View Full Version : Nguyên nhân số một
Triển
05-16-2021, 09:07 AM
Không phải cô vít, không phải siêu vi trùng, càng không phải khủng bố ...
https://www.youtube.com/watch?v=26tO5owMHCk
Triển
05-16-2021, 09:31 AM
Bệnh gây tử vong nhiều nhất là bệnh tim mạch - cardiovascular disease.
Béo phì, không chịu vận động, ăn phở bò, ăn chè, ăn bánh và nhiều chất béo, nhiều đường là nguyên
nhân số một bằng con đường ngắn nhất đi đến tử vong.
Con đường dài nhất đi tới khỏe mạnh là mỗi ngày đi bộ chỉ có 3 cây số (nhớ coi "mạch" năng-vận-động :z13:.)
https://media.springernature.com/full/springer-static/image/art%3A10.1038%2Fs41390-019-0581-7/MediaObjects/41390_2019_581_Fig1_HTML.png?as=webp
Cổ động viên/Năng vận động viên:
Japan’s senior cheer-dancing squad
https://www.theguardian.com/artanddesign/gallery/2021/may/14/japans-senior-cheer-dancing-squad-in-pictures
Japan Pom Pom started with five people 26 years ago and now has 17 active members, all older than 55, who passed auditions to join.
With members aged from 60 to 89, they’re no ordinary squad, but don’t call them grannies.
https://cdn.i-scmp.com/sites/default/files/styles/1920x1080/public/d8/images/canvas/2021/05/06/e682cb4d-2303-448e-b4dd-0b7f579f5f44_b7287730.jpg?itok=2pyhmtUv
Càng già càng dẽo càng dai.
Triển
05-16-2021, 09:14 PM
Cổ động viên/Năng vận động viên:
Càng già càng dẽo càng dai.
but don’t call them grannies.
Chính xác. Bởi vậy mới có ngữ Việt: Bảy mươi chưa chắc mình già.
https://i.imgur.com/6qd3yCR.jpg
Triển
05-16-2021, 09:34 PM
Hồng Thập Tự Việt Nam khuyến cáo:
Cảnh báo khi ăn phở bò có thể gây hại cho sức khỏe
Phở bò là món ăn truyền thống của người Việt và cũng được các du khác nước ngoài ưa chuộng khi đến với Việt Nam. Tuy nhiên không ai viết rằng nếu ăn phở bò không đúng cách lại là một mối nguy hiểm cho sức khỏe
Có thể nói rằng, trên tất cả các con phố ở Hà Nội, thậm chí là tận trong ngóc ngách nhỏ hẹp đâu đâu cũng bắt gặp những biển hiệu với lời chào mời hấp dẫn như Phở bò gia truyền hay những quán phở được đặt dưới những tên ông chủ, bà chủ có tiếng ở Hà Thành. Mặc dù đó là quán phở nhỏ lẻ, vỉa hè hay những quán phở nổi tiếng được nhiều người biết tới thì đều chung một “định mệnh” đó là nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
https://chuthapdo.org.vn/wp-content/uploads/2016/08/hqdefault-1.jpg
Bởi chắc chắn rằng, đã là phở bò thì phải có những món như bò tái hay tách bạch ra nữa thì đó là tái nạm, tái gầu…
Chưa bàn đến chất bảo quản hay độ đảm bảo vệ sinh, chỉ riêng phở bò tái đã khiến không ít thực khách từng bị thập tử nhất sinh vì bị sán, trong đó nguy hiểm nhất là loại sán dải bò.
Theo đó, khi người ăn thịt trâu, bò có nang ấu trùng sán dây bò chưa được nấu chín, còn tái hoặc sống thì nang ấu trùng vào ruột người, ấu trùng sẽ thoát ra khỏi nang, đầu lộn ra ngoài và bám vào niêm mạc ruột thường ở phần trên hỗng tràng.
Tại đây, sán hút các chất bổ dưỡng và phát triển, chúng tồn tại lâu dài vì thân sán có khả năng đề kháng với các men tiêu protein có trong ruột non.
Thường thì chỉ có một con sán trong một người, từ khi xâm nhập cần 3 tháng để trưởng thành và sản xuất đốt sán.
Đáng nói, trong thịt bò tái không chỉ có sán mà các ký sinh trùng, vi khuẩn tồn tại trong thịt bò cũng có thể gây bệnh cho cơ thể.
Đơn giản nhất, khi ăn thịt bò tái có thể gây rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy, thậm chí tiêu chảy dẫn đến mất nước có thể gây nguy hiểm tính mạng. Người bệnh bị nhiễm sán không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà ảnh hưởng đến cộng đồng. Nếu như công tác vệ sinh không tốt, khi sán đi ra môi trường, mỗi đốt sán sẽ chứa trong đó rất nhiều trứng. Trứng gặp môi trường thuận lợi sẽ sinh sôi hoặc tiếp tục đi vào vật chủ để sống ký sinh.
Ngoài sán có thể trú ngụ trong những bát phở bò tái, thì những bát phở bò chín với bát nước dùng béo ngậy cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh, đặc biệt là những hàng quán không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm còn tiềm ẩn nguy cơ ngộ độc khi chủ quán cho những chất tạo ngọt không rõ nguồn gốc vào trong nồi nước dùng. Một vấn đề cũng được các chuyên gia cảnh báo rất nhiều đó là việc dùng bột ngọt (mỳ chính) trong mỗi bát phở hoặc nước phở quá đậm đà (quá mặn) cũng tiềm ẩn nguy cơ mắc bệnh tim mạch và nhiều căn bệnh khác. PGS.TS Lê Danh Tuyên – Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia – cho biết, mì chính thực chất cũng là một loại muối với tên gọi monosodium glutamat, tuy nhiên khi nêm nếm ít người để ý.
Còn theo GS Đỗ Doãn Lợi – PGĐ Bệnh viện Bạch Mai (Viện trưởng Viện tim mạch Quốc gia), khi ăn mặn sẽ làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu. “Ăn mặn sẽ khát nước. Khi nước vào cơ thể sẽ đi vào máu làm tăng thể tích tuần hoàn, tăng áp lực trong máu dẫn đến tăng huyết áp.
Do đó người dân cần phải ý thức giảm lượng muối mỗi ngày. Với các bệnh nhân huyết áp cao, chỉ định bắt buộc là phải ăn nhạt”, GS Lợi khuyến cáo. Vì thế chúng ta không nên dùng bò tái khi ăn phở để bảo toàn cho sức khỏe bản thân. Hy vọng bài viết này sẽ mang lại những lợi ích cho các bạn đọc. Cảm ơn đã theo dõi!
/* Nguồn: https://chuthapdo.org.vn/canh-bao-khi-pho-bo-co-gay-hai-cho-suc-khoe-23914.html
Ca dao cũng có câu:
Có phở thì phở nước trong
Đừng phở nước đục đau nằm nhà thương
Một con người đau rủ nhau bỏ phở...
Ăn bò bún tốt hơn.
Triển
05-17-2021, 09:29 PM
Ăn bò bún tốt hơn.
Ăn gà phở cũng được. Nhưng nhớ bỏ bớt gà da ra.
Triển
07-04-2021, 09:36 PM
"Họa từ cái miệng mà vào"
Study shows vegetarians, vegans have a lower risk of severe COVID-19 symptoms
https://www.youtube.com/watch?v=R2NoHKASDi8
Triển
07-05-2021, 09:32 PM
Thời đại dịch: "Ăn chay sống dai"
Meat-free diet may lower severe disease risk; no serious problems found with AstraZeneca shot in Scotland
Nancy Lapid
(Reuters) - The following is a roundup of some of the latest scientific studies on the novel coronavirus and efforts to find treatments and vaccines for COVID-19, the illness caused by the virus.
COVID-19 severity linked with diet
People on meat-free diets had lower odds of contracting moderate to severe COVID-19, according to a six-country study published on Monday in BMJ Nutrition, Prevention & Health. Plant-based diets were tied to a 73% lower risk of severe disease, researchers found in a survey of 2,884 healthcare providers who cared for COVID-19 patients. Combining those on a plant-based diet and people who also ate fish but no meat, researchers found 59% lower odds of severe disease. The study cannot prove that specific diets protected against severe COVID-19, and diet did not appear to lower the risk of becoming infected. But plant-based diets are rich in nutrients, vitamins and minerals that are important for healthy immune systems, the researchers noted, and fish provide vitamin D and omega-3 fatty acids, which have anti-inflammatory properties. Healthy eating, however, has been problematic during the pandemic, according to two presentations this week during a virtual meeting of the American Society for Nutrition. Consumption of healthy foods such as vegetables and whole grains declined, according to researchers who compared the diets of more than 2,000 Americans before and during the pandemic. In a separate study, researchers who collected dietary data in June 2020 for 3,916 U.S. adults found many had increased their consumption of unhealthy snacks, desserts and sugary drinks during the pandemic. "Individuals may need help to avoid making these dietary changes permanent," said Dr. Sohyun Park of the U.S. Centers for Disease Control and Prevention, coauthor of the latter study. (https://bit.ly/3g91dUc; https://bit.ly/3xfox8t; https://bit.ly/3zhcSYz)
No serious problems with AstraZeneca vaccine in Scotland
A study of side effects from AstraZeneca's (AZN.L) COVID-19 vaccine in Scotland found only an association with a largely harmless bleeding condition and no link to the potentially deadly venous clotting in the brain, known as CVST, which has caused concern in Europe and led to pauses in its use. Researchers who tracked 5.4 million people in Scotland found roughly one additional case of idiopathic thrombocytopenic purpura (ITP) per 100,000 people after the first AstraZeneca shot. ITP is a treatable condition of low platelet count and has not caused any deaths among the 1.7 million recipients of the vaccine in the study, the authors reported on Wednesday in Nature Medicine. Due to the rarity of CVST, the Scottish study may have been too small to allow for any conclusions, coauthor Aziz Sheikh of the University of Edinburgh told a media briefing. "The overall message is just the rarity of these outcomes," said Sheikh. "This is reassuring data." (https://go.nature.com/3crKglC; https://go.nature.com/356SUBI; https://reut.rs/3gkG48m)
Aspirin does not help hospitalized COVID-19 patients
Aspirin did not improve survival or reduce disease severity in a study of nearly 15,000 patients hospitalized with COVID-19. Researchers had hoped that because aspirin helps reduce blood clots in other diseases, it might be helpful in COVID-19 patients who are at a higher risk for clotting issues. Patients randomly assigned to receive 150 milligrams of aspirin once a day did have fewer blood clots, but no lower risk of becoming sicker and requiring mechanical ventilation or better odds of being alive after 28 days. And they had a higher risk of major bleeding complications, a not uncommon issue with aspirin therapy. They did have slightly better odds of getting out of the hospital alive, researchers reported on medRxiv on Tuesday ahead of peer review. But "this does not seem to be sufficient to justify its widespread use for patients hospitalized with COVID-19," said Peter Horby of the University of Oxford, co-chief investigator of the trial. (https://bit.ly/3cu4fQx; https://reut.rs/3gnY9SO)
COVID-19 control policies still needed in warm weather
In the absence of lockdowns and social distancing, weather and crowding have the biggest impact on COVID-19 spread, a new study found. But even if virus transmission tends to be somewhat lower in warmer conditions, summer weather "cannot be considered a substitute for mitigation policies," because population density matters more than temperature, according to the report from Imperial College London published on Wednesday in PNAS. Warmer regions should not expect to ease mobility restrictions before colder regions, especially because "warmer regions tend to have higher population densities - for example, the population in Florida is more densely packed than in Minnesota," coauthor Will Pearse said in a statement. Lockdowns have stronger effects than either temperature or population density, his team reported. Because temperature changes have a much smaller effect on transmission than policy interventions, "while people remain unvaccinated, governments mustn't drop policies like lockdowns and social distancing just because a seasonal change means the weather is warming up," said coauthor Dr. Tom Smith. The study also suggests "that lower autumn and winter temperatures may lead to the virus spreading more easily in the absence of policy interventions or behavioral changes." (https://bit.ly/3vedKKk)
Open https://tmsnrt.rs/3c7R3Bl in an external browser for a Reuters graphic on vaccines in development.
Reporting by Nancy Lapid, Megan Brooks, Ludwig Burger, and Vishwadha Chander; Editing by Bill Berkrot
/* src.: https://www.reuters.com/business/healthcare-pharmaceuticals/meat-free-diet-may-lower-severe-disease-risk-no-serious-problems-found-with-2021-06-09/
Miếng thịt là miếng tồi tàn
Bảo nhau một tiếng lộn gan lên đầu
Spanish minister’s eat less meat plea meets resistance
https://www.theguardian.com/world/2021/jul/08/spanish-ministers-eat-less-meat-plea-meets-resistance
This week Spain’s consumer affairs minister, Alberto Garzón, launched a campaign inviting people to consider reducing their meat consumption for the good of their health and the planet.
In a video (https://twitter.com/agarzon/status/1412715352325246990) he noted that Spain eats more meat than any other EU country, slaughtering 70 million pigs, cows, sheep, goats, horses and birds each year to produce 7.6m tonnes of meat. In a country facing rapid desertification (https://www.theguardian.com/environment/2016/oct/27/climate-change-rate-to-turn-southern-spain-to-desert-by-2100-report-warns) in the coming decades, added Garzón, it made little sense to use 15,000 litres of water to raise each kilogram of meat.
He also pointed out that while the Spanish Agency for Food Safety and Nutrition recommends people eat between 200g and 500g of meat a week, the average Spaniard puts away more than 1kg.
“This doesn’t mean that we can’t have a family barbecue from time to time, just that we do it with a bit more restraint and that we make up for the days we eat meat by having days where we eat more salad, rice, pulses and vegetables,” the minister said.
“Our health and the health of our families is at stake. Eating too much meat is bad for our health and for the planet.”
Con gà cục tác thất thanh
Con lợn năn nỉ đừng hành hạ tôi
Con nghé khóc đứng khóc ngồi
Người ơi đi chợ mua rồi bó rau.
(Ca dao phay)
Triển
07-08-2021, 08:52 PM
“This doesn’t mean that we can’t have a family barbecue from time to time, just that we do it with a bit more restraint and that we make up for the days we eat meat by having days where we eat more salad, rice, pulses and vegetables,” the minister said.
Cổ súy thêm người theo đạo.
Ngoài thứ Sáu thêm ngày thứ Năm nữa cho người đạo Chúa.
Người đạo Phật mỗi tháng tăng thành 4 ngày rầm, sửa lịch ngày âm.
Người đạo Hồi hai tháng Ramadan một lần. Người đạo Ấn ngoài thờ
con bò ghi thêm con Heo cho nó teo.
Làm thêm câu vè: "ăn chay mới đẹp trai, ăn mặn trông rất nặng."
Oánh thêm thuế thịt là sẽ bớt ăn. Hồi xưa muốn dân bỏ thuốc thì tăng thuế thuốc lá, muốn dân bỏ rượu thì cũng tăng thuế rượu bia.
Thịt da thì cũng như người
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau?
Hết lời thú vật khẩn cầu
Uốn lưng thịt đổ dập đầu máu sa...
(Đoạn trường chúng sanh)
Triển
07-09-2021, 11:19 AM
Oánh thêm thuế thịt là sẽ bớt ăn. Hồi xưa muốn dân bỏ thuốc thì tăng thuế thuốc lá, muốn dân bỏ rượu thì cũng tăng thuế rượu bia.
Thịt da thì cũng như người
Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau?
Hết lời thú vật khẩn cầu
Uốn lưng thịt đổ dập đầu máu sa...
(Đoạn trường chúng sanh)
Hm. Rượu thì không biết nha. Chớ dân hút thuốc lá tui
chưa thấy ai bỏ vì thuốc lá tăng giá cả. 20 năm trước một gói
thuốc lá bên này 20 điếu 3 euro, bây giờ là 7,20 euro. Mỗi năm
tăng trung bình 20 ct tới 30 cent một gói. Hiện tại 36 cent một điếu
nghĩa là nếu với số tiền hiện tại là 7 đồng 2, sang năm chỉ mua được
19 điếu, năm 2023 chỉ còn 18 .....etc.
https://www.zigarettenverband.de/wp-content/uploads/tab_preisentwicklung_2021-web.png
Mua thuốc lậu của bà con mình bên Đức chắc rẻ hơn.
Một đêm buôn lậu bằng ba năm làm.
Triển
07-09-2021, 10:23 PM
Mua thuốc lậu của bà con mình bên Đức chắc rẻ hơn.
Một đêm buôn lậu bằng ba năm làm.
bên Đông Berlin: vừa hút vừa nói vừa gói đem về.
Triển
07-09-2021, 10:29 PM
Dinh dưỡng thông minh - Eat smarter
https://www.youtube.com/watch?v=ouAccsTzlGU
Powered by vBulletin® Version 4.2.5 Copyright © 2025 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.