View Full Version : Hành trình về Phương Đông chỉ là một tác phẩm hư cấu (fictional) của tác giả Nguyên Phong?
Kiên Bùi
10-27-2017, 08:19 AM
Hành trình về phương Đông (HTVPD) là một quyển sách nổi tiếng trong tủ sách Huyền bí học ở Việt Nam và cũng thường được bao gồm luôn trong tủ sách Phật giáo vì những lý luận xúc tích và dễ hiểu theo Ấn Độ giáo rất gần với giáo lý Phật giáo.
Cuốn Hành trình về phương Đông lâu nay lưu hành với tên tác giả Baird T Spalding, dịch thuật: Nguyên Phong bị trang bairdtspalding.org phân tích và nhận định chỉ là một phóng tác. Và đây là những căn cứ:
Tác giả của bài viết cho rằng Spalding không hề đến Ấn Độ vào năm 1894 như đã đề cập trong cuốn Life and teaching. Cho nên theo logic thì tất cả những sách dựa trên sự kiện này đều là hư cấu.
Không có chứng cứ nào chứng minh Spalding có viết cuốn Journey to the East xuất bản ở Ấn Độ. Bốn tập của bộ Life and teaching là tất cả những sách do Spalding xuất bản trước khi ông mất năm 1953. Tập 1 được xuất bản như một chuỗi bài báo lần đầu tiên năm 1922 ở San Francisco và sau đó tái bản thành sách năm 1924 do California Press.
Do HTVPD không ghi niên biểu cụ thể nên có thể giả thiết rằng cuộc lữ hành này là vào năm 1894 như ghi trong Life and teaching. Spalding sinh năm 1872, tức là khi thực hiện chuyến du khảo, ông chỉ mới 21 tuổi, một độ tuổi quá trẻ cho chức danh Giáo sư và là người trưởng đoàn uy tín.
Trong lời giới thiệu đề cập Spalding sinh năm 1857 và sinh ở Anh, đây được cho là một câu chuyện lan truyền do Spalding và nhà xuất bản DeVorss đưa ra khi xuất bản sách năm 1935. Các chứng cứ đều chứng minh Spalding sinh năm 1872 tại New York. Nhưng điều này chắc là Nguyên Phong ở thời điểm 1975 chưa biết đến.
Trong tập sách đề cập đến giáo sư Walter Evans-Wentz thuộc đại học Stanford cùng đi chung đoàn (Chương 9: Cõi vô hình), ông sinh năm 1878 tại New Jersey, tốt nghiệp cấp 2 năm 1892. Ông làm ký giả trước khi gia nhập Stanford năm 1901. Và chuyến đi Ấn Độ sớm nhất của ông được ghi nhận là 1910, không có chứng cứ nào chứng minh ông tham gia chuyến đi của Spalding.
Và một dẫn chứng khác, đó là trong Chương 1, tuyên ngôn “Thượng đế đã chết” (God is Dead) là tựa một bài báo trên tạp chí Time xuất bản tháng 4 năm 1966, tức là sau khi Spalding mất 13 năm. Dĩ nhiên là không thể xuất hiện trong bất cứ cuốn sách nào của Spalding viết năm 1922 hay trước khi ông mất 1953.
Kiên Bùi
10-27-2017, 08:20 AM
Đây là bài viết trên trang http://www.bairdtspalding.org/ phân tích về những hư cấu trong cuốn Hành trình về phương đông
hanh trinh ve phuong dong – a vietnamese prelude to spalding’s life and teachings?
Published by todd on September 15th, 2009 in General.
A recent comment on the blog by commenter Jean Luc highlighted that there is a Vietnamese book that claims to be a previously unknown prelude to Spalding’s Life and Teaching of the Masters of the Far East.
Hanh Trinh Ve Phuong Dong is listed in Google Books, and can be found in libraries via Worldcat. Jean Luc reports it was translated in Vietnamese in 1975 from a 1924 Indian book titled Journey to the East. The first publication date shown online is 1987, with Spalding listed as author and Nguyên Phong as the translator into Vietnamese. According to Google Books, Nguyên Phong has translated similar books in the mystic and occult genre, including works by Lobsang Rampa, Myodo Satomi and Mika Waltari.
Most of this book is available online, and despite the imperfect translation of Google Translate it is quite fascinating. All of the facts point to this book being a derivative fictional work written by Phong, rather than a translation of Spalding.
As visitors to this blog may have guessed, the key item that indicates this is a work of fiction is that my research has established beyond a doubt that Spalding never visited India in 1894 as he claimed in Life and Teaching. I’ll be publishing more on this topic later, including evidence which shows where Spalding spent most of the 1890’s. Logic would suggest that any prelude or sequel to the fictional 1894 visit is also fictional.
There are no references to Spalding ever having written a book titled Journey to the East published in India. The four volumes of Life and Teaching were Spalding’s only books published prior to his death in 1953. Life and Teaching volume one was first published in San Francisco in serial form in 1922, then as a book in 1924 by the California Press.
The translation of Hanh Trinh Ve Phuong Dong contains no mention of dates on which this journey occurred. As a reasonably detailed timeline exists for Spalding’s life from 1898 onwards, as Jean Luc suggested and the text hints, we must assume that Hanh Trinh Ve Phuong Dong took place prior to the 1894 India mission described in Life and Teaching. Given that Spalding was born in 1872, he would have been barely 21 years old at best. It is unlikely a 21 year old would be a University professor leading a mission to India.
Hanh Trinh Ve Phuong Dong states that Spalding was born in 1857 in England, and indicates that the mission to India departed from England. As outlined in previous posts on Spalding’s biography, this was simply a story propagated by Spalding and DeVorss, and not factual. Spalding was born in 1872 in upstate New York, but an author working in 1975 is unlikely to have known this fact, and would have assumed the 1857 date was correct.
Hanh Trinh Ve Phuong Dong mentions many universities and professors. There are many similar claims in promotional material surrounding Spalding but these are simply not accurate. Spalding was not a professor or a doctor and according to University registrars there is no record of Spalding studying at Cornell, Stanford or Berkeley. Regardless, granting a 21 year old Spalding the title of Professor is clearly a literary invention. If there had been a mission to India funded by these universities as described in Hanh Trinh Ve Phuong Dong, records of it would still exist today.
There are a number of errors and anachronisms in Hanh Trinh Ve Phuong Dong which confirm that it is fictional. The most obvious error is that at least two of the people mentioned in the text either could not have accompanied Spalding on this trip, or were not alive at the time indicated.
Paul Brunton, author of A Search in Secret India, is mentioned in the book. Brunton did travel to India, but not with Spalding, and he dismissed Spalding in his notebooks which are widely available today. Most importantly, Brunton was born in 1898, and did not meet Spalding until early 1936 during Spalding’s India tour.
Another person that appears repeatedly in Hanh Trinh Ve Phuong Dong is Professor Walter Evans-Wentz, a Stanford professor world famous for his expertise on Buddhism. According to his biography, Evans-Wentz was born in 1878 in New Jersey, and completed elementary school in June, 1892. He worked as a journalist before enrolling at Stanford in 1901. The earliest record of Evans-Wentz visiting India is 1910. Evans-Wentz’s papers are available at Oxford, Stanford and there is a published biography (Pilgrim of the clear light, by Ken Winkler). There are no references to Spalding in Evans-Wentz’s biography at Google Books and no record of the claimed trip described in Hanh Trinh Ve Phuong Dong.
Finally, Chapter 1 of Hanh Trinh Ve Phuong Dong makes reference to an infamous Time magazine cover proclaiming God is Dead, which was published in April 1966. This would be impossible for a book written in 1924, or indeed any book written by Spalding, who died in 1953.
The 1970’s was a time of broad excitement in the New Age and a renewal of interest in Baird T Spalding. Several other mystics claimed a connection with Spalding around this time, and many of their claims have since proven to be inspired more by the desire for publicity rather than accuracy. Since Hanh Trinh Ve Phuong Dong was published in Vietnamese only, it probably flew under the radar of Spalding’s publisher DeVorss & Co. A long article in a Vietnamese online forum gives some background to the book, and claims that Nguyên Phong is the alias of a Boeing software engineer who wrote the book after emigrating from Vietnam to the US. It would be interesting to find out from Nguyên Phong what inspired him to write this book and expand on the Spalding mythos.
=======================================
xin xem những phản biện về tác phẩm HTVPD tại đây: http://www.bairdtspalding.org/2009/09/hanh-trinh-ve-phuong-dong-a-vietnamese-prelude-to-spaldings-life-and-teachings/%EF%BB%BF
chieclavotinh
12-24-2017, 04:00 AM
Đây là bài viết trên trang http://www.bairdtspalding.org/ phân tích về những hư cấu trong cuốn Hành trình về phương đông
hanh trinh ve phuong dong – a vietnamese prelude to spalding’s life and teachings?
Published by todd on September 15th, 2009 in General.
A recent comment on the blog by commenter Jean Luc highlighted that there is a Vietnamese book that claims to be a previously unknown prelude to Spalding’s Life and Teaching of the Masters of the Far East.
Sao ông Todd không hỏi thẳng Nguyên Phong, dịch giả của “Hành Trình Về Phương Đông”, là Nguyên Phong đã lấy bản tiếng Anh ở đâu?
Nguyên Phong Vũ Văn Du vẫn còn sống và cũng là người có tiếng tăm ở Mỹ. Chẳng lẽ ông không trả lời?
http://www.cbd.cmu.edu/directory/faculty/voting-faculty/name/john-vu/
https://www.nguoi-viet.com/van-hoc-nghe-thuat/quanvan-chuyen-chua-tung-ke-cua-gs-john-vu/
Trên Amazon có bán bản tiếng Anh “Journey To The East”, nhưng là được dịch ra từ bản tiếng Việt. Không biết bản gốc tiếng Anh ở đâu mà một người dịch ra tiếng Việt rồi lại có người khác dịch ngược lại tiếng Anh!
https://www.amazon.com/Journey-East-Baird-T-Spalding/dp/1439252777/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1514083178&sr=8-1&keywords=journey+to+the+east+by+Baird+T.+Spalding
Kiên Bùi
02-16-2018, 04:00 PM
Sao ông Todd không hỏi thẳng Nguyên Phong, dịch giả của “Hành Trình Về Phương Đông”, là Nguyên Phong đã lấy bản tiếng Anh ở đâu?
Nguyên Phong Vũ Văn Du vẫn còn sống và cũng là người có tiếng tăm ở Mỹ. Chẳng lẽ ông không trả lời?
http://www.cbd.cmu.edu/directory/faculty/voting-faculty/name/john-vu/
https://www.nguoi-viet.com/van-hoc-nghe-thuat/quanvan-chuyen-chua-tung-ke-cua-gs-john-vu/
Trên Amazon có bán bản tiếng Anh “Journey To The East”, nhưng là được dịch ra từ bản tiếng Việt. Không biết bản gốc tiếng Anh ở đâu mà một người dịch ra tiếng Việt rồi lại có người khác dịch ngược lại tiếng Anh!
https://www.amazon.com/Journey-East-Baird-T-Spalding/dp/1439252777/ref=sr_1_1?ie=UTF8&qid=1514083178&sr=8-1&keywords=journey+to+the+east+by+Baird+T.+Spalding
Ông Todd có liên lạc với tác giả Nguyên Phong nhưng ông ấy không trả lời.
todd says:
October 3, 2009 at 11:32 am
Poven Leace, translator of Hanh Trinh Ve Phuong Dong, has agreed to an interview which I will publish on the blog once complete. I have also contacted the original author Nguyên Phong, but he did not respond.
On previewing the English translation on Amazon.com, I found another major error made by Nguyên Phong when he wrote this tale. On p126, the author and ‘Vishudha’ state that grapes cannot grow in India because it is a tropical country, and the scientists are amazed when Vishudha produces a bunch of fresh ‘Pajouti’ grapes, allegedly grown only in Italy.
According to the article below, grape cultivation was introduced into India in the 1300’s and grape species have been grown for centuries. India currently produces over a million ton of grapes every year, and has done so for many years, even in the 1890’s when Hanh Trinh Ve Phuong Dong is supposedly set.
“Famous Indian medicine scholars, Sasruta and Charaka in their medical treatises entitled ‘Sasruta Samhita’ and ‘Charaka Samhita’, respectively, written during 1356-1220 BC, mentioned the medicinal properties of grapes. Kautilya in his ‘Arthashastra’ written in the fourth century BC mentioned the type of land suitable for grape cultivation.”
source GRAPE PRODUCTION IN INDIA S.D. Shikhamany, Director, National Research Centre for Grapes (ICAR), Manjri Farm, Pune-412 307, India.http://www.fao.org/docrep/003/x6897e/x6897e06.htm
See also:
Eighty years of grape research in India, 1900-1981 : abstracts of literature / V.K. Patil, R. Subbaiah, V.G. Tamberwade ; with a foreword by K.L. Chadha
The commercial products of India, being an abridgement of “The dictionary of the economic products of India.” Sir George Watt, Publisher: London, J. Murray, 1908.
The full text of the Watt’s books (all 1200 pages) is available at http://books.google.com/books?id=8C0aAAAAYAAJ and it has extensive discussion of grape crops in India at the turn of the century.
Grapes also grow in Vietnam, so it’s not clear why Nguyên Phong thought they didn’t grow in India and included it in his book.
Triển
02-16-2018, 09:16 PM
Liệu Todd đã đọc hết các tác phẩm "chưa từng xuất bản" của Spalding chưa? Câu chuyện này đã xảy ra 9 năm rồi. Nhưng được tờ Người Lao Động và VnExpress đem lên xào nấu lại năm 2014, 2015. Xem chừng cũng nhuốm màu chánh trị nhiều nha.
Tuy nhiên Bùi Kiên đã đọc quyền Hành Trình Về Phương Đông chưa và có suy tư cá nhân gì về nội dung của HTVPĐ? :)
hoài vọng
02-16-2018, 11:18 PM
Khi báo Người Lao Động và VnExpress đưa lên thì chắc chắn là có ý đồ chính trị rồi , anh Triển .
Kiên Bùi
02-17-2018, 05:02 AM
Liệu Todd đã đọc hết các tác phẩm "chưa từng xuất bản" của Spalding chưa? Câu chuyện này đã xảy ra 9 năm rồi. Nhưng được tờ Người Lao Động và VnExpress đem lên xào nấu lại năm 2014, 2015. Xem chừng cũng nhuốm màu chánh trị nhiều nha.
Tuy nhiên Bùi Kiên đã đọc quyền Hành Trình Về Phương Đông chưa và có suy tư cá nhân gì về nội dung của HTVPĐ? :)
Yes, I have read HTVPD for many times, it is great. But I am disappointed that it may by fictional.
Cho dù Toll chưa đọc một tác phẩm "chưa từng xuất bản" của Spalding thì những chứng cứ đưa ra trong các lập luận của Toll có vẻ rất xác đáng.
Trang web lưu lại những thảo luận về chủ đề này (tìm kiếm google):https://www.google.com.vn/search?q=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vie tnamese+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+tea chings%3F&oq=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vietnames e+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+teachings %3F&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Triển
02-17-2018, 07:10 AM
Yes, I have read HTVPD for many times, it is great. But I am disappointed that it may by fictional.
Cho dù Toll chưa đọc một tác phẩm "chưa từng xuất bản" của Spalding thì những chứng cứ đưa ra trong các lập luận của Toll có vẻ rất xác đáng.
Trang web lưu lại những thảo luận về chủ đề này (tìm kiếm google):https://www.google.com.vn/search?q=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vie tnamese+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+tea chings%3F&oq=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vietnames e+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+teachings %3F&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8
Chứng cứ hầu hết của Todd đưa ra dựa theo các quyển sách "đã" xuất bản và dựa theo "tiểu sử" Todd sưu tập được. Đó không phải là bằng chứng mà là một thuyết âm mưu. Nếu ông Nguyên Phong có một bản chính không được phát hành của Spalding rồi dịch lại thì sao? Nếu phóng tác chỉ dựa theo một quyển sách thì mắc gì phải ghi là dịch? Không có lợi gì trên mặt logic cho ông giáo sư Nguyên Phong kia. Nói tóm lại tất cả đều là các thuyết âm mưu bởi tác giả chính đã không còn để đối chất, người dịch thì không cho lời giải thích nào. Người xem thì cứ việc xem chẳng có gì phải vọng động. Nếu như quyển Hành Trình Về Phương Đông là một quyển sách vô giá trị thì càng không có gì để lạm bàn. Còn nếu quyển sách đó có giá trị tâm linh và khoa học thì phải nên khen Nguyên Phong phóng tác giỏi. Lẩn quẩn trong các thuyết âm mưu chẳng có lợi lộc gì cho người muốn học đạo hoặc tìm hiểu tôn giáo cả. :)
Kiên Bùi
02-17-2018, 07:50 PM
Chứng cứ hầu hết của Todd đưa ra dựa theo các quyển sách "đã" xuất bản và dựa theo "tiểu sử" Todd sưu tập được. Đó không phải là bằng chứng mà là một thuyết âm mưu.
Để khẳng định là một thuyết âm mưu hay không tôi thấy chưa đủ bằng chứng. Trang http://www.bairdtspaldin (http://www.bairdtspalding.org/2009/09/hanh-trinh-ve-phuong-dong-a-vietnamese-prelude-to-spaldings-life-and-teachings/%EF%BB%BF)g.org khởi đầu câu truyện, nhiều blog đưa tin lại có lẽ vì cuốn sách quá nổi tiếng. Tôi cũng không chịu ảnh hưởng bởi một xu hướng chính trị nào khi tạo ra chủ đề này.
Triển: "Chứng cứ hầu hết của Todd đưa ra dựa theo các quyển sách "đã" xuất bản và dựa theo "tiểu sử" Todd sưu tập được." Chiều ngược lại chúng ta cũng không có bằng chứng để nói rằng các cuốn sách đã xuất bản và tiểu sử Todd thu thập được là sai. Hơn nữa có một số bằng chứng như không liên quan đến sách hay tiểu sử gì cả như tuyên ngôn “Thượng đế đã chết” (God is Dead) là tựa một bài báo trên tạp chí Time xuất bản tháng 4 năm 1966, tức là sau khi Spalding mất 13 năm, hay như "On p126, the author and ‘Vishudha’ state that grapes cannot grow in India because it is a tropical country" trong khi nho đã được trồng tại Ấn độ trước đó là những thông tin ông Todd chắc không dám bịa vì người ta có thể kiểm tra được.
Nếu ông Nguyên Phong có một bản chính không được phát hành của Spalding rồi dịch lại thì sao? Nếu phóng tác chỉ dựa theo một quyển sách thì mắc gì phải ghi là dịch? Không có lợi gì trên mặt logic cho ông giáo sư Nguyên Phong kia.
Bạn thử tượng xem thái độ và niềm tin người đọc giữa một bên là sách dịch một bên là phóng tác khác nhau như thế nào.
Nếu như quyển Hành Trình Về Phương Đông là một quyển sách vô giá trị thì càng không có gì để lạm bàn. Còn nếu quyển sách đó có giá trị tâm linh và khoa học thì phải nên khen Nguyên Phong phóng tác giỏi. Lẩn quẩn trong các thuyết âm mưu chẳng có lợi lộc gì cho người muốn học đạo hoặc tìm hiểu tôn giáo cả. :)
Ngay cả khi quyển sách là một phóng tác thì tác giả Nguyên Phong là quá giỏi, rất nhiều lời khen dành cho ông trên diễn đàn của Todd, tôi cũng rất kính phục tài năng và nhân cách của ông. Nhưng Sự thật thì luôn tốt hơn dù nó bẻ gãy niềm tin của nhiều người. Và cuốn sách theo quan điểm của tôi pha trộn nhiều tư tưởng của Bà La Môn Giáo, Ấn Giáo xen lẫn một chút chính trị.
Chúng ta vào trang web sẽ theo dõi được các cuộc tranh luận đầy đủ hơn.
www.google.com.vn/search?q=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vie tnamese+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+tea chings%3F&oq=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vietnames e+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+teachings %3F&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8 (https://www.google.com.vn/search?q=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vie tnamese+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+tea chings%3F&oq=hanh+trinh+ve+phuong+dong+%E2%80%93+a+vietnames e+prelude+to+spalding%E2%80%99s+life+and+teachings %3F&aqs=chrome..69i57&sourceid=chrome&ie=UTF-8)
Triển
02-17-2018, 09:39 PM
Thuyết âm mưu nghĩa là đưa ra lời khẳng định mà không có bằng chứng thuyết phục. Chỉ đơn giản vậy thôi. Ai lại đi lấy bằng chứng để chứng minh đó là thuyết âm mưu bao giờ. Các ông đỉnh cao bên Việt Nam còn có thành ngữ xác thực hơn: "luận điệu xuyên tạc" :)
chieclavotinh
02-25-2018, 02:48 AM
Ông Todd có liên lạc với tác giả Nguyên Phong nhưng ông ấy không trả lời.
todd says:
October 3, 2009 at 11:32 am
Poven Leace, translator of Hanh Trinh Ve Phuong Dong, has agreed to an interview which I will publish on the blog once complete. I have also contacted the original author Nguyên Phong, but he did not respond.
Nếu đúng là ông Todd đã có liên lạc (giả sử ông gửi đúng địa chỉ) mà không được trả lời thì mình ngạc nhiên. Nhưng mình không muốn có ý kiến gì cho đến khi có phản hồi chính thức từ Nguyên Phong.
Poven Leace, một trong 2 dịch giả Việt-Anh cuốn Journey to the East đang bán trên Amazon, cũng nói ông có tìm cách liên lạc với Nguyên Phong, dịch giả Anh-Việt, nhưng không được.
http://www.bairdtspalding.org/2009/10/an-interview-with-poven-leace-english-translator-of-hanh-trinh-ve-phuong-dong/
Nguyên Phong nói là ông nhặt cuốn sách (bản gốc tiếng Anh) 3 lần trong thư viện ở San Diego
http://www.thienlybuutoa.org/Misc/MotLanGioTinhKhoi.htm
Mình nhớ đến cuốn hồi ký Saigon et Moi, do Vũ Hải Hồ dịch và tóm lược, được nói là của cựu đại sứ cuối cùng của Pháp tại VNCH là Jean-Marie Mérillon viết, nhưng lại bị ông đại sứ phủ nhận!
http://isach.info/story.php?story=nuoc_viet_nam_cong_hoa_bi_buc_tu__ dai_tuong_vanuxem&chapter=0017
http://www.diendantheky.net/2013/02/van-e-can-phai-uoc-lam-sang-to-ai-su.html
Powered by vBulletin® Version 4.2.5 Copyright © 2024 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.