chú thích:
Chỗ này:


https://www.openpetition.de/petition/online/verbesserung-der-menschenrechtssituation-in-vietnam

Lotus
06-26-2013, 09:22 AM
TS. Josef Bordat vô cùng tích cực quan tâm cho tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Ông viết nhiều bài nói vê` các vi phạm nhân quyền của chính phủ cộng sản, có nói về các em sinh viên Đinh Nguyên Kha, Nguyễn Phương Uyên, và những người tù nhân lương tâm ... :

http://jobo72.wordpress.com/2013/03/11/verordnung-zur-religion-922012-nd-cp/

http://de.paperblog.com/studenten-in-vietnam-verurteilt-590070/

http://de.paperblog.com/vietnam-inhaftierter-christ-zu-tode-gefoltert-607423/

http://de.paperblog.com/erneut-blogger-in-vietnam-verhaftet-606477/

Có thể dùng Google dịch .

Lotus
06-26-2013, 09:23 AM
Hãy ký tên ủng hộ thỉnh nguyện thư gửi quốc hội liên bang Đức của TS Josef Bordat yêu cầu can thiệp để cải thiện tình trạng nhân quyền tại Việt Nam

TS. Josef Bordat, một blogger người Đức ở Berlin, đã viết một thỉnh nguyện thư yêu cầu Quốc hội Liên bang Đức can thiệp và đòi hỏi cải thiện tình trạng nhân quyền tồi tệ tại Việt Nam. Thỉnh nguyện thư này đặc biệt quan tâm đến việc hạn chế tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo, tình trạng các tín đồ và Blogger thiên chúa giáo Viet Nam bị nhà nước trấn áp, bắt bớ. Ngày 03/01/2013 TS Bordat đã đưa thỉnh nguyện thư này lên mạng với hy vọng sẽ thâu thập được 1000 chữ ký ủng hộ, biểu đồng tình trong vòng 6 tháng từ 03/01/2013 đến ngày 02/07/2013. Trong thỉnh nguyện thư ông viết: "Với tất cả phương tiện ngoại giao có sẵn trong các mối quan hệ song phương cũng như với Liên minh Châu Âu và Liên Hiệp Quốc cùng các tổ chức trực thuộc, Cộng hòa Liên bang Đức cần tác động để cải thiện tình trạng nhân quyền tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lý do: bản thỉnh nguyện này dựa trên bản án mới đây đối với các blogger công giáo là chứng cớ cho thấy rằng tự do tôn giáo, tự do ngôn luận và tự do báo chí tại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã bị kiềm chế đáng kể".

TS Bordat không đại diện cho tổ chức nào, xin ký tên ủng hộ thỉnh nguyện thư gửi quốc hội Đức liên bang (Bundestag) của TS Bordat

https://sites.google.com/site/forumvietnam21/tiengviet/nhanquyen4/20130103-jbordat



Dr. Hong-An Duong

https://sites.google.com/site/forumvietnam21/tiengviet

www.vietnam21.info

Lotus
07-01-2013, 03:00 PM
Trên blog (ngoài ra TS Joseph Bordat còn có trang trên Facebook), ông cho hay là xong xuôi, đã có trên 2000 chữ ký cần thiết, và cám ơn tất cả những người đã ký .

TS Joseph Bordat cho hay là trong thời gian qua quan sát, thâý là tình trạng nhân quyền tại Việt Nam đã tiếp tục xấu đi... Với đơn này và trên 2000 chữ ký , ông sẽ yêu câù Quốc hội Liên bang Đức tác động để cải thiện tình trạng nhân quyền tại Việt Nam.

https://jobo72.wordpress.com/2013/06/27/sie-haben-ihr-ziel-erreicht-vorerst/


Có thể dùng Google dịch .

Lotus
07-06-2013, 02:43 AM
Trong Đức, ngoài người Việt bên Berlin và Tây Đức (Nam Việt) , thì ít người Việt Đông Đức (Bắc Việt) ủng hộ thỉnh nguyện thư của TS.Josef Bordat cho những người tù nhân lương tâm :


https://www.openpetition.de/map/petition/verbesserung-der-menschenrechtssituation-in-vietnam/karte2.php


https://www.openpetition.de/petition/online/verbesserung-der-menschenrechtssituation-in-vietnam


Trong hình trên, các chấm màu vàng, cam, đỏ ( tính theo sô´ ký nhiêù ) bên các vùng Tây Đức và Tây Berlin, và vô cùng ít sô´ ký bên Đông Đức, Đông Berlin,

cho thâý là những người Việt tại Đức mà đến từ miền Bắc Việt Nam thì ít có tham gia và không ủng hộ thỉnh nguyện thư cho những người tù nhân lương tâm .

Lotus
07-06-2013, 03:12 AM
Bức tường Việt Nam ở Berlin

Người Việt Nam đến định cư ở Đức bao gồm hai dạng: một là những người từ miền Nam là thuyền nhân vượt biển sau 1975. 30.000 người có hoàn cảnh như thế đã được Tây Đức cấp quyền tị nạn.

Còn tại Đông Đức, người Việt có mặt theo dạng 'xuất khẩu lao động' trong thập niên 1980. Khi đó, điều này được xem như một hình thức viện trợ giữa các nước cùng khối Xã hội chủ nghĩa, cũng như đó là nguồn lao động rẻ cho nền kinh tế Đông Đức.

Khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, người Việt tại thủ đô Berlin trải qua kỳ thống nhất không định trước.

Lo ngại

Theo phóng sự của phóng viên Sebastian Schubert, sau khi bức tường sụp đổ, 2500 người Việt ở Tây Berlin gặp gỡ 5000 người ở miền Đông.

Những lo ngại và phân biệt đã đánh dấu sự gặp mặt của hai cộng đồng, mặc dù ban đầu họ giúp đỡ lẫn nhau.

Bà Thúy Nonnenmann, là chủ của Berlin Vietnam House và là người miền Nam, nhớ lại sự có mặt của những người Việt đầu tiên ở Tây Berlin năm 1989:

"Đối với những người ở miền Tây chúng tôi, chúng tôi nghĩ họ trốn khỏi Cộng sản và chúng tôi phải giúp họ," bà nói. "Lúc ban đầu là như thế."

Bà nói sau đó, mọi thứ thay đổi.

"Họ gọi chúng tôi là đồng chí, và gọi mình là dân Cộng. Tôi luôn bảo họ, không, anh là người Việt. Tại sao anh không xóa nó ra khỏi vốn từ vựng của anh?"

Theo bà Thúy, đây đơn thuần là thói quen.

"Vì thế tôi nghĩ nó sẽ luôn tồn tại. Họ khác chúng tôi."

Ông Lê Đức Dương đến từ miền Bắc. Ông thuộc về thế hệ người Việt đầu tiên ở Đông Đức.

Ông tổ chức các buổi lễ cho người đồng hương, ở phần đông của Berlin và ít khi rảo qua khu vực phía tây.

"Lần đầu tiên tôi nói chuyện với một người miền Nam, tôi không thích việc họ lúc nào cũng nói chuyện chính trị. Chúng tôi muốn nói về đời sống thường nhật, về những điều bình thường, nhưng họ luôn nhắc đến chính trị, chính phủ."

"Tôi không ủng hộ thái độ chống Cộng của những người này. Tôi đến từ một đất nước mà ở đó chúng tôi nói dân tộc ta đã là một và chúng ta phải đoàn kết để xây dựng tổ quốc."

Nhưng vẫn có một điểm chung giữa những người Việt này: Berlin đã trở thành ngôi nhà mới của họ, dù người Nam hay Bắc.

Nhiều người Việt cũng thống nhất trong mong đợi cho tương lai. Ông Dương hi vọng các thế hệ sau sẽ có thể xóa bỏ bức tường người Việt ở Berlin.

Ông vẫn đang chờ đợi sự chấm dứt chiến tranh Lạnh ở Berlin.


http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/11/041128_vietnamesewall.shtml


Không khác gì bên Canada :


Canada :

Nancy Bui is a refugee from the North. She refused to attend the gala event, exasperated by all the griping about communism that goes on at such community events.

"We're all Vietnamese," Bui told AFP. "We should be moving forward, together."

Lam Dang, from a community group that helps settle immigrants, explained that most former North Vietnamese stayed away ....

http://www.google.com/hostednews/afp...553f659656.511

Dịch ra tiếng Việt :

Nancy Bùi là người di tản từ miền Bắc. Bà từ chối tham gia buổi lễ này, bực tức với các lời lẽ chống Cộng tại hoạt động của cộng đồng. Bà nói với AFP: "Tất cả chúng tôi đều là người Việt Nam, chúng tôi cần cùng nhau tiến về phía trước".

Lâm Đặng, từ một tổ chức cộng đồng có mục tiêu hỗ trợ dân nhập cư, giải thích rằng đa số người miền Bắc không tham gia các sự kiện thế này ...


Beginning in 1986, the situation deteriorated as arrivals began to exceed departures and the willingness of countries to take them also decreased. Thus, numbers in the camps rose sharply and it became clear that the majority of these arrivals were economic migrants, many from north Vietnam, seeking a better life, rather than genuine refugees with a well-founded fear of persecution.


REPORT

on Vietnamese migrants and asylum-seekers

in Hong Kong ("boat people")

(Rapporteur: Mr ATKINSON)

http://assembly.coe.int/ASP/Doc/XrefViewHTML.asp?FileID=7171&Language=EN


Vancouver was the destination for many northern Vietnamese who migrated via the Hong Kong refugee camp. These were economic refugees who fled Vietnam in the mid and late 1980s...

http://www.michaelgray.ca/writing/dope/dope.html

Lotus
07-06-2013, 10:37 AM
Bức tường Việt Nam ở Berlin

Người Việt Nam đến định cư ở Đức bao gồm hai dạng: một là những người từ miền Nam là thuyền nhân vượt biển sau 1975. 30.000 người có hoàn cảnh như thế đã được Tây Đức cấp quyền tị nạn.

Còn tại Đông Đức, người Việt có mặt theo dạng 'xuất khẩu lao động' trong thập niên 1980. Khi đó, điều này được xem như một hình thức viện trợ giữa các nước cùng khối Xã hội chủ nghĩa, cũng như đó là nguồn lao động rẻ cho nền kinh tế Đông Đức. Khi bức tường Berlin sụp đổ năm 1989, người Việt tại thủ đô Berlin trải qua kỳ thống nhất không định trước...


Những lo ngại và phân biệt đã đánh dấu sự gặp mặt của hai cộng đồng, mặc dù ban đầu họ giúp đỡ lẫn nhau.

Bà Thúy Nonnenmann, là chủ của Berlin Vietnam House và là người miền Nam, nhớ lại sự có mặt của những người Việt đầu tiên ở Tây Berlin năm 1989:

"Đối với những người ở miền Tây chúng tôi, chúng tôi nghĩ họ trốn khỏi Cộng sản và chúng tôi phải giúp họ," bà nói. "Lúc ban đầu là như thế."

Bà nói sau đó, mọi thứ thay đổi ...

"Vì thế tôi nghĩ nó sẽ luôn tồn tại. Họ khác chúng tôi."

Ông Lê Đức Dương đến từ miền Bắc. Ông thuộc về thế hệ người Việt đầu tiên ở Đông Đức...

"Lần đầu tiên tôi nói chuyện với một người miền Nam, tôi không thích việc họ lúc nào cũng nói chuyện chính trị. Chúng tôi muốn nói về đời sống thường nhật, về những điều bình thường, nhưng họ luôn nhắc đến chính trị, chính phủ."

"Tôi không ủng hộ thái độ chống Cộng của những người này. Tôi đến từ một đất nước mà ở đó chúng tôi nói dân tộc ta đã là một và chúng ta phải đoàn kết để xây dựng tổ quốc."

Nhưng vẫn có một điểm chung giữa những người Việt này: Berlin đã trở thành ngôi nhà mới của họ, dù người Nam hay Bắc.

Nhiều người Việt cũng thống nhất trong mong đợi cho tương lai. Ông Dương hi vọng các thế hệ sau sẽ có thể xóa bỏ bức tường người Việt ở Berlin...


http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2004/11/041128_vietnamesewall.shtml


Các hội đồng hương Bắc Việt bên Đức :

http://nguoiviet.de/uploads/Albums/1336756452.nv.jpg

http://nguoiviet.de/uploads/Albums/1336756458.nv.jpg


Các ông bà mang áo xanh trong hình là các sĩ quan đảng viên đảng cộng sản Việt Nam và sĩ quan công an VN qua ở Đức , ngôì chung cùng thân nhân bà con, có khi có đại sứ quán hay là cán bộ chính phủ CHXHCN Việt Nam tham gia .