Register
Page 57 of 58 FirstFirst ... 74755565758 LastLast
Results 561 to 570 of 575

Thread: Thú

  1. #561
    I can't breathe. ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,434
    Con chiên lạc:

    Britain’s ‘loneliest sheep’ rescued after two years
    https://www.theguardian.com/uk-news/...-foot-of-cliff

    The sheep, called Fiona and wearing a huge fleece, had been stranded at the foot of cliffs on the Cromarty Firth for at least two years, with an animal welfare charity having deemed rescue attempts “incredibly complex”.

    But five farmers managed to haul her up a steep slope, and now plan to deliver her to a farm park.

    The sheep’s fleece was “huge” and touching the ground at the back, she said, with Turner describing the experience as “heart-rending”.

    “The poor ewe has been on her own for at least two years. For a flock animal that has to be torture, and she seemed desperate to make contact with us on the two occasions we’ve gone past her.”
    Thương thay thân phận lạc loài
    Dẫu sao cũng bởi con người chớ sao

    (Truyện Kìu)

  2. #562
    I can't breathe. ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,434
    Give bear a chance:

    Ukrainian bear rehomed in UK
    https://www.theguardian.com/world/20...rehomed-uk-zoo

    Less than a year earlier, Yampil had been only a few days from death when he was found by Ukrainian troops in the ruins of an abandoned zoo in the town near Donetsk that gave him his name.

    But following his traumatic ordeal, the asiatic black bear appeared to show no scars of the shelling that destroyed his habitat or the Russian occupation that killed almost all of the 200 other zoo animals.

    When Yampil wakes up from hibernation, he will be met with a custom-designed enclosure built just for him. But it comes at a cost: Five Sisters needs to raise £200,000 to cover the enclosure as well as his future upkeep and veterinary care for the rest of his life. The zoo has so far raised £50,000 and is appealing for donations.
    Thả gấu về rừng tốt hơn mà khỏi tốn 200 ngàn.

    Cứu vật vật trả thân…

  3. #563
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,081
    Quote Originally Posted by ốc View Post
    Give bear a chance:


    Một chuồng, một mạng, một pan đà
    Ba đứa chai na nó quấy ta ...


    Pandas are the latest victims of tensions between the U.S. and China
    The Smithsonian National Zoo’s three giant pandas are returning to China, as tensions between Washington and Beijing fester.

    Three of China’s cutest and most beloved diplomats left Washington on Wednesday, marking a turning point in the struggling relationship between their home country and the United States.

    The diplomats were not wolf warriors, but a trio of giant pandas who came to represent China’s burgeoning global ambitions — as well as Washington’s most popular zoo attraction. The arrival and departure of the pandas, which spawned merch lines and a cult-like following, traces the half-century relationship trajectory between a longtime global power and an increasingly influential country that has grown to become its biggest competitor.

    “There’s no doubt that this is a reflection of the state of bilateral relations,” said Yun Sun, a China expert at the Stimson Center, a foreign affairs think tank. “The pandas are supposed to unify the relationship with the United States, and the relationship between the U.S. and China is so bad anyway, what’s the point of the panda being here?”

    Tian Tian and Mei Xiang arrived at the Smithsonian National Zoo in Washington in 2000, taking the place of a panda duo that had recently passed away after coming to the U.S. in 1972. (The third departed panda, Xiao Qi Ji, was born to Mei in 2020.) Although American zoos had giant pandas in the early parts of the 20th century, the arrival of the first duo, Ling-Ling and Hsing-Hsing, kicked off American panda fever. Former Chinese leader Mao Zedong had promised former President Richard Nixon those first pandas during the American leader’s groundbreaking visit to China.

    Back then, the pandas were a symbol of a new friendship between the two countries — a way for China, which hoped to integrate more with the rest of the world, to draw the United States closer to its flank.

    But as the species became increasingly endangered, panda diplomacy evolved in order to better meet conservation goals and serve China’s strategic interests. Since the 1980s, the government has given pandas to foreign zoos on short- and long-term scientific loans, subject to renegotiation with Chinese officials and greater scrutiny from Chinese scientists over the treatment and care of their pandas.

    Now, as China increases its network of influence across the globe that rivals the U.S., continuing these partnerships with U.S. zoos yields diminishing returns for their investment.

    This panda rationing allows China an opportunity to increase the value of panda loans in the future and “rethink and renegotiate a concept of exactly what these loans mean,” said E. Elena Songster, a history professor at St. Mary’s College of California and an expert on panda diplomacy.

    “If [China] has fewer pandas out there, they’re even more prized, and it can probably negotiate more favorable terms with relation to future agreements,” Songster said.

    There have been some recent bright spots in U.S.-China relations. The announcement of a meeting between President Joe Biden and Chinese President Xi Jinping next week in San Francisco represents a breakthrough in a relationship that faltered earlier this year, mostly after a Chinese spy balloon that flew across the continental U.S. in February drew nationwide outrage. California Gov. Gavin Newsom’s October visit to China, which included a meeting with Xi, was accompanied by fairly positive state media coverage, portending another potential crack in the frosty relationship.

    But no new offers of pandas, or last-minute announcements of loan extensions, have preceded or accompanied the meetings.

    The pandas were not just a popular attraction in Washington. At the peak, 13 pandas were scattered across four zoos — San Diego, Memphis, Atlanta and, most famously, Washington’s Smithsonian National Zoo. And the exodus is not just in the states: Pandas are also leaving the United Kingdom, which likewise slipped into a more combative relationship with China over the treatment of Hong Kong, a former British colony.

    With the end of Washington’s loan program, Atlanta has become the last U.S. zoo to have pandas, but not for much longer. Atlanta’s pandas are set to return to China next year, and the zoo told POLITICO that it has not had any discussion with its Chinese partners to extend their presence.

    The panda departure has nothing to do with an inability to take care of the animals — although critics in China at one point accused American zoos of mistreating some of their prized pandas. American zoos, as well as both governments, maintain that the breeding and lease programs have been successful, promoting conservation and intercultural goals.

    “Many good results have been achieved on breeding, disease prevention and control, technical exchanges and public awareness,” said Liu Pengyu, a spokesperson for the Chinese Embassy in Washington. “This has played a positive role in protecting endangered species and enhancing the friendship between the Chinese and American peoples.”

    And panda diplomacy continues — albeit with a different bent. New pandas were sent to Qatar ahead of last year’s FIFA World Cup, potentially signaling China’s interests in the Middle East.

    “Zoos aren’t taking this personally,” said Dan Ashe, director of the Association of Zoos and Aquariums and a former head of the Fish and Wildlife Service. “It’s not a repudiation of zoos or their ability to take care of pandas. It’s a reflection of the state of relations between the U.S. and China.”

    The first panda loan agreement with the U.S. lasted for a decade and was renewed in 2010. In 2020, the Smithsonian National Zoo signed a three-year temporary extension to the agreement with Beijing. Perhaps cognizant of the panda exhibit’s ability to draw large crowds, the Washington zoo is making a $1.7 million renovation in hopes of hosting more of the bears in the future, according to a Bloomberg report.

    Washington zoo director Brandie Smith, speaking at a press event on Wednesday morning as the pandas prepared to depart, expressed hope that they would one day come back.

    “The future is bright for giant pandas,” Smith said. “We look forward to celebrating with all of you when pandas can return to D.C.”

    /* src.: https://www.politico.com/news/2023/1...ijing-00126078
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  4. #564
    I can't breathe. ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,434
    Quote Originally Posted by Triển View Post
    Một chuồng, một mạng, một pan đà
    Ba đứa chai na nó quấy ta ...
    Hồi đó Mỹ mới đem panda từ bên Tàu qua, thiệt tình dân chúng ở DC kéo nhau đi coi y như hàng xóm kéo nhau đi coi cô dâu chú rể. Cả tháng trời đài nào cũng nói chuyện panda. Có nhớ người ta hỏi vì sao panda quá sá là hiếm trên thế giới, anh kia tíu lâm trả lời tại vì chánh phủ Chai na chỉ cho đẻ một con, it’s because of the one-child policy. Lúc đó Chai na chưa biết giận dỗi.

  5. #565
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,081
    Quote Originally Posted by ốc View Post
    Hồi đó Mỹ mới đem panda từ bên Tàu qua, thiệt tình dân chúng ở DC kéo nhau đi coi y như hàng xóm kéo nhau đi coi cô dâu chú rể. Cả tháng trời đài nào cũng nói chuyện panda. Có nhớ người ta hỏi vì sao panda quá sá là hiếm trên thế giới, anh kia tíu lâm trả lời tại vì chánh phủ Chai na chỉ cho đẻ một con, it’s because of the one-child policy. Lúc đó Chai na chưa biết giận dỗi.


    Nếu tổng thống Mỹ thức thời (hình như thầy Bảy Đờn sắp gặp Tập chủ tịch) có thể nhờ chủ tịch Trung Quốc phỏng vấn thử những người tàu hiện đang cặp biên giới Mỹ muốn vào Hoa Kỳ, xem họ có muốn về cố quốc hay không. Nếu họ không sợ, dám đối diện, đối chất với chủ tịch, nghĩa là có bản lãnh được tị nạn tại Mỹ. Mấy con gấu mắt bầm thì không thể bày tỏ nguyện vọng nên dễ dàng thành món hàng hờn dỗi
    .
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  6. #566
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,081


    "thú cưng"




    The global risk of infectious disease emergence from giant land snail invasion and pet trade





    "...
    Lissachatina fulica can carry at least 36 pathogen species, including two-thirds that can infect humans. The global invasion of L. fulica is climatically limited to tropical areas, but the species is strongly associated with densely populated areas where snails are more likely to enter in contact with humans. In temperate countries, however, climatic conditions should prevent L. fulica's spread. However, we show that in Europe, giant snails are popular exotic pets and are often handled with direct skin contact, likely increasing the risk of pathogen transmission to their owners.
    ..."


    (more)
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  7. #567
    I can't breathe. ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,434
    Vậy mà có người xúi dại cho ốc làm đẹp da mặt.

    Ủng hộ gà nhà:

    Oklahoma governor backs cockfighting group
    https://www.theguardian.com/us-news/...t-cockfighting

    Stitt made a video in support of the annual meeting for the Oklahoma Gamefowl Commission, a group that has been working to reduce penalties for cockfighting in the state.

    “I wish I could be with you for the Gamefowl Commission’s annual legislative meeting, but I wanted to take a moment to cheer you on from the sidelines,” Stitt said in the video published on Sunday. “Oklahomans like yourselves remained dedicated to the spirit of competition and camaraderie that runs deep in our communities” he added.

    The former district director for the Gamefowl Commission was arrested and charged with a felony in August after authorities busted a cockfighting ring in the state, KFOR reported.

    The practice is outlawed in all 50 states, and a felony in 42 states as well as the District of Columbia, according to the American Society for the Prevention of Cruelty to Animals (ASPCA). The first law outlawing cockfighting was passed in 1867.
    Khôn ngoan đá đáp người ngoài
    Gà còn để nhậu chớ hoài đá nhau

    (Ca dao)

  8. #568
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,081
    Quote Originally Posted by ốc View Post
    Vậy mà có người xúi dại cho ốc làm đẹp da mặt.
    Chị em thích cái nước nhớt ốc thải ra í.
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  9. #569
    Biệt Thự Triển's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Posts
    27,081



    Không biết đánh cướp laptop mà bảo là "siêu lợn". Chừng nào xây hàng rào cấm hợi đây? Một con lợn sinh, cả tàu bỏ chạy.





    Nạn ‘siêu lợn hoang’ khiến Canada nhức đầu, đang lan dần sang Mỹ


    Lợn rừng gần LaBelle, Florida.



    Số lượng “siêu lợn” khó tiêu diệt bùng nổ ở Canada đang đe dọa tràn về phía nam biên giới, và các tiểu bang phía bắc như Minnesota, North Dakota và Montana của Hoa Kỳ đang thực hiện các bước để ngăn chặn cuộc xâm lược.

    Ở Canada, lợn rừng lang thang ở Alberta, Saskatchewan và Manitoba gây ra mối đe dọa mới. Chúng thường là những giống lai kết hợp kỹ năng sinh tồn của lợn rừng Á-Âu với kích thước và khả năng sinh sản cao lợn nhà để tạo thành một “siêu lợn” lan rộng ngoài tầm kiểm soát.

    Ông Ryan Brook, giáo sư tại Đại học Saskatchewan và là một trong những người có thẩm quyền hàng đầu của Canada về vấn đề này, gọi lợn rừng là “động vật xâm lấn mạnh nhất trên hành tinh” và “một vụ lật tàu sinh thái”.

    Lợn không có nguồn gốc từ Bắc Mỹ. Ông Brook nói, mặc dù chúng đã lang thang khắp lục địa trong nhiều thế kỷ, nhưng vấn đề của Canada chỉ bắt nguồn từ những năm 1980 khi nước này khuyến khích nông dân nuôi lợn rừng. Thị trường sụp đổ sau khi đạt đỉnh điểm vào năm 2001 và một số nông dân thất vọng đã cắt hàng rào, thả rông động vật ra ngoài.

    Hóa ra lũ lợn rất giỏi sống sót qua mùa đông ở Canada. Thông minh, dễ thích nghi và có nhiều lông, chúng ăn bất cứ thứ gì, kể cả cây trồng và động vật hoang dã. Chúng ủi đất khi chúng tìm sâu bọ và cây trồng. Chúng có thể lây lan những căn bệnh tàn khốc đến các trang trại chăn nuôi lợn như sốt lợn châu Phi. Và chúng sinh sản nhanh chóng. Một con lợn nái có thể đẻ sáu con trong một lứa và nuôi hai lứa trong một năm.

    Điều đó có nghĩa là 65% số lợn rừng trở lên có thể bị giết mỗi năm và con số này sẽ vẫn tăng lên, ông Brook nói. Ông nói rằng việc săn bắn chỉ làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Tỷ lệ thành công của những người đi săn chỉ khoảng 2% đến 3% và một số tiểu bang đã cấm săn bắn vì điều đó khiến lợn trở nên cảnh giác và sống về đêm - khó truy lùng và tiêu diệt hơn.

    Lợn rừng đã gây thiệt hại khoảng 2,5 tỷ đô la cho mùa vụ ở Mỹ mỗi năm, chủ yếu ở các tiểu bang miền nam như Texas. Và chúng có thể hung dữ với con người. Một phụ nữ ở Texas bị lợn rừng giết chết vào năm 2019.

    Ông Brook cho biết việc tiêu diệt lợn rừng không còn khả thi ở Manitoba và Saskatchewan. Nhưng tình hình không phải ở đâu cũng vô vọng và một số tiểu bang ở Mỹ đã tiêu diệt chúng. Ông nói, điều quan trọng là có một hệ thống phát hiện có thể tìm thấy chúng sớm và nhanh chóng, sau đó đáp ứng nhanh chóng.

    Ông Brook và các đồng nghiệp của ông đã ghi nhận 62.000 trường hợp nhìn thấy lợn rừng ở Canada. Các cuộc khảo sát trên không đã phát hiện ra chúng ở cả hai bên biên giới, Canada và North Dakota, Mỹ. Họ cũng đã ghi lại một cảnh tượng ở Manitoba cách Minnesota 28 km.

    Ông Brook nói: “Không ai có thể ngạc nhiên khi lợn bắt đầu đi qua biên giới đó nếu chúng chưa làm vậy.” “Câu hỏi là: Điều gì sẽ được thực hiện với chúng?”

    Ông Brook cho biết Montana là tiểu bang nghiêm túc nhất trong việc ngăn chặn lợn rừng. Chính quyền cấm nuôi và vận chuyển lợn rừng trong tiểu bang.

    Ông Brook nói: “Con đường duy nhất phía trước là bạn phải thực sự quyết liệt và bạn phải sử dụng tất cả các công cụ có được.”

    Điều đó có thể bao gồm các bẫy lớn trên mặt đất với những cái tên như “BoarBuster” hoặc súng lưới bắn từ máy bay trực thăng. Một số tiểu bang và tỉnh áp dụng các chương trình theo dõi “Squeal on Pig” do cộng đồng huy động. Các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu các chất độc như natri nitrit, nhưng chúng có nguy cơ gây hại cho các loài khác.

    Minnesota nằm trong số các tiểu bang đang cố gắng ngăn chặn đàn lợn lan rộng. Bộ Tài nguyên Thiên nhiên của tiểu bang dự kiến sẽ công bố một phúc trình vào tháng 2 để xác định những lỗ hổng trong kế hoạch quản lý và khuyến nghị các bước phòng ngừa mới. Trong khi đó, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ đang sử dụng máy bay và máy bay không người lái để tăng cường giám sát dọc biên giới phía bắc.

    Minnesota được tuyên bố là tiểu bang đã tiêu diệt được lợn rừng sau khi Cơ quan Động vật hoang dã USDA bắn chết một nhóm lợn vào năm 2016 lang thang khỏi trang trại và trở thành hoang dã ở góc xa về phía tây bắc của tiểu bang - nhưng không phải trước khi chúng bắt đầu sinh sản và thành lập một khu bảo tồn động vật hoang dã. Ông Gary Nohrenberg, giám đốc Cơ quan Động vật hoang dã Minnesota, nói, theo những gì ông biết, chưa có con lợn rừng thực sự nào đến được tiểu bang của ông.

    Theo USDA, lợn hoang đã được báo cáo ở ít nhất 35 tiểu bang. Cơ quan này ước tính tổng số lợn ở các tiểu bang này vào khoảng 6 triệu con.

    Ông Mike Marlow, phụ tá giám đốc chương trình cho biết, kể từ khi triển khai Chương trình Quản lý Lợn hoang Quốc gia vào năm 2014, USDA đã cung cấp tài chính cho 33 tiểu bang. Ông cho biết mục tiêu là tiêu diệt lợn rừng ở những nơi có quần thể thấp hoặc mới nổi, đồng thời hạn chế thiệt hại ở những nơi chúng đã sinh sôi như Texas và các tiểu bang phía đông nam.

    Chương trình đã thành công ở một số tiểu bang có số lượng nhỏ như Vermont, New York, Pennsylvania, New Hampshire, Wisconsin và Washington, ông cho biết. Những con vật này thỉnh thoảng bị phát hiện và nhanh chóng bị tiêu diệt ở Bắc Dakota.

    Ông Marlow nói: “Tôi nghĩ chúng tôi đang đạt được những bước tiến lớn hhttps://www.voatiengviet.com/a/nn-sieu-lon-hoang-khien-canada-nhuc-dau-dang-lan-dan-sang-my/7365988.htmlướng tới thành công.” “Nhưng việc tiêu diệt không phải là chuyện trong tương lai gần.”

    /* nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/nn-si...y/7365988.html
    http://dtphorum.com/pr4/signaturepics/sigpic726_7.gif Puck Futin

  10. #570
    I can't breathe. ốc's Avatar
    Join Date
    Sep 2011
    Location
    Ốcland
    Posts
    9,434
    Không biết đánh cướp laptop mà bảo là "siêu lợn". Chừng nào xây hàng rào cấm hợi đây? Một con lợn sinh, cả tàu bỏ chạy.
    Siêu lợn chắc hông cần laptop, xài tablet với smartphone cho nó gọn.

    Hàng rào cũng hông cản được siêu lợn, phải pháo kích cả khu rừng cả ngày cả đêm như Israel mới diệt được hết siêu lợn. Lợn thường chết oan gáng chiệu.

    Một con lợn hoang cả làng bỏ mạng.
    (Tục ngữ)

 

 

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •  
All times are GMT -7. The time now is 11:41 AM.
Powered by vBulletin® Version 4.2.5
Copyright © 2023 vBulletin Solutions Inc. All rights reserved.
Forum Modifications By Marco Mamdouh